1. Đồ dùng
- Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc SGK; tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên
- Học sinh: Sách giáo khoa
2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.
TUẦN 24 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2019 Tập đọc LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng: Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức chấp hành pháp luật. 4. Năng lực: - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ. II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc SGK; tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên - Học sinh: Sách giáo khoa 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5 phút) - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" đọc thuộc lòng bài thơ: Chú đi tuần? + Nêu nội dung của bài? + Nêu những từ ngữ, chi tiết nói lên tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu. - Gv nhận xét, bổ sung - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS thi đọc - HS nêu - Lớp nhận xét - HS ghi vở 2. Hoạt động luyện đọc: (12phút) * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn. - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới. - Đọc đúng các từ khó trong bài * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc tốt đọc bài - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ? - Cho HS nối tiếp nhau đọc bài trong nhóm. - Hướng dẫn học sinh phát âm đúng các từ khó. - Hướng dẫn học sinh đọc đúng các câu. - Cho HS luyện đọc theo cặp . - Mời 1 HS đọc cả bài. - GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu bài văn.GV đọc bài văn : giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát giữa các câu thể hiện tính chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục. - 1HS đọc bài - Bài văn có thể chia 3 đoạn + Đoạn 1: Về cách xử phạt. + Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng. + Đoạn 3: Về các tội. - Học sinh đọc nối tiếp trong nhóm. + Lần 1: HS luyện đọc các từ: luật tục, tang chứng, nhân chứng, dứt khoát + Lần 2: HS đọc nối tiếp lần 2 và tìm hiểu nghĩa một số từ khó trong SGK. -1 em đọc chú giải sgk. - HS luyện đọc theo cặp . -1 HS đọc cả bài. - HS lắng nghe 3. Hoạt động tìm hiểu bài: (10 phút) * Mục tiêu: Hiểu nội dung : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê- đê xưa; kể được 1 đến 2 luật của nước ta (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). * Cách tiến hành: - Cho HS đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi, sau đó chia sẻ câu trả lời: + Người xưa đặt ra tục lệ để làm gì ? + Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội? + Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng ? - GV chốt ý. + Hãy kể tên của một số luật của nước ta hiện nay mà em biết ? - GV tiểu kết và nêu 1 số luật cho HS rõ - Gọi 1 hs đọc lại bài. - Bài văn muốn nói lên điều gì ? - Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc bài và TLCH: + Người xưa đặt ra tục lệ để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng. +Tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình. + Các mức xử phạt rất công bằng: Chuyện nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song); chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một co); người phạm tội là người anh em bà con cũng xử vậy. - Tang chứng phải chắc chắn: phải nhìn tận mặt bắt tận tay; lấy và giữ được gùi; khăn, áo, dao, của kẻ phạm tội;. + Luật khuyến khích đầu tư trong nước, Luật thương mại, Luật dầu khí, Luật tài nguyên nước, Luật Giáo dục, Luật giao thông đường bộ, Luật bảo vệ môi trường, Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.. - HS nghe -1 HS đọc lại *ND: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa. 4. Luyện đọc diễn cảm:(8 phút) * Mục tiêu: Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. * Cách tiến hành: - Mời 3 HS nối tiếp nhau luyện đọc lại 3 đoạn của bài tìm giọng đọc. - GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn. - GV hướng dẫn HS đọc một đoạn 1: + GV đọc mẫu - YC HS luyện đọc theo cặp, thi đọc. - Nhận xét, tuyên dương. - 3 học sinh đọc, mỗi em một đoạn, tìm giọng đọc. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc theo cặp, thi đọc. 5. Hoạt động ứng dụng: (2phút) + Học qua bài này em biết được điều gì ? + Giáo dục hs: Từ bài văn trên cho ta thấy xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo luật pháp. - HS nêu - HS nghe 6. Hoạt động sáng tạo: (1 phút) - Về nhà tìm hiểu một số bộ luật hiện hành của nước ta. - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ---------------------------------------------------------- Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Nắm được các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. 2. Kĩ năng: - Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. - HS làm bài 1, bài 2( cột 1). 3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học. 4. Năng lực: - Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo - Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - Giáo viên: Bảng phụ, SGK, 6 hình lập phương có cạnh 1cm - Học sinh: Vở, SGK, Bộ đồ dùng Toán 5 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học: - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS tổ chức chơi trò chơi khởi động với câu hỏi: + HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. + HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương. - GV nhận xét - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS chơi trò chơi - Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ). V = a x b x c - Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh V = a x a x a - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(28 phút) * Mục tiêu: - Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. - HS làm bài 1, bài 2( cột 1). * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - HS đọc đề bài - Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích một mặt, diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV kết luận Bài 2( cột 1): HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu của bài - Ô trống cần điền là gì ? - Yêu cầu HS làm bài - GV kết luận - HS đọc - HS nêu - Cả lớp làm bài - HS lên chữa bài rồi chia sẻ Bài giải: Diện tích một mặt hình lập phương là: 2,5 x 2,5 = 6,25 (cm2) Diện tích toàn phần hình lập phương là: 6,25 x 6 = 37,5(cm2) Thể tích hình lập phương là: 6,25 x 2,5 = 15,625(cm2) Đáp số: S 1 mặt: 6,25 cm2 Stp: 37,5 cm2 V : 15,625 cm3 - Viết số đo thích hợp vào ô trống - Diện tích mặt đáy, diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật. - HS làm bài. - HS chia sẻ kết quả Hình hộp chữ nhật Chiều dài 11 cm Chiều rộng 10 cm Chiều cao 6 cm Diện tích mặt đáy 110 cm2 Diện tích xung quanh 252 cm2 Thể tích 660 cm3 Bài 3(Bài tập chờ): HĐ cá nhân - Cho HS đọc bài và tự làm bài - GV nhận xét, đánh giá bài làm của học sinh - HS đọc bài và tự làm bài, báo cáo kết quả cho GV Bài giải Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là: 9 x 6 x 5 = 270 (cm3) Thể tích của khối gỗ hình lập phương cắt đi là: 4 x 4 x 4 = 64(cm3) Thể tích gỗ còn lại là : 270 - 64 = 206 (cm3) Đáp số: 206 cm3 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Chia sẻ quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật với mọi người - HS nghe và thực hiện 4. Hoạt động sáng tạo:( 1 phút) - Về nhà tìm cách tính thể của một viên gạch hoặc một viên đá. - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------- Lịch sử ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,... của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam: + Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5-1959, Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn (đường Hồ Chí Minh). + Qua đường Trường Sơn, miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam. 2. Kĩ năng: Hiểu được đường Trường Sơn góp phần to lớp vào vào thắng lợi của cách mạng miền Nam. 3. Thái độ: Tự hào về lịch sử dân tộc. 4. Năng lực: - Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g tạo. - Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn II. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng - GV: Bản đồ hành chính Việt Nam; các hình minh họa trong SGK; phiếu học tập - HS: SGK, vở 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Cho HS khởi động bằng câu hỏi: + Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào? + Nhà máy Cơ khí Hà Nội đã có đóng góp gì trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? ... ......................................................... --------------------------------------------------------------------- Kĩ thuật LẮP XE BEN ( T1) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh chọn đúng và đủ các chi tiết dùng để lắp xe ben. 2. Kĩ năng: - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. - Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được. - Với học sinh khéo tay: Lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng; thùng xe nâng lên, hạ xuống được. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi tực hành. 4. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực thẩm mĩ, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác II .CHUẨN BỊ 1.Đồ dùng - GV: Bộ lắp ghép bộ đồ dùng kĩ thuật lớp 5 - HS: SGK, vở, bộ lắp ghép bộ đồ dùng kĩ thuật lớp 5 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học - PP : quan sát, đàm thoại, thảo luận. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày 1 phút III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hoạt động khởi động:(5phút) - Nêu các bước lắp ghép xe cần cẩu? - GV nhận xét. - Giới thiệu bài - HS nêu - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút) * Mục tiêu: - Học sinh chọn đúng và đủ các chi tiết dùng để lắp xe ben. - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. - Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được. * Cách tiến hành: + Hoạt động 1: Chi tiết và dụng cụ - GV gọi học sinh đọc mục 1. - Yêu cầu học sinh kiểm tra các chi tiết trong bộ lắp ghép của mình. + Hoạt động 2: Quy trình lắp ghép - GV cho học sinh quan sát - GV hướng dẫn cách lắp ghép + Hoạt động 3:Thực hành lắp ghép - GV yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa thảo luận theo nhóm và tiến hành lắp ghép theo nhóm bàn - GV quan sát giúp đỡ một số nhóm còn lúng túng. - 1 học sinh đọc bài - Học sinh báo cáo kết quả kiểm tra - HS quan sát - HS nêu các bước lắp ghép + Lắp từng bộ phận: - Lắp khung càng xe và các giá đỡ. - Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ. - Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau. - Lắp trục bánh xe trước và ca bin. + Lắp ráp xe ben. - Học sinh làm việc theo nhóm bàn 3.Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - GV gọi học sinh liên hệ thực tế tác dụng của xe ben - HS nêu 4. Hoạt động sáng tạo:(1 phút) - Tìm hiểu thêm tác dụng của các loại xe ben trong thực tế. - HS nghe và thực hiện ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ------------------------------------------------------------------------ Thể dục PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY- TRÒ CHƠI "QUA CẦU TIẾP SỨC" I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thực hiện được động tác phối hợp chạy và bật nhảy ( chạy chậm sau đó kết hợp với bật nhảy nhẹ nhàng lên cao hoặc đi xa). - Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy - nhảy – mang vác – bật cao( chạy nhẹ nhàng kết hợp bật nhảy, sau đó có thể mang vật nhẹ và bật lên cao) - Chơi trò chơi"Qua cầu tiếp sức". 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận động. Tham gia chơi TC đúng luật. 3. Giáo dục: Giáo dục tinh thần rèn luyện tích cực. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. SÂN TẬP, DỤNG CỤ - Sân tập sạch sẽ, an toàn. - GV chuẩn bi còi, bóng. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC NỘI DUNG Định lượng Phương pháp và hình thức tổ chức I.Mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập. - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. - Kiểm tra bài cũ:Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 1-2p 100m 2l x 8nh 4HS X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Ôn phối hợp chạy- mang vác. Chia tổ tập luyện, sau đó từng tổ báo cáo kết quả ôn tập do cán sự điều khiển. - Ôn bật cao. Tập đồng loạt cả lớp theo lệnh của GV, giữa hai đợt GV có nhận xét. - Học phối hợp chạy và bật nhảy. GV nêu tên và giải thích bài tập, sau đó GV làm mẫu chậm rồi cho HS lần lượt thực hiện. - Chơi trò chơi"Qua cầu tiếp sức". GV phổ biến cách chơi, cử HS đứng bảo hiểm, sau đó cho các em chơi dưới sự điều khiển của GV. 6-7p 2-3 lần 9-11p 3-4p X X X X X X X X X X X X X X X X r O X X X ..........X r III.Kết thúc: - GV cho cả lớp đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát. - GV cùng HS hệ thống lại bài học. - Về nhà tự tập chạy đà bật cao. 1p 1-3p X X X X X X X X X X X X X X X X r ---------------------------------------------------------------- Thể dục PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY - TC"CHUYỀN NHANH, NHẢY NHANH" I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Thực hiện được động tác phối hợp chạy và bật nhảy, chạy-nhảy-mang vác. - Học mới trò chơi"Chuyền nhanh, nhảy nhanh". 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận động. Tham gia chơi TC đúng luật. 3. Giáo dục: Giáo dục tinh thần rèn luyện tích cực. 4. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. SÂN TẬP, DỤNG CỤ - Sân tập sạch sẽ, an toàn - GV chuẩn bị còi, bóng. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC NỘI DUNG Định lượng Phương pháp và hình thức tổ chức I.Mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập. - Tập bài thể dục phát triển chung đã học. - Trò chơi"Chạy ngược chiều theo tín hiệu" 1-2p 100m 2l x8nh 2p X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Ôn chạy và bật nhảy. Tập theo đội hình 2 - 4 hàng dọc, theo số dụng cụ đã chuẩn bị, các hàng cách nhau tối thiểu 2m. GV cùng HS nhắc lại nội dung bài tập sau đó cho cả lớp thực hành. - Học trò chơi"Chuyền nhanh nhảy nhanh". GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, chọn đội chơi thử, sau đó chơi chính thức. 7-10p 8-10p X X X X X X X X X X X X X X X X r O X X X .......X r X X X X X O X X X X X O v X X X X X O III.Kết thúc: - GV cho HS đứng thành vòng tròn vừa di chuyển vừa vỗ tay và hát. - GV hệ thống bài học. - GV hướng dẫn HS về nhà tự tập chạy đà bật cao. 1-2p 1-2p 1p X X X X X r X X X X X ---------------------------------------------------------- Sinh hoạt NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TUẦN 24 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết được ưu nhược điểm của mình và của bạn trong tuần qua . - Có ý thức khắc phục nhược điểm và phát huy những ưu điểm. - Nắm được nhiệm vụ tuần 25. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động 1: Khởi động - HS hát tập thể 1 bài. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét, đánh giá, hướng dẫn HS cách sửa chữa khuyết điểm. *. Ưu điểm: *Nhược điểm: Hoạt động 3: Kế hoạch tuần 25 - Ổn định nề nếp học tập và các hoạt động ngoài giờ - Tiếp tục thi đua dạy tốt- học tốt - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Tham gia tích cực các phong trào do nhà trường, Đội tổ chức. Hoạt động 4: Sinh hoạt theo chủ điểm ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ ----------------------------------------------------------------------- SINH HOẠT TẬP THỂ I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần tới. - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Biết được truyền thống nhà trường. - Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Các mảng chuẩn bị nội dung. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Lớp hát đồng ca 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 3 dãy trưởng lên nhận xét hoạt động của dãy trong tuần qua. Tổ viên đóng góp ý kiến. - Các Trưởng ban Học tập, Nề nếp, Sức khỏe – Vệ sinh, Văn nghệ - TDTT báo cáo về hoạt động của Ban. - CTHĐTQ lên nhận xét chung, xếp loại thi đua các dãy. Đề nghị danh sách tuyên dương, phê bình thành viên của lớp. - GV nhận xét chung: + Nề nếp:..................................................................................................... ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... + Học tập: .................................................................................................... .......................................................................................................................... .............................................................................................................................. - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt..................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 4. Tuyên dương – Nhắc nhở: - Tuyên dương:....................................................................................................... - Phê bình :............................................................................................................. ----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: