Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 25

Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 25

I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU:

1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết.

2. Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người con đối với tổ tiên.

3. Học sinh yêu quê hương đất nước. Nhôù ôn toå tieân

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc trong SGK ; tranh ảnh về đền Hùng (nếu có)

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 828Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 5 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 25
Thứ 
Tiết
Môn 
PPCT
 Tên bài học
Thứ 2
02.03
1
2
3
4
5
Chào cờ
Tập đọc 
Mĩ thuật
Toán
Đạo đức
49
25
121
25
Phong cảnh đền Hùng
Kiểm tra giữa học kì II
Thực hành giữa học kì II
Thứ 3
03.03
1
2
3
4
5
Toán 
Chính tả
Thể dục
LT VC
Khoa học
122
25
25
49
25
Bảng đơn vị đo thời gian
Nghe – viết: Ai là thủy tổ của loài người
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ
Ôn tập vật chất và năng lượng
Thứ 4
04.03
1
2
3
4
5
Tập đọc
Toán 
Âm nhạc
Kĩ thuật
Tập làm văn
50
123
25
25
49
Cửa sông
Tổng số đo thời gian
Ôn tập Bài Màu xanh quê hươngTĐN số 7
Lắp xe ben (tiết 2)
Tả đồ vật(Kiẻm tra viết)
Thứ 5
05.03
1
2
3
4
5
Toán 
Lịch sử 
Khoa học
Thể dục
Kể chuyện
124
25
50
46
25
Trừ số đo thời gian
Sấm xét đêm giao thừa
Ôn tập vật chất và năng lượng (tt)
Vì muôn dân
Thứ 6
06.03
1
2
3
4
5
Toán
LTVC
Địa lí
Tập làm văn
SHTT
1125
50
25
50
Luyện tập
Liên kết các câu trong bài bằngcách thay..
Châu Phi
Tập viết đoạn đối thoại
Thø hai ngµy 02 th¸ng 03 n¨m 2009
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2 TẬP ĐỌC
 TiÕt 49: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết.
2. Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người con đối với tổ tiên.
3. Học sinh yêu quê hương đất nước. Nhôù ôn toå tieân
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ chủ điểm, minh hoạ bài đọc trong SGK ; tranh ảnh về đền Hùng (nếu có)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỜI
a. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS: Cho HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời câu hỏi.
- H1: Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thê nào ? 
- HS1: đọc đoạn 1+2 và TLCH.
- H2: Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc ?
- HS2: đọc đoạn 3+4 và TLCĐ.
b. Giới thiệu bài mới: Hôm nay cô cùng cả lớp đến thăm vẻ đẹp tráng lệ của Đền Hùng và vùng đất Tổ qua bài học Phong cảnh Đền Hùng.
2. LUYỆN ĐỌC
HĐ1: Cho HS đọc bài văn
1 ® 2 HS khá giỏi nối tiếp đọc bài văn.
- GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu về tranh cho HS nghe.
- HS quan sát tranh, nghe lời giới thiệu.
HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn : 3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu đến "... chính giữa"
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến " ... xanh mát"
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Luyện đọc các từ ngữ : chót vót, dập dờn, uy nghiêm, vòi vọi, sừng sững, Ngã Ba Hạc, ...
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn (2 lần)
HĐ3: Cho HS đọc trong nhóm
- Cho HS đọc cả bài.
- HS đọc theo nhóm 3 (mỗi em đọc một đoạn 2 lần)
- 2 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc chú giải.
- 3 HS giải nghĩa từ trong SGK.
Đoạn 1:
H : Bài văn viết về cảnh vật gì ? Ở đâu ? 
H : Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng (Nếu HS không trả lời được GV giảng rõ cho các em)
- 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1, lớp đọc thầm theo và TLCH
- GV giảng thêm về truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên cho HS nghe.
H : Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng.
GV : Những từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ.
- Những khóm hải đường đâm bông rực rỡ, cánh bướm dập dờn bay lượn ; Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi. Bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững. Xa xa là núi Sóc Sơn ...
Đoạn 2:
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
H : Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó.
- GV chốt lại : Mỗi ngọn núi, con suối, dòng sông, mái đình ở vùng đất Tổ, đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, về cội nguồn dân tộc.
- HS có thể kể :
+ Sơn Tinh, Thủy Tinh
+ Thánh Gióng
+ Chiếc nỏ thần
+ Con Rồng, cháu Tiên (Sự tích trăm trứng).
Đoạn 3:
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
H : Em hiểu câu ca dao sau như thế nào ?
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
- HS trả lời Câu ca dao trên còn có nội dung khuyên răn mọi người, nhắc nhở mọi người hướng về cội nguồn dân tộc, đoàn kết để giữ nước và xây dựng đất nước ngày một giàu đẹp hơn.
.- Noäi dung chíng cuûa baøi?
Ca ngôïi veû ñeïp cuûa ñeàn Huøng vaø vuøng ñaát Toå ñoàng thôøi baøy toû nieàm thaønh kính cuûa moãi ngöôøi ñoái vôùi coäi nguoàn daân
3. ĐỌC DIỄN CẢM
- Cho HS đọc diễn cảm bài văn.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài văn (mỗi HS đọc một đoạn)
- GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện đọc lên và hướng dẫn HS đọc.
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- Cho HS thi đọc.
- Một vài HS thi đọc.
- GV nhận xét + khen những HS đọc hay
- Lớp nhận xét
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
H : Bài văn nói lên điều gì ?
Chốt đại ý
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài, đi thăm đền Hùng nếu có điều kiện.
- Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người đối với tổ tiên.
Tieát 3 MÓ THUAÄT
Tieát 4 TOAÙN
TiÕt 121: KiÓm tra giöõa hoïc kì II
( Ñeà vaø ñaùp aùn nhaø tröôøng ra)
Tieát 5: ĐẠO ĐỨC
TiÕt 25: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II
I. MỤC TIÊU:
 Sau bài học:
HS biết yêu quê hương, tổ quốc, xã phường,.....
- Thể hiện tình yêu đó bằng các hành vi,việc làm phù hợp với khả năng của mình. Thực hiện đúng các quy định, tham gia tốt các hoạt động xã hội.
Tự hào về quê hương đất nước của mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
- Một số tình huống, tranh ảnh về quê hương đất nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Hoạt động 1:
- GV yêu cầu HS nêu lại nội dung ghi nhớ của các bài: Em yêu quê hương, Uỷ ban nhân dân xã( phường) em, Em yêu tổ quốc Việt Nam.
- 1 số học sinh trình bày.
- Gv nhân xét.
2. Hoạt động 2: Xây dựng tình huống
- Gv yêu cầu học sinh tự lựa chọn nội dung để xây dựng một tình huống về các chủ đề đã học.
- HS thảo luận nhóm 4 để thực hiện nhiệm vụ này.
- Gv yêu cầu các nhóm báo cáo tình huống đã xây dựng.
- Đại diện báo cáo kết quả.
3. Hoạt động 3: Đóng vai
- Gv chọn 4 trong 8 tình huống để đóng vai.
- HS chọn tình huống để đóng vai.
- GV chia lớp thành 4 nhóm lớn và giao cho mỗi nhóm một tình huóng để đóng vai.
- HS chia nhóm và đóng vai.
- Đại diện các nhóm lên đóng vai.
- Gv và cả lớp nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhắc nhở hs thực hiện tốt những điều đã học.
Thø ba ngµy 03 th¸ng 03 n¨m 2009
Tieát 1 M«n: TOÁN
TiÕt 122:B¶ng ®¬n vÞ ®o thêi gian
 I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Ôn lại các đơn vị thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. 
- Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và ngày, số ngày trong các tháng, ngày và giờ, giờ và phút, phút và giây.
- HS vaän duïng vaøo thöïc teá
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Bảng đơn vị đo thời gian (phóng to) chưa ghi kết quả.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Bảng đơn vị đo thời gian. 
2. Giảng bài: Hệ thống hoá các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ.
a) Bảng đơn vị đo thời gian
+ Yêu cầu HS viết ra giấy nháp tên tất cả các đơn vị đo thời gian đã học.
+ Gọi vài HS nêu kết quả 
* GV: treo tranh bảng phụ
+ Yêu cầu HS luận nhóm về thông tin trong bảng.
+ HS nối tiếp trả lời miệng theo các câu hỏi sau:
- Một thế kỉ gồm bao nhiêu năm?
- Một năm có bao nhiêu tháng?
- Một năm thường có bao nhiêu ngày?
- Năm nhuận có bao nhiêu ngày? Mấy năm mới có 1 năm nhuận?
+ 2 HS nhắc lại toàn bảng đơn vị đo.
* GV: 1 năm thường có 365 ngày, còn năm nhuận có 366 ngày, cứ 4 năm liền thì có 1 năm nhuận, sau 3 năm thường thì đến 1 năm nhuận
+ Cho biết năm 2000 là năm nhuận thì các năm nhuận tiếp theo là năm nào?
+ Hãy nêu đặc điểm của năm nhuận (số chỉ năm nhuận có đặc điểm gì?)
+ Nêu tên các tháng trong năm.
+ Hãy nêu tên các tháng có 31 ngày?
+ Hãy nêu tên các tháng có 30 ngày?
+ Tháng 2 có bao nhiêu ngày?
* GV hướng dẫn HS nhớ các ngày của từng tháng dựa vào 2 nắm tay hoặc 1 nắm tay.
+ HS thực hành nhóm đôi
b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian.
* GV treo bảng phụ, mỗi tổ giải quyết 1 nhiệm vụ
+ Một năm rưỡi là bao nhiêu năm? Nêu cách làm.
+ 2/3 giờ là bao nhiêu phút? .Nêu cách làm.
+ 216 phút là bao nhiêu giờ ? Nêu cách làm.
* GV: Khi chuyển từ đơn vị lớn sang đơn vị nhỏ : ta lấy số đo của đơn vị lớn nhân với cơ số (giữa đơn vị lớn và đơn vị nhỏ).
Khi chuyển từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn : ta lấy số đo của đơn vị nhỏ chia cho cơ số (giữa đơn vị lớn và đơn vị nhỏ).
3. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ HS thảo luận nhóm đôi tìm câu trả lời
+ HS trình bày - Lớp nhận xét
* GV nhận xét đánh giá: Cách để xác định thế kỉ nhanh nhất là ta bỏ 2 chữ số cuối cùng của chỉ số năm, cộng thêm 1 vào số còn lại ta được số chỉ thế kỉ của năm đó.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ HS làm bài vào vở
+ HS nối tiếp đọc bài làm và giải thích cách làm
+ HS nhận xét
* GV lưu ý HS: Hãy so sánh đơn vị mới cần chuyển sang với đơn vị đã cho như thế nào?
+ Nêu cách làm.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ HS làm bài vào vở
+ Gọi HS chữa bài trên bảng
* GV nhận xét đánh giá.
 4. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- HS viết
- HS đọc
- 1 thế kỉ = 10 năm
 1 năm = 12 tháng
 1 năm = 365 ngày 
 1 năm nhuận = 366 ngày
 Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận 
- 1 tuần lễ = 7 ngày
 1 ngày = 24 giờ
 1 giờ = 60 phút
 1 phút = 60 giây
- 2004, 2008, 2012
- Số chỉ năm nhuận lầ số chia hết cho 4.
- HS nêu
- HS thực hành nhóm đôi
- Một năm rưỡi = 1,5 năm
 = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng
- Lấy số tháng của một năm nhân với số năm.
- 2/3 giờ = 60 phút x 2/3 = 40 phút
- Lấy số phút của 1 giờ nhân với số giờ.
- 216phút = 3giờ36phút = 3,6 giờ
- Lấy 216 chia cho 60, thương là số giờ, số dư là số phút hoặc thực hiện phép chia ra số đo là số thập phân.
- 1 HS
- HS thảo luận và trình bày
-Kính vieãn voïng 1671 – theù kæ 17
- Buùt chì 1794 – theá kæ 18
- Ñaàu maùy xe löûa 1804 – theá kæ 19
- Veä tinh nhaân taïo 1957 – theá kæ 20
- HS làm bài
- HS nêu kết quả nối tiếp
a) 6 naêm =72 thaùng b) 3 giôø = 180 phuùt
4aêm2thaùng = 50 thaùng :1,5 giôø = 90 ph
3naêm röôõi = 42 thaùng 
3 ngaøy = 72 giôø 
0,5 ngaøy = 12 giôø
3 ngaøy röôõi = 84 giôø
- Lấy số đo đã cho nhân với cơ số giữa 2 đơn vị
72 phuùt = 1,2 giôø 30 giaây = 0,5 phuùt
270 phuùt = 4,5 giôø 135 giaây = 2,25 phuùt
Tieát 2 M«n: CHÍNH TẢ (Nghe - viết )
TiÕt 25: AI lµ thñy tæ loµi ng­êi 
Ôn  ... 
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ 3 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
+ HS nhận xét
+ Hãy nêu cách cộng hai số đo thời gian
* GV đánh giá
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ 3 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở 
+ Gọi HS đọc kết quả và giải thích.
+ Hãy nêu cách trừ hai số đo thời gian trong bài này có gì cần chú ý?
Bài 4: 
Yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ Yêu cầu HS nêu phép tính của bài toán
+ 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở 
+ HS nhận xét
+ Đổi vớ chéo kiểm tra
 2. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- 1 HS
- HS làm bài
12 ngaøy = 288giôø 1,6 giôø = 96 phuùt
3,4 ngaøy = 81,6 giôø 2giôø 15 phuùt = 135 phuùt
 giôø = 30 phuùt 2,5 phuùt = 150 giaây
- 1 HS
- HS làm bài
 a)+2 naêm 5 thaùng b) +4 ngaøy 21 giôø 
13 naêm 6 thaùng 5 ngaøy 15 giôø 
15 naêm 11 thaùng 9 ngaøy 36 giôø
 ( 10 ngaøy 13 giôø)
_4 naêm 3 thaùng ñoåi _3 naêm 15 thaùng
 2 naêm 8 thaùng 2 naêm 8 thaùng
 1 naêm 7 thaùng
+13 giôø 34 phuùt 
 6 giôø 35 phuùt
 19 giôø 69 phuùt
(20 giôø 9 phuùt)
- 1 HS
Hai söï kieän caùch nhau laø: 
1962 – 1492 = 469 (naêm)
 Ñaùp soá 469 naêm
Tieát 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 TiÕt 50: LIªn kÕt c¸c c©u trong bµi
b»ng c¸ch thay thÕ tõ ng÷
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
1. Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
2. Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
3.GD HS Coù yù thöùc söû duïng voán töø ngöõ TV khi noùi vieát 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ hoặc giấy khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS: Cho HS làm lại bài tập của tiết Luyện từ và câu trước.
- GV nhận xét + cho điểm.
- 2 HS lần lượt lên bảng làm bài.
b. Giới thiệu bài mới: Tiết LT&C hôm nay các em sẽ được học về Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ.
- HS lắng nghe
2. NHẬN XÉT
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- GV giao việc:
+ Các em đọc lại đoạn văn + chú giải
+ Nêu rõ đoạn văn nói về ai ?
+ Những từ ngữ nào cho biết điều đó.
- Cho HS làm bài cá nhân
- HS dùng bút chì gạch dưới những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn.
- Cho HS trình bày ý kiến. GV dán giấy khổ to hoặc bảng phụ đã chép sẵn BT.
- 1 HS lên bảng làm bài. Lớp làm bài trong vở bài tập (hoặc gạch trong SGK)
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:
+ Các câu trong đoạn văn đều chỉ Trần Quốc Tuấn.
+ Những từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn trong 6 câu văn : Hưng Đạo Vương, ông vị Quốc công Tiết chế, vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng lớp.
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT 2
(Cách tiến hành tương tự BT1)
GV chốt lại : Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ đồng nghĩa để liên kết câu được gọi là phép thay thế từ ngữ.
3. GHI NHỚ
- Cho HS đọc + nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK.
- 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
- 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ (không nhìn SGK)
4. LUYỆN TẬP
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1
- GV giao việc
+ Đọc lại đoạn văn, chú ý những từ ngữ in đậm trong đoạn văn.
+ Từ ngữ in đậm thay thế cho từ ngữ nào ?
- 1 HS đọc yêu cầu của BT, lớp đọc thầm theo.
+ Nêu tác dụng của việc thay thế
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu khổ to cho 2 HS làm bài.
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng.
- 2 HS làm bài vào giấy
- HS còn lại làm vào nháp
- 2 HS làm bài vào giấy dán trên bảng lớp.
- Lớp nhận xét.
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BBT 2
(cách tiến hành tương tự bài tập 1)
GV chốt lại kết quả đúng.
+ Từ nàng (ơ ícâu 2) thay cho cụm từ vợ An Tiêm (ở câu 1).
+ Từ chồng ở câu 2 thay cho An Tiêm (ở câu 1).
5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
- HS lắng nghe
Tieát 3 ĐỊA LÝ
 TiÕt 2: Ch©u phi
I. MỤC TIÊU: 
Sau bài học, HS có thể:
- Xác định trên bản đồ và nêu được vị trí địa lý của Châu Phi.
- Nêu được một số đặc điểm về vị trí địa lý, tự nhiên Châu Phi.
- Thấy được mối quan hệ giữa vị trí địa lý và khí hậu, giữa khí hậu với thực vật, đông vật ở Châu Phi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bản đồ địa lý tự nhiên thế giới.
- Các hình minh họa trong SGK.
- Phiếu học tập của GV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ –GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a. Kiểm tra bài cũ: GV gọi GV lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi. 
b. Giới thiệu bài: Trong bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về châu Phi. Các em hãy cùng chú ý học bài để tìm ra các đặc điểm về vị trí và tự nhiên châu Phi so sánh để xem có gì giống và khác so với các châu lục đã học.
2. Hoạt động 1
VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ GIỚI HẠN CỦA CHÂU PHI
- GV treo bản đồ tự nhiên thế giới.
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, xem lược đồ tự nhiên Châu Phi và cho biết :
Châu Phi nằm ở vị trí nào trên trái đất( trên quả đất)
Châu Phi giáp các châu lục, biển và đại dương nào?
Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của Châu Phi?
GV yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc trước lớp
- GV theo dõi, nhận xét.
- GV yêu cầu HS mở SGK trang 103, xem bảng thống kê diện tích và dân số các châu lục để:
- HS mở SGK trang 116, tự xem lược đồ và tìm câu trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời.
HS trả lời. Đường xích đạo sđi qua giữa lãnh thổ của Châu Phi ( Lãnh thổ Châu Phi nằn cân xứng hai bên đường xích đạo.
- 1 HS lên bảng vừa chỉ trên bản đồ tự hiên thế giới vừa nêu vị trí địa lí, giới hạn các hướng đông, tây, nam, bắc như trên.
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét, bổ sung.
- HS tiếp tục làm việc cá nhân để thực hiện nhiệm vụ học tập của mình
Tìm số đo diện tích của Châu Phi
So sánh diện tích của Châu Phi với các châu lục khác
- GV Gọi HS nêu ý kiến
- 1 GV nêu ý kiến, GV khác nhận xét, bổ sung.
- GV chỉnh sửa câu trả lời của HS cho hoàn chỉmh, sau đó kết luận: Châu Phi nằm ở phía nam của Châu Âu và phía tây nam của Châu Á. Đại bộ phận nằm giữa 2 chí tuyến, có dường xích đạo đi qua giữa lãnh thổ. Châu Phi có diện tích là 30 triệu km2, đững thứ 3 sau Châu Á và châu Mỹ.
3. Hoạt động 2
ĐỊA HÌNH CHÂU PHI
- GV yêu cầu HS làm việ theo cặp để thực hiện nhiệm vụ sau:
 Các em hãy cùng quan sát lược đồ tự nhiên Châu Phi và trả lời các câu hỏi sau?
+ Lục địa Châu Phi có chiều cao bao nhiêu so với mực nước biển?
Kể tên và nêu vị trí các bồn địa ở Châu Phi.
+ Kể tên và nêu các cao nguyên của Châu Phi
+ Kể tên, chỉ và nêu vị trí các con sông lớn của Châu Phi
+ Kể tên các hồ lớn của Châu Phi
- GV Gọi HS trình bày trước lớp
- GV nhận xét, sau đó gọi 1 HS dựa vào câu hỏi trên trình bày khái quát về đặc điểm địa hình và sông ngòi của Châu Phi
- GV nhận xét và tổng kết: Châu Phi là nơi có địa hình tương đối cao, có nhiều bồn địa và cao nguyên.
- HS hoạt động nhóm đôi cùng quan sát lược đồ và tìm câu trả lời đúng
- Mỗi HS hỏi 1 HS trả lời, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến 
- 1 HS trình bày trước lớp HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến ( yêu cầu vừa trả lời vừa chỉ trên lược đồ ) 
4. Hoạt động 3
KHÍ HẬU VÀ CẢNH QUAN THIÊN NHIÊN CHÂU PHI
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm cùng đọc SGK, thảo luận để hoàn thành phiếu học tập.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài
- GV gọi nhóm đã làm bài trên giấy khổ to dán lên bảng, yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến 
- GV sửa chữa câu trả lời cho HS để có phiếu hoàn chỉnh.
- GV yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu học để trả lời các câu hỏi 
+ Vì sao ở hoang mạc Xa-ha-ra thực vật và động vật nghèo nàn?
+ Vì sao ở các xa-van động vật chủ yếu là các loài động vật ăn cỏ?
HS hoạt động nhóm : chia 8 ( 7’ )
- Các nhóm HS làm việc
- 1 nhóm HS trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung ý kiến( nếu cần)
- Mỗi câu hỏi 1 HS nêu ý kiến, cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến, sau đó thống nhất 
- GV sửa chữa câu trả lời cho HS, sau đó tổng kết: phần lớn diện tích Châu Phi là hoang mạc và các xa-van, chỉ có một phần ven biển và gần hồ Sát, bồn địa Côn-gô là rừng rậm. sở dĩ như vậy là vì khí hậu của Châu Phi rất khô, nóng bậc nhất thế giới nên cả thực vật và động vật đều khó phát triển
5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV ổ chức cho HS kể những câu chuyện, giới thiệu những bức tranh, thông tin đã sưu tầm được về hoang mạc Xa-ha-ra, các xa-van và rừng rậm nhiệt đới ở Châu Phi.
- Nhận xét, khen ngợi các HS sưu tầm được nhiều tranh ảnh, thông tin hay.
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị cho bài sau.
Tieát4: TAÄP LAØM VAÊN
TiÕt 50: TËp viÕt ®o¹n ®èi tho¹i
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
1. Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, các em biết viết tiếp các lời đối thoại gợi ý để hoàn chỉnh đoạn đối thoại trong SGK.
2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
3. Hs vaän duïng vaøo khi giao tieáp haøng ngaøy
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
- Một số giấy khổ lớn.
- Một số vật dụng để HS diễn kịch (nếu có)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. GIỚI THIỆU BÀI
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học cách chuyển một đoạn trong truyện Thái sư Trần Thủ Độ thành một màn kịch bằng cách viết tiếp lời đối thoại.
- HS lắng nghe
2. LÀM BÀI TẬP
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1+2
- 1 HS đọc BT1
- 1 HS đọc toàn bộ BT2
- GV giao việc :
+ Các em đọc lại đoạn văn ở BT1.
+ Dựa theo nội dung của BT1, viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch ở BT2.
- Cho HS làm bài. GV phát phiếu + bút dạ cho HS làm việc theo nhóm.
- HS làm việc theo nhóm 4
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- Đại diện nhóm lên dán phiếu của nhóm mình lên bảng.
- GV nhận xét + cùng lớp bình chọn nhóm viết đoạn đối thoại tốt.
- Lớp nhận xét 
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT3
- Cho HS đọc yêu cầu của BT
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- GV giao việc : Cac em có thể chọn đọc phân vai hoặc diễn kịch.
+ Nếu đọc phân vai (4 em sắm 4 vai : người dẫn chuyện, lính, Trần Thủ Độ và phú nông)
+ Nếu diễn kịch (người dẫn chuyện làm nhiệm vụ nhắc lời cho các bạn và giới thiệu tên màn kịch, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện Trần Thủ Độ, phú nông và 3 người lính).
- Cho HS làm việc
- Từng nhóm HS đọc phân vai hoặc diễn kịch.
- GV nhận xét + bình chọn nhóm đọc tốt nhất hoặc diễn hay nhất.
- Lớp nhận xét 
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học
- Khen nhóm HS viết đoạn đối thoại hay hoặc diễn kịch hay nhất.
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở; đọc trước tiết Tập làm văn tuần 26.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_5_tuan_25_0809.doc