Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2021-2022 - Hồ Thị Hải

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2021-2022 - Hồ Thị Hải

- Hình thành được biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

- Tự tìm cách tính và lập công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

- Vận dụng quy tắc diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật để giải các bài toán có liên quan.

 

doc 37 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 114Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 - Tuần 20 - Năm học 2021-2022 - Hồ Thị Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2022
Toán
TIẾT 105: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Hình thành được biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Tự tìm cách tính và lập công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng quy tắc diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật để giải các bài toán có liên quan.
2. Kĩ năng: 
- Rèn cho HS kĩ năng tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật 
3. Năng lực cần phát triển:
 - Hình thành và phát triển cho HS các năng lực: tư duy; giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học, nhận biết hình học, hợp tác, tự tin
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- HS: ipad, máy tính 
- GV: Hình hộp chữ nhật có kích thước 8cm x 5cm x 4cm như SGK, có thể triển khai được, tô màu khác cho các mặt bên. Máy soi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: 3-5’
- HHCN có đặc điểm gì?
- GV đưa 1 HHCN, đọc các kích thước của HHCN trên?
- Nhận xét
2. Bài mới:
a) GTB: 1-2’
b) Nội dung: 12-15’
* Hình thành công thức tính diện tích xung quanh HHCN:
- GV đưa HHCN mẫu.
- Em hiểu diện tích xung quanh HHCN là gì?- HS nhắc lại – GV mô tả Sxq trên mô hình.
- GV đưa ví dụ -> HS đọc thầm
- Nêu các kích thước của HHCN trên?
- VD yêu cầu làm gì?
- HS thảo luận nhóm 4 tìm cách tính diện tích xung quanh HHCN (trên hình mẫu)
- Các nhóm nêu miệng cách tính? 
( C1: Tính diện tích từng mặt +: C2: Mở ra thành hình chữ nhật mới -> Tính diện tích)
- GV chốt cách 2 để cả lớp theo dõi.
- 4 mặt xung quanh của HHCN khi mở ra xếp thành hình gì?(Tạm đặt tên cho HCN này là ABCD)
- Vậy khi tính diện tích HCN ABCN chính là ta tính diện tích của hình nào?(Sxq của HHCN)
- Để tính được diện tích xung quanh HHCN ta phải biết gì? (CD)
- Nêu cách tính 
- 8 và 5 là kích thước nào của HCN?
- (8+5) x 2 là ta tính gì của HHCN? (CV mặt đáy)
-> CD=CV mặt đáy HHCN
- Do đó, Sxq của HHCN là bao nhiêu? (26 x 4 = 104 cm2)
- 26 là gì?
- 4 là kích thước nào của HHCN?
- Nêu cách tính diện tích xung quanh HHCN?
- HS đọc ghi nhớ SGK -> nhắc lại
- Để tính diện tích xung quanh HHCN ta phải biết gì?
- GV lưu ý cho HS cùng một đơn vị đo.
* Hình thành công thức tính diện tích toàn phần HHCN:
- Nhắc lại thế nào là Stp của HHCN? (GV chỉ trên mô hình)
- HS thảo luận nhóm 2 tìm cách tính diện tích toàn phần HHCN theo VD trên?
- Đại diện các nhóm trình bày cách tính -> Nhóm nào giống bạn?
- HS viết phép tính ra bảng con.
- Hãy tính cho cô S 1 mặt đáy?
- 40 cm2 là gì?
- Tính Stp của HHCN em làm thế nào?
- Tại sao lại lấy 40 x 2?
- DT toàn phần HHCN là tổng DT của mấy mặt?
- Cách tính DT toàn phần HHCN?
- Nêu lại DTxq, DTtp HHCN?
c) Luyện tập: 17-20’
* Bài 1: Đọc thầm y/c
- Bài cho biết gì? Hỏi gì?
- HS làm bảng con .
- Vận dụng kiến thức gì để làm bài?
- Nêu lại cách tính DTxq, DTtp HHCN?
(Phát triển cho HS các NL: tư duy; giải quyết vấn đề )
* Bài 2: Đọc thầm y/c – Đọc to
- Bài y/c gì?
- Thùng tôn có đặc điểm gì?
- Không có nắp là không có mặt nào?
- Tính DT tôn để làm thùng là tính DT của mấy mặt?
- HS làm vở
- Soi vở, chữa bài
- 6x4 là tính gì? Sao không x 2?
- Bài tập củng cố kiến thức gì?
- Nhắc lại cách tính Stp HHCN?
 (Phát triển cho HS các NL: tư duy; giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học, hợp tác, tự tin)
3. Củng cố: 1-2’
- Trao đổi với nhau KT đã học trong ngày hôm nay?
_____________________________________________
Chính tả ( Nghe viết )
 TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. MỤC TIÊU:
1. Nghe - viết đúng chính tả một đoạn của truyện: Trớ dũng song toàn.
2. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r, d, gi; có thanh hỏi hoặc thanh ngó. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS: Bảng con
- GV: Máy soi.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động (2-3’)
- Đọc: giữa dũng, ra sức, duy nhất, tức giận
- Viết bảng con
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1-2’) 
b. Hướng dẫn chính tả (10-12’)
- Đọc mẫu lần 1.
- Mở SGK đọc thầm theo
-Ghi bảng: thảm bại, sứ thần, linh cữu, thiên cổ, nước.
- Phân tích chữ ghi tiếng khó, viết bảng con
- Nhận xét.
c. Viết chính tả (13-15’)
- Nhắc HS cách trình bày
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở...
- Đọc từng cụm từ.
- Viết bài vào vở
d. Hướng dẫn nhận xét- chữa (3-5’)
- Đọc.
- Soát lỗi, ghi số lỗi ( bằng bút chì)
- Đổi vở cho bạn để soát lỗi
- Chữa lỗi
- Nhận xét bài.
đ. Hướng dẫn bài tập chính tả (8-10’)
Bài 2/27:a
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Chia nhóm.
- Các nhóm thi tìm từ .
- Phát biểu.
- Nhận xét.
- Nhận xét.
Bài 3/27:
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Suy nghĩ, làm bài vào vở.
- Chữa bài.
- 1 HS đọc lại.
e. Củng cố, dặn dò (1-2’)
- Nhận xét tiết học.
- Đánh giá về NL, PC. 
____________________________________
Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2022
Toán
TIẾT 106 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh:
- Củng cố quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hôp chữ nhật để giải toán.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật, vận dụng quy tắc để giải toán.
3. Năng lực cần phát triển:
 - Hình thành và phát triển cho HS các năng lực: tư duy; giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học, nhận biết hình, hợp tác, tự tin.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - HS : Bảng con , ipad 
 - GV: Máy soi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ 1: Khởi động (3’ - 5’):
- Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có chiều dài 4 dm, chiều rộng 2dm, chiều cao 1dm? 
- Làm bảng con.
- Nhận xét.
HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập (30’ - 32/)	
* Bài 1a - B/c 
-1 HS đọc đề bài, tự làm bài ?
? Nêu cách diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật?
(Phát triển cho HS các năng lực: tư duy, giải quyết vấn đề)
* Bài 1b - V 
- 1 HS đọc đề bài, yêu cầu HS tự làm bài.
? Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
(Phát triển cho HS các năng lực: tư duy, giải quyết vấn đề, nhận biết hình)
* Bài 2 - V
- HS đọc thầm đề bài, yêu cầu HS tự làm bài.
? Làm thế nào để tính được diện tích quét sơn của thùng ?
(Phát triển cho HS các năng lực: tư duy; giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học, nhận biết hình, hợp tác, tự tin)
* Bài 3 – N 
 - HS đọc thầm đề bài, yêu cầu HS tự làm bài.
? Vì sao em chọn phương án: a,d) Đúng; b,c) Sai ?
(Phát triển cho HS các năng lực: tư duy; giải quyết vấn đề, giao tiếp toán học)
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- Làm bảng con.
- Nhận xét.
- 1 HS.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS chữa bài.
- Nhận xét
- 1 HS
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS chia sẻ.
- Nhận xét
- 1 HS
- Làm SGK.
- Đổi chéo SGK kiểm tra
- Soi bài.
- Nhận xét.
- 1 HS
* Dự kiến sai lầm của HS
Bài 2: Còn lúng túng khi tính diện tích quét sơn mặt ngoài của thùng.
HĐ: Củng cố: ( 2’ - 3’)
- Hệ thống kiến thức vừa học?
- Đánh giá về NL, PC.
Đạo đức
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS biết:
- Cần phải tôn trọng Uỷ ban nhân dân (UBND) xã (phường) và vì sao phải tôn trọng UBND xã (phường).
- Thực hiện các quy định của UBND xã (phường) ; tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức.
- Tôn trọng UBND xã (phường).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ảnh trong bài phóng to. Tranh, ảnh Ủy ban nhân dân phường Trại Chuối và hoạt động của phường Trại Chuối.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống (bài tập 2, SGK) (15’)
* Mục tiêu: HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia các công tác xã hội do UBND xã (phường) tổ chức.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống cho từng nhóm HS.
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày. Các nhóm khác thảo luận và bổ xung ý kiến.
à GV kết luận:
Tình huống(a): Bản thân mình nên kí tên ủng hộ trước và sau đó vận động các bạn tham gia kí tên ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam.
Tình huống(b): Nên đăng kí tham gia sinh hoạt hè tại Nhà văn hoá của phường.
Tình huống(c): Nên bàn với gia đình chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập, quần áo,  ủng hộ trẻ em vùng bị lũ lụt.
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến (bài tập 4, SGK) 15’
* Mục tiêu: HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền.
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã (phường) về các vấn đề có liên quan đến trẻ em như: xây dựng sân chơi cho trẻ em; tổ chức ngày Tết thiếu nhi 1 tháng 6, ngày rằm Trung thu cho trẻ em ở địa phương,... Mỗi nhóm chuẩn bị ý kiến về một vấn đề.
- Các nhóm chuẩn bị.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày. các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
 - GV kết luận: : UBND xã (phường) luôn quan tâm, chăm sóc và bảo vệ quyền lợi của người dân , đặc biệt là trẻ em. Trẻ em cần tham gia các hoạt động xã hội tại xã (phường) và tham gia đóng góp ý kiến là một việc làm tốt.
* Hoạt động 3. Củng cố -dặn dò
- HS tự đánh giá, nhận xét hoạt động của bản thân và của các bạn.
- GV nhận xét tiết học theo TT22.
- Dặn dò HS về nhà thực hiện theo những điều đã học.
Luyện từ và câu 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I. MỤC TIÊU:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Công dân : các từ nói về nghĩa vụ , quyền lợi , ý thức công dân .
- Vận dụng vốn từ đã học , viết được 1 đoạn văn ngắn nói về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của công dân .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy soi, ipad
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Khởi động ( 2-3’ )
- Chữa lại bài 3 / 23 ? Tìm quan hệ từ .-> HS làm BC
2.Bài mới 
a.GTB ( 1-2’) : GV nêu mục đích yêu cầu tiết học .
b.HD thực hành ( 32-34’)
Bài 1/28 
- 1 HS nêu yêu cầu
- Cả lớp ghép từ (VBT)
- Phát biểu
- NhËn xÐt 
- Chốt lời giải đúng:
+ nghĩa vụ, quyền, ý thức, bổn phận, trách nhiệm, danh dự - công dân
+ công dân – gương mẫu, danh dự
- 1 HS ®äc l¹i
Bài 2/28 
- Bµi yªu cÇu g× ?
- Lµm VBT ?
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Làm bài vào VBT (tra cứu từ điển).
- HS tham gia trò chơi : “ Tiếp sức”.
- NhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®óng .
Bài 3/28 
- 1 HS đọc yêu cầu
-Gîi ý: Câu văn ở BT3 l, câu Bác Hồ nãi víi c¸c chó bé ®éi nh©n dpp b¸c ®Õn th¨m ®Òn Hïng. Dùa vµo c©u nãi cña B¸c, h·y viÕt 1 ®o¹n v¨n vÒ nghÜa vô b¶o vÖ Tæ quèc cña mçi c«ng d©n.
- 1 HS khá làm mẫu - nhận xét
- Cả lớp viết bài vào vở
- HS chữa bài ... tiết kiệm chất đốt.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
- GV hỏi những câu hỏi SGK:
 ? Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun vầ đốt than?
 ? Nguồn năng lượng có phải là vô tận không? Vì sao?
 ? Ta làm gì để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt?
 ? Nêu những nguy hiểm do sử dụng chất đốt gây ra?
 ? Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
 ? Tác hại của việc sử dụng chất đốt đối với môi trường và các biện pháp làm giảm tác hại đó?
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nêu kiến thức cần ghi nhớ?
- HS tự đánh giá, nhận xét về kiến thức, kĩ năng bản thân đạt được trong tiết học.
- Về nhà: Vận dụng vào trong cuộc sống, chuẩn bị bài sau
- 2HS nêu
- Nhận xét
- HS nối tiếp nhau trả lời
- HS nêu
- HS nêu
- HS thảo luận
- Đại diện các nhóm trả lời.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS thảo luận nhóm 4
- HS chia sẻ kết quả của nhóm mình.
- Có trong tự nhiên, nằm sâu trong lòng đất
- Người ta dựng các tháp khoan nơi có chứa dầu mỏ. Dầu mỏ được lấy lên theo các lỗ khoan của giếng
- xăng, dầu hoả, dầu đi - ê- ren, dầu nhờn, nước hoa tơ sợi nhân tạo, nhiều loại chất dẻo
- chạy các loại động cơ. Dầu được sử dụng để chạy máy, các loại động cơ, làm chất đốt và thắp sáng
- Dầu mỏ được khai thác chủ yếu ở Biển Đông.
- HS quan sát
- HS trả lời – HS khác nhận xét, bổ sung.
Thứ sáu ngày 07 tháng 01 năm 2022
Toán
TIẾT 99: LUYỆN TẬP CHUNG
I- MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức:
- Củng cố cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình tròn. 
2. Kĩ năng: 
- Rèn cho HS kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình tròn, kĩ năng tính toán.
3. Năng lực cần phát triển:
 	- Hình thành và phát triển cho HS các năng lực: tư duy; giải quyết vấn đề, tính toán, tự tin, hợp tác, giải toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Máy tính, Ipad...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Khởi động 
- GV điểm danh HS
- Trò chơi : “Rung chuông vàng”
- Ôn lại các công thức tính diện tích các hình đã học
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài : GV nêu MĐYC tiết học.
b. Luyện tập 
Bài 1 : (BC) 
- GV đưa MH yêu cầu: Tính diện tích hình tam giác có:
 a. Độ dài đáy là 8cm và chiều cao là 6cm.
 b.Độ dài đáy là 2,3dm và chiều cao là 1,2dm.
- Chốt : Nêu cách tính diện tích hình tam giác?
- Nhận xét kĩ năng tính toán.
Bài 2 : (V) 
- GV đưa MH yêu cầu và hình vẽ: Cho hình thang ABCD có kích thước như sau: 
Cạnh AB = 24cm. 
Cạnh DE = 36cm
Cạnh EC = 10 cm
Cạnh AH = 18cm
Tính:
a) Diện tích hình thang ABCD?
b) Diện tích hình tam giác BEC?
- Chốt : Nêu cách tính diện tích hình thang?
- Nhận xét năng lực giao tiếp, giải quyết vấn đề,thái độ tự tin khi chia sẻ.
Bài 3 : (V) GV đưa MH bài toán:
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 35m, chiều rộng bằng 3/5 chiều dài. Ở giữa vườn, người ta xây một cái bể hình tròn bán kính 2m. Tính diện tích phần đất còn lại của mảnh vườn đó?
- Chốt : Nêu cách tính diện tích hình tròn?
- Nhận xét kĩ năng giải bài toán.
* Dự kiến sai lầm của HS: 
- Bài 3 một số em lúng túng tìm cách làm.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại những kiến thức được ôn tập?
- Nhận xét Nl, PC và khả năng tương tác của HS.
- HS chơi
- HS nghe
- HS đọc và nêu yêu cầu
- HS làm bài vào bảng con
- Nhận xét bảng con
- HS nêu
- Đọc bài toán, nêu yêu cầu.
- Làm vở
- HS chia sẻ bài lên MH, nhận xét, nêu cách làm
- Đọc bài toán, nêu yêu cầu.
- Làm bài vào vở 
- HS chia sẻ bài lên MH, nhận xét, nêu cách làm
- HS nêu
- HS đọc bài
- Làm bài vào vở 
- HS chia sẻ bài lên MH, nhận xét, nêu cách làm
- HS nêu
- HS trả lời
Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
 - Biết lập chương trình hoạt động cho một hoạt động cụ thể. 
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
 - Hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động).
 - Thể hiện sự tự tin.
 - Đảm nhận trách nhiệm.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
 - Trao đổi cùng bạn để góp ý cho chương trình hoạt động (Mỗi HS tự viết)
 - Đối thoại (Với các thuyết trình viên về chương trình đã lập)
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Bảng phụ, máy soi.
V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động: 
 - Nêu tác dụng của việc lập CTHĐ và cấu tạo của CTHĐ ? 
2. Dạy bài mới :
a. Giới thiệu bài : GV nêu MĐYC tiết học
b. Hướng dẫn thực hành 
1. Tìm hiểu yêu cầu của đề.
- Chú ý : đây là đề bài mở, các em có thể lập CTHĐ cho 1 trong 5 hoạt động mà sgk đã nêu hoặc lập CTHĐ cho 1 hoạt động khác mà trường mình dự kiến sẽ tổ chức.
- 1 HS nêu yêu cầu
- Em chọn hoạt động nào?
-1vài HS nêu tên hoạt động của mình.
- Treo bảng phụ đã viết cấu tạo 3 phần của một CTHĐ
- 1 HS đọc to
2. HS lập CTHĐ.
- Nhắc HS nên viết vắn tắt ý chính, khi trình bày miệng mới nói thành câu
- Thảo luận.
- Lập CTHĐ vào vở
- Tiếp nối nhau trình bày
- Nhận xét : 
 + Đủ 3 phần chưa ?
+ Mục đích có rõ không ? 
+ Nêu việc có đầy đủ không ? Phân việc có rõ ràng không ?
+ Chương trình có cụ thể, hợp lí, phù hợp với phần phân công chuẩn bị không ? 
 - Bình chọn người lập được bản CTHĐ tốt nhất ? 
- HS nêu
- Nhận xét.
c. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Đánh giá về NL, PC.
 Hoạt động trải nghiệm
NGÀY TẾT QUÊ EM
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Thực hiện được một số việc giúp bố mẹ chuẩn bị đón tết Nguyên đán.
- Cảm nhận được ngày Tết là ngày đặc biệt của gia đình, cảm thấy tự hào, hạnh phúc khi mình được tham gia chuẩn bị Tết.
- HS phát triển kĩ năng giao tiếp hợp tác, giải quyết vấn đề.
- Thể hiện được sự khéo léo, cẩn thận trong mỗi việc làm.
* GDĐP ( bộ phận): Khám phá tên các món ăn ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Máy tính, máy chiếu; Các ca khúc về Tết và mùa Xuân; loa.
- HS: Sách giáo khoa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động Khởi động (5’)
- GV bật nhạc bài “Tết đến rồi” và cùng vận động phụ họa bài hát. 
+ Bài hát nói về ngày gì ?
- Em có thích tết không? Vì sao?
- Giới thiệu tên bài: 
2. Hoạt động Khám phá (15’)
* Tìm hiểu ý nghĩa ngày Tết.
GV hỏi: Tết Nguyên Đán được tính trong khoảng thời gian nào trong năm? 
GV đưa ra tờ lịch tháng1/ 2022. 
- Tờ lịch đang xem chỉ tháng mấy? 
- GV giới thiệu: Tính theo dương lịch thì bây giờ đang là tháng 1 năm 2022. Đối với người VN và một số nước ở Châu Á thì người ta còn có lịch Âm, được tính theo vòng quay của Mặt trăng. Và thời điểm này đang là tháng 12 âm lịch. 
- Tháng 12 âm lịch hay còn gọi là tháng chạp. Tháng cuối cùng trong năm. Tháng 1 là tháng đầu tiên trong năm. Tháng 1 âm lịch hay còn gọi là tháng giêng.
Trong khoảng thời gian này, các gia đình ở VN thường có rất nhiều các hoạt động chào đón năm mới theo đúng phong tục cũng như nét văn hóa truyền thống dân tộc. Cô mời các con cùng hướng lên màn hình để cùng nhau tìm hiểu về những hoạt động đó nhé!
GV lần lượt cho HS xem các hoạt động chính, kết hợp giải thích: 
Hình 1: Lễ cúng ông công ông táo: Ngày 23/12 AAL. 
GV giới thiệu: Lễ cúng ông Công ông Táo là một trong những lễ cúng quan trọng trong dịp trước Tết Nguyên Đán. Theo sự tích dân gian Việt Nam, hằng năm, vào ngày 23 tháng Chạp, Táo Quân sẽ cưỡi cá chép bay về trời để trình báo mọi việc lớn nhỏ xảy ra trong gia đình với Ngọc Hoàng. Cho đến đêm Giao thừa, Táo Quân sẽ quay về hạ giới để tiếp tục công việc trông coi bếp lửa của các gia đình. 
Hình 2: Cảnh gia đình sum vầy bên mâm cơm tất niên. Cảnh cúng giao thừa.
GV giải thích “ Tất niên” Giao thừa” 
Hình 3: Cảnh chúc tết trong gia đình. 
GV giới thiệu nét đẹp trong ngày tết: Phong tục chúc tết.
Hình 3: Lễ hội – du xuân.. 
GV giới thiệu về các hoạt động đầu năm mới. 
GV hỏi: Qua những hình ảnh trên, con thấy Ngày Tết có ý nghĩa như thế nào? 
GV chốt: 
* Theo tờ lịch các em vừa xem thì chỉ còn hơn 2 tuần nữa là tới tết nguyên đán rồi. Em và gia đình đã từng làm những việc gì để đón tết. Chúng ta sẽ đi vào hoạt động 2. 
Tìm hiểu các hoạt động trong ngày tết nhé!
+ Chia sẻ một số công việc em thường làm cùng gia đình trong dịp Tết.
 - GV đưa một số hình ảnh các việc làm trong dịp tết.
Gọi đại diện nhóm trình bày – Nhóm khác nhận xét bổ sung. 
GV chốt: 
 Ngày Tết là một dịp thật đặc biệt đối và vô cùng quan trọng đối với các gia đình ở VN. Vì vậy, để chuẩn bị cho Tết, các gia đình thường cùng nhau trang hoàng nhà cửa, sắm tết,.... qua phần chia sẻ của các bạn, cô khen chúng mình đã biết tham gia cùng gia đình làm một số công việc phù hợp với khả năng trong dịp Tết như: dọn dẹp, trang hoàng nhà cửa; chuẩn bị phong bao lì xì; lau lá gói bánh chưng; lau và bày bàn thờ; đi chúc Tết họ hàng.
3. Vận dụng
* Trong ngày tết cổ truyền ngoài trang trí cành đào, mâm ngũ quả, việc chuẩn bị các món ăn ngon, đặc trưng theo phong tục từng địa phương để thờ cúng tổ tiên cũng vô cùng quan trọng. Mỗi địa phương đều có món ăn đặc trưng riêng.
- Vậy bây giờ bạn nào hãy kể các món ăn trong ngày tết ở địa phương mình.
- GV nhận xét khen HS.
- GV đưa hình ảnh các món ăn
- Trong những món ăn em thích nhất món nào.
- GVGD: Ở mỗi một địa phương đều có những món ăn đặc trưng cho ngày tết, các em cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp y của địa phương mình và có dịp các em hãy giói thiệu các món ăn này với người quen, các bạn ở nơi khác nhé.
- Mở video tổng kết các hoạt động và món ăn trong ngày tết.
- Về nhà em hãy cùng người thân trong gia đình thực hiện những công việc phù hợp để chuẩn bị cho ngày tết Nguyên đán của năm nay.
Tuy nhiên trong thời gian này, tình hình dịch bệnh Covid – 19 đang diễn biến phức tạp nên chúng ta cần chú ý tuân thủ nghiêm túc các quy định phòng chống dịch nhằm đảm bảo an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng. Bên cạnh PCD chúng ta cũng cần chú ý công tac đảm bảo ATGT, không tham gia đốt pháo...để tất cả chúng ta có một cái tết thật vuin hạnh phúc bên gia đình, người thân nhé!
Giờ học của chúng ta đến đây là hết rồi. Mời các thầy cô giáo cùng các em nghỉ. 
- Lắng nghe, hát, vận động theo nhạc
+ HS trả lời theo ý kiến cá nhân
+ HS chia sẻ: em được lì xì, đi chơ, ăn bánh keo, mua quân áo mới, ăn nhiều món ngon.
- HS chia sẻ.
- HS: tháng 1.
- HS quan sát tờ lịch và nghe GV giới thiệu. 
HS nếu ý kiến: 
- Ngày lễ quan trọng, ngày vui, các gia đình sum vầy, có nhiều hoạt động ý nghĩa....
- HS: Cúng táo Quân, Dọn dẹp nhà cửa, Trang trí cành đào, sắp mâm ngũ quả, chúc tết ông bà, đi lễ chùa .....
- Hs thực hành trang trí, giới thiệu về sản phẩm của mình.
- HS nhận xét.
PHẦN KIỂM TRA CỦA KHỐI TRƯỞNG
Ngày 17 tháng 1 năm 2022
 Lê Thị Minh Thu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_20_nam_hoc_2021_2022_ho_thi_hai.doc