Giáo án Tổng hợp Lớp 5 (Tuần 26) - Năm học 2022-2023

Giáo án Tổng hợp Lớp 5 (Tuần 26) - Năm học 2022-2023

- GV nêu bài toán

- Giáo nhiệm vụ cho nhóm trưởng điều khiển nhóm tìm hiểu ví dụ và cách thực hiện phép tính sau đó chia sẻ trước lớp

+ Trung bình ng¬ười thợ làm xong một sản phẩm thì hết bao nhiêu?

+ Muốn biết 3 sản phẩm như¬ thế hết bao nhiêu lâu ta làm tính gì?

- Cho HS nêu cách tính

- GV nhận xét, h¬¬ướng dẫn cách làm

(nh¬¬ư SGK)

- Cho HS nhắc lại cách đặt tính và cách nhân.

 

doc 33 trang Người đăng thuyanh1 Ngày đăng 20/06/2023 Lượt xem 541Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp Lớp 5 (Tuần 26) - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26 
Ngày soạn : 11/03/2023
Ngày giảng, thứ 2 : 13/03/2023
Tiết 1 : Chào cờ
_________________________________________________
Tiết 2 : Toán
TIẾT 126 : NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
 - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế. HS làm bài 1. 
 *Từ đó HS hình thành và Phát triển năng lực, phẩm chất:
- NLC: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 	 - NLĐT: PT năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
	 - Chăm chỉ.
 * GDHN : Biết thực hiện các phép ính đơn giản.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: SGK 
	 - HS: Sách giáo khoa, vở viết...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- Khởi động
- GT bài
2. HTKT mới:
Ví dụ 1:
- GV nêu bài toán
- Giáo nhiệm vụ cho nhóm trưởng điều khiển nhóm tìm hiểu ví dụ và cách thực hiện phép tính sau đó chia sẻ trước lớp 
+ Trung bình người thợ làm xong một sản phẩm thì hết bao nhiêu?
+ Muốn biết 3 sản phẩm như thế hết bao nhiêu lâu ta làm tính gì?
- Cho HS nêu cách tính 
- GV nhận xét, hướng dẫn cách làm 
(như SGK)
- Cho HS nhắc lại cách đặt tính và cách nhân.
Ví dụ 2: 
- Cho HS đọc và tóm tắt bài toán, sau đó chia sẻ nội dung
- Cho HS thảo luận cặp đôi:
- HS đặt tính và thực hiện phép tính, 1HS lên bảng chia sẻ cách đặt tính
- GV nhận xét và chốt lại cách làm 
3. LT thực hành:
Bài 1: HĐ cá nhân
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS tự làm bài và chia sẻ cách làm 
- Yêu cầu cả lớp cùng nhận xét
- GV nhận xét và bổ sung
 4 giờ 23 phút 
 x 4
 16 giờ 92 phút 
 = 17 giờ 32 phút 
 12 phút 25 giây 5
x
 12 phút 25 giây 
 5
 60 phút125 giây (125giây = 2phút 5giây)
Vậy : 12phút 25giây 5 = 62phút 5giây
Bài 2: (Bài tập chờ) HĐ cá nhân
- Cho HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau đó chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận
 Bài giải
Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là:
1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây
 Đáp sô: 4 phút 15 giây
4. Vận dụng trải nghiệm:
- Cho BHt chia sẻ
- Về em hãy suy nghĩ tìm cách tính thời gian học ở trường trong một tuần
- BVN điều hành
- Nghe
- Nghe và theo dõi
- Nhận nhiệm vụ và thực hiện
- Nêu cách tính
- Theo dõi
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- Thực hiện
- Đọc yêu cầu bài tập
- Làm bài và chia sẻ cách làm
- Nhận xét và bổ sung cho bạn
- Theo dõi
- HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau đó chia sẻ trước lớp
- Thực hiện
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................._______________________________________ 
Tiết 3 : Tập đọc 
BÀI 51 : NGHĨA THẦY TRÒ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
 *Từ đó HS hình thành và Phát triển năng lực, phẩm chất:
- NLC: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 	 - NLĐT: PT năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
	 - chăm chỉ, trách nhiệm.
 * GDHN : Biết đoc, viết thành thạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: SGK , tranh minh hoạ 
	 - HS: Sách giáo khoa, vở viết...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- Khởi động
- GT bài
2. HTKT mới:
a. Luyện đọc
- Một HS đọc toàn bài
- Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm
- HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu
b. Tìm hiểu bài
+ Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? (Các môn sinh đến để mừng thọ thầy, thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy.)
- Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy dỗ cho cụ từ thuở vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó?
(+ Chi tiết: Từ sáng sớm đã tề tựu trước sân nhà thầy dâng biếu thầy những cuốn sách quý...
 + Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng ..Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ.)
+ Những câu thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môm sinh đã nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu? (Tiên học lễ, hậu học văn: Muốn học tri thức phải bắt đầu từ lễ nghĩa, kỉ luật.)
- GV: Truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi thế hệ người Việt Nam giữ gìn, bồi đắp và nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn được tôn vinh trong xã hội. 
- Nêu nội dung chính của bài?
( Bài văn ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.)
3. LT thực hành:
* Luyện đọc diễn cảm.
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm từng đoạn của bài. 
- Yêu cầu HS nêu cách đọc
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: Từ sáng .. dạ ran
- GV đọc mẫu
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo cặp
- Cho HS thi đọc và bình chọn bạn đọc hay
4. Vận dụng trải nghiệm:
- Cho BHT chia sẻ
- Tìm đọc các câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo và kể cho mọi người cùng nghe
- BVN điều hành
- Nghe
- 1 HS đọc toàn bài, chia đoạn:
- 3 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp đọc từ khó, câu khó.
- 3 HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- HS đọc cho nhau nghe
- HS đọc 
- HS nghe
+ Trả lời
- Trả lời
+ Trả lời
- Nghe
- Nêu nội dung và đọc
- HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách nhấn giọng trong đoạn này.
- 1 vài HS đọc và nêu cách đọc
- Theo dõi
- Nghe
- HS đọc diễn cảm trong nhóm.
- Thi đọc và bình chọn 
- Nghe và thực hiện
- Nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................._________________________________________________ 
Tiết 4 : Khoa học
BÀI 51 : SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa	
- Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật.
 *Từ đó HS hình thành và Phát triển năng lực, phẩm chất:
- NLC: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 	- NLĐT: PT năng lực ngôn ngữ, năng lực quan sát.
- Chăm chỉ, trách nhiệm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Tranh minh hoạ (SGK) 
	- Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- Khởi động:
- Giới thiệu bài
2. HTKT mới:
HĐ 1: Thực hành làm bài tập xử lí thông tin sgk
- Cho hs đọc thông tin trang 106 - sgk 
chỉ vào hình 1 để trao đổi theo cặp về sự thụ phấn, sự thụ tinh sự hình thành hạt và quả 
- Mời đại diện trình bày 
- Y/c hs làm các bài tập trang 106 sgk
- Gọi 1 số hs chữa bài tập 
- Nhận xét và kết luận
 1-a, 2-b, 3-b, 4-a, 5
HĐ 2: Trò chơi “Ghép chữ vào hình”
- Chia lớp làm 4 nhóm
- Phát cho các nhóm sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ 
- Mời từng nhóm giới thiệu sơ đồ có gắn chú thích của nhóm mình
- Nhận xét khen ngợi nhóm làm nhanh, đúng, trình bày đẹp
HĐ 3: 
- Y/c các nhóm thảo luận câu hỏi t 
- Y/c nhóm trởng điều khiển nhóm mình quan sát và thư kí ghi vào phiếu 
- Mời đại diện nhóm trình bày kết quả 
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Gọi HS đọc bài học
3. Vận dụng trải nghiệm:
- Cho BHT chia sẻ
- Nhận xét giờ học.
- Về nhắc nhở người thân và mọi người tích cực trồng cây, hoa và bảo vệ chúng...
- BVN điều hành
- Nghe
- Đọc và trao đổi
- Trình bày 
- Làm BT
- Chữa bài 
- Hình thành nhóm
- Nhận nhiệm vụ và thực hiện theo nhóm
- Thực hiện
- Nghe
- Thảo luận theo nhóm 4
- Hoàn thiện phiếu học tập theo nhóm
- Đại diện trình bày kết quả và nhận xét chéo nhau
- Nghe
- 2 em
- Thực hiện 
- Nghe
- Nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................______________________________________
Ti ết 5 : Mĩ thuật
CHỦ ĐỀ 10 : CUỘC SỐNG QUANH EM
(Thời lượng 3 tiết * Thực hiện tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 	
CHỦ ĐỀ góp phần bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm ở HS, cụ thể qua một số biểu hiện: 
 - Biết cách sử dụng, bảo quản một số vật liệu, chất liệu trong thực hành, sáng tạo; 
 - Biết tạo tình thân yêu, trách nhiệm với bạn bè qua hoạt động nhóm;
 - Biết cảm nhận được vẻ đẹp, tình yêu, trách nhiệm với cuộc sống của mình và cộng đồng;
 - Biết chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình qua trao đổi, nhận xét.
 *Từ đó HS hình thành và Phát triển năng lực, phẩm chất:
2.1. Năng lực đặc thù 
- Nhận biết và sử dụng được: chọn CHỦ ĐỀ nội dung ĐỀ tài , sắp xếp bố cục bài tranh ĐỀ tài,... để thực hành tạo nên bức tranh với CHỦ ĐỀ “Cuộc sống quanh em ”; 
- Biết kết hợp các SP cá nhân thành (SP) nhóm; 
- Bước đầu chia sẻ về sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật do bản thân, bạn bè, những người xung quanh tạo ra trong học tập và đời sống. 
*Năng lực chung
- Năng lực tự CHỦ và tự học: Biết tự chuẩn bị đồ dùng, vật liệu để học tập; tự lực chọn nội dung thực hành theo CHỦ ĐỀ bài học.
- HS thể hiện được một số hoạt động quen thuộc trong cuộc sống thông qua các hình thức tạo hình: vẽ, xé dán, nặn...
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết trao đổi, thảo luận, nhận xét, phát biểu về các nội dung của bài học với GV và bạn học.
- Năng lực giải quyết vấn ĐỀ và sáng tạo: Biết quan sát, phát hiện vẻ đẹp ở đối tượng quan sát; biết sử dụng các đồ dùng, công cụ,  để sáng tạo sản phẩm.
 * Năng lực đặc thù khác
- Năng lực ngôn ngữ: Hình thành thông qua các hoạt động trao đổi, thảo luận theo CHỦ ĐỀ.
- Năng lực thể chất: Biểu hiện ở hoạt động tay trong các kĩ năng thao tác sử dụng đồ dùng như vẽ tranh, cắt hình, nặn, hoạt động vận động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
 - Sách học MT lớp 5, sản phẩm, hình ảnh minh họa phù hợp nội dung CHỦ ĐỀ.
 - Hình minh họa cách tạo hình một sản phẩm mĩ thuật phù hợp CHỦ ĐỀ.
2. Học sinh: 
 - Sách học MT lớp 5.
 - Giấ ... 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- Khởi động
- GT bài
2. HTKT mới:
HĐ1:Tìm hiểu thông tin(sgk trang 37):
- HS quan sát tranh ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em ở những vùng có chiến tranh về sự tàn phá của chiến tranh và hỏi:
- Em thấy những gì trong các tranh ảnh đó?
- HS đọc sgk trang 37,38 và thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi trong sgk.
- Các nhóm thảo luận.--> Đại diện nhóm trả lời.
- GV kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát ,đau thương, chết chóc, đói nghèoVì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
HĐ2:Bày tỏ thái độ(BT1,sgk)
- Cho HS thảo luận nhóm:
- Nhóm trưởng lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ tay.
- Mời HS giải thích lí do.
- GV kết luận: Các ý kiến a, d là đúng.Các ý kiến b,c là sai.Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
HĐ3:Làm bài tập 2:
- HS làm BT 2 nhóm.
- HS trao đổi với bạn 
- Cho HS trình bày trước lớp.
- GV kết luận.
HĐ4:Làm bài tập 3
- HS làm việc theo nhóm à Đại diện nhóm trình bày.
- GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
Ghi nhớ: HS đọc phần ghi nhớ SGK.
3. Vận dụng trải nghiệm:
- Cho BHT chia sẻ
- Mỗi em vẽ một bức tranh về chủ đề Em yêu hoà bình.
- BVN điều hành
- Nghe
- HS hoạt động theo nhóm và trả lời.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời
- HS lắng nghe.
- HS chủ động thảo luận nhóm
- HS giơ tay bày tỏ thái độ.
- Một số HS giải thích lí do.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời
- HS lắng nghe.
- Nghe
- HS làm việc the nhóm và trình bày
- Nghe
- 2 HS đọc
- Nghe và thực hiện
- Nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................._______________________________________________________
Ngày soạn : 11/03/2023
Ngày giảng, thứ 6 : 17/03/2023
Tiết 2 : Toán 
TIẾT 130 : VẬN TỐC
 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:	
 - Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.	
 - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
 - HS làm bài 1, bài 2.
 *Từ đó HS hình thành và Phát triển năng lực, phẩm chất:
- NLC: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 	 - NLĐT: PT năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
	 - Chăm chỉ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: SGK
	 - HS: Sách giáo khoa, vở viết...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- Khởi động
- GT bài
2. HTKT mới:
* Giới thiệu khái niệm về vận tốc.
Bài toán 1: HĐ cá nhân
- Cho HS nêu bài toán 1 SGK, thảo luận theo câu hỏi:
+ Để tính số ki-lô-mét trung bình mỗi giờ ô tô đi được ta làm như thế nào?
- HS vẽ lại sơ đồ
+ Vậy trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km?
- GV giảng: Trung bình mỗi giờ ô tô đi đợc 42,5 km . Ta nói vận tốc trung bình hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô là 42,4 km trên giờ: viết tắt là 42,5 km/giờ.
- GV cần nhấn mạnh đơn vị của bài toán là: km/giờ.
- Qua bài toán yêu cầu HS nêu cách tính vận tốc.
- GV giới thiệu quy tắc và công thức tính vận tốc.
Bài giải
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là:
170 : 4 = 42,5 (km)
Đáp số: 42,5 km
+ Trung bình mỗi giờ ô tô đi được 42,5km
Bài toán 2:
- Yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài.
- Chúng ta lấy quãng đường ( 60 m ) chia cho thời gian( 10 giây ).
- Gv chốt lại cách giải đúng.
*Tóm tắt và chia sẻ kết quả
 S = 60 m
 t = 10 giây
 V = ?
- HS cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng trình bày bài, chia sẻ kết quả
Bài giải
Vận tốc của người đó là:
60 : 10 = 6 (m/giây)
 Đáp số: 6 m/giây
3. LT thực hành:
Bài 1: HĐ nhóm 4
- Gọi HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, vận dụng trực tiếp công thức để tính.
- Yêu cầu 1 nhóm chia sẻ kết quả
- Yêu cầu các nhóm nhận xét và bổ sung
- GV nhận xét chữa bài
Bài giải
Vận tốc của người đi xe máy đó là:
105 : 3 = 35 (km/giờ)
Đáp số: 35 km/giờ
Bài 2: HĐ cá nhân
- Gọi HS đọc đề bài
- Cho HS phân tích đề
- Yêu cầu HS làm bài 
- GV nhận xét chữa bài.
Bài giải
Vận tốc của máy bay là:
1800 : 2,5 = 720 (km/giờ)
 Đáp số: 720 km/giờ
Bài 3: (Bài tập chờ); HĐ cá nhân
- Cho HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau đó chia sẻ trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận 
 Bài giải
 1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy của người đó là
 400 : 80 = 5 (m/giây)
 Đáp số: 5 m/giây
4. Vận dụng trải nghiệm:
- Cho BHT chia sẻ
- Tìm cách tính vận tốc của em khi đi học.
- BVN điều hành
- Nghe
- Nêu bài toán
- Trả lời
- Thực hiện
- Nghe
- Theo dõi
- Thực hiện
- theo dõi
- Đọc yêu cầu bài tập
- Thảo luận và làm bài theo nhóm
- Đại diện nhóm chia sẻ kết quả
- Nhận xét bổ sung
- Nghe
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS phân tích đề
- HS làm bài
- Nghe
- HS đọc bài, tóm tắt rồi giải sau đó chia sẻ trước lớp.
- Thực hiện
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................._________________________________________
Tiết 3 : Tập làm văn 
TIẾT 52 : TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài.
- Viết lại được một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
 *Từ đó HS hình thành và Phát triển năng lực, phẩm chất:
- NLC: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 	 - NLĐT: PT năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ
	 - Chăm chỉ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: SGK
	 - HS: Sách giáo khoa, vở viết...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- Khởi động
- GT bài
2. LT thực hành:
*Nhận xét chung về kết quả bài viết.
+ Những ưu điểm chính:
- HS đã xác định được đúng trọng tâm của đề bài 
- Bố cục: (đầy đủ, hợp lí), 
- Diễn đạt câu, ý.
- Cách dùng từ, dùng hình ảnh để miêu tả hình dáng, công dụng của đồ vật.
- Hình thức trình bày:
 + Những thiếu sót, hạn chế: 
- Một số bài bố cục chưa rõ ràng. Nội dung phần thân bài chưa phân đoạn rõ ràng.
- Diễn đạt còn lủng củng, câu ý viết còn sai, câu văn còn mang tính liệt kê chưa gợi tả, gợi cảm.
- Một số bài chưa biết cách sử dụng dấu câu, chưa biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật (so sánh, nhân hoá)
* Hướng dẫn HS chữa bài.
- GV trả bài cho từng HS 
- Hướng dẫn HS chữa những lỗi chung.
+ GV viết một số lỗi về dùng từ, chính tả, câu để HS chữa.
Tổ chức cho HS học tập 1 số đoạn văn hay của bạn.
- Y/c HS tham khảo viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
3. Vận dụng trải nghiệm:
- Chia sẻ với mọi người về cấu tạo của bài văn tả đồ vật.
- Yêu cầu các em về nhà viết lại bài văn tả đồ vật.
- BVN điều hành
- Nghe
- HS lắng nghe
- Một số HS lên bảng chữa, dưới lớp chữa vào vở.
- HS tự viết đoạn văn, vài em đại diện đọc đoạn văn.
- HS nghe và thực hiện
- HS nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................._________________________________________ 
Tiết 4 : Lịch sử 
BÀI 24 : CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 	- Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta.
 	- Quân và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên không”.
- Kể lại được trận chiến đấu đêm ngày 26- 12 –1972 trên bầu trời Hà Nội.
 *Từ đó HS hình thành và Phát triển năng lực, phẩm chất:
- NLC: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
 	 - NLĐT: PT năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
	 - Chăm chỉ, yêu nước, trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: SGK 
	 - HS: Sách giáo khoa, vở viết...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu:
- Khởi động
- GT bài
2. HTKT mới:
Hoạt động 1: Âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc dùng B52 bắn phá Hà Nội
- Yêu cầu HS đọc SGK phần 1 trong nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Nêu tình của ta trên mặt trận chống Mĩ và chính quyền sài Gòn sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968?
+ Đế quốc Mĩ âm mưu gì trong việc dùng máy bay B52?
+ Em có suy nghĩ gì về việc máy bay Mĩ ném bom huỷ diệt trường học, bệnh viện
- Yêu cầu 1 nhóm chia sẻ câu trả lời
- Yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung
- GVnhận xét, cho HS quan sát hình trong SGK và nói về việc máy bay B.52 của Mĩ tàn phá Hà Nội.
Hoạt động2: Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến
- HS đọc SGK thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Hãy kể lại trận chiến đấu đêm ngày 26- 12 –1972 trên bầu trời Hà Nội.
- Đại diện nhóm báo cáo 
- yêu cầu cả lớp cùng nhận xét
- GV nhận xét, thuật lại tóm tắt trận đánh 
- GVnhận xét, cho HS quan sát hình trong SGK và nói về việc máy bay B.52 của Mĩ tàn phá Hà Nội.
Hoạt động 3: Ý nghĩa của chiến thắng 12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá hoại
+ Ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”?
- GV tổng kết lại các ý chính về kết quả ý nghĩa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”
3. Vận dụng trải nghiệm:
- Cho BHt chia sẻ
- Sưu tầm, nghe các bài hát nói về sự kiện lịch sử này và chia sẻ với mọi người.
- BVN điều hành
- Nghe
- Đọc và thảo luận câu hỏi theo nhóm 4
- Đại diện nhóm chia sẻ câu trả lời, các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung
- Nghe, theo dõi và quan sát
- Tích cực thaoe luận theo nhóm 2 theo yêu cầu của gv
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét và bổ sung
- Nghe
- Nghe và quan sát
- Trả lời
- Nghe
- Thực hiện
- Nghe và thực hiện
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................______________________________________
_________________________________________________________ 
___________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_5_tuan_26_nam_hoc_2022_2023.doc