Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 30

Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 30

Tập đọc

Thuần phục sư tử

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

doc 29 trang Người đăng nkhien Lượt xem 971Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Thứ hai ngày 04 tháng 4 năm 2011
Tập đọc
Thuần phục sư tử
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa : Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ .
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài Con gái
Nhận xét + cho điểm
HS đọc bài cũ + trả lời câu hỏi
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: 
- Nêu yêu cầu mục đích tiết học.
b.HD luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc .
- HS lắng nghe
- Gọi học sinh đọc bài
- 2 HS nối tiếp đọc hết bài
- GV đưa tranh minh họa và giới thiệu về tranh
- HS quan sát + lắng nghe 
- GV chia 5 đoạn 
Cho HS đọc đoạn nối tiếp đoạn kết hợp đọc đúng: Ha-li-ma, Đức A-la ... 
- HS nối tiếp nhau đọc 
+ HS đọc các từ ngữ khó 
+ Đọc chú giải 
- HS đọc theo nhóm 5
- 1HS đọc cả bài 
- GV đọc diễn cảm toàn bài
* Tìm hiểu bài :
HS đọc thầm và TLCH
+ Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
* Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên: làm cách nào để chồng nàng hết cau có.
+ Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào?
* Nếu Ha -li-ma lấy được 3 sợi lông bờm của 1 con sư tử sống, giáo sĩ sẽ nói cho nàng bí quyết.
+ Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc?
* Vì đk mà vị giáo sĩ nêu ra không thể thực hiện được: Đến gần sư tử dã khó,nhổ 3 sợi lông của sư tử càng khó hơn.Thấy người sư tử sẽ vồ ăn thịt.
+ Ha-li-ma nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử?
*Tối đến, nàng ôm một con cừu non vào rừng ... Nó quen dần với nàng,có hôm còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy.
+ Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào?
+ Vì sao khi gặp ánh mắt Ha-li-ma, con sư tử phải bỏ đi?
* Một tối,khi sư tử đã no nê ... nó cụp mắt xuống lẳng lặng bỏ đi.
* Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm sư tử không thể tức giận.
+ Theo vị giáo sĩ, điều gì đã làm nên sức mạnh của người phụ nữ?
*Bí quyết làm nên sức mạnh của người phụ nữ là trí thông minh, lòng kiên trì và sự dịu dàng.
* Đọc diễn cảm.
- HDHS đọc diễn cảm
- 5 HS nối tiếp đọc
- Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc
- Đọc theo hướng dẫn GV 
 Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
- HS thi đọc diễn cảm 
Lớp nhận xét 
Nhận xét 
4.Củng cố: 
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Luyện đọc diễn cảm bài văn và chuẩn bị bài sau.
HS nhắc lạí ý nghĩa của câu chuyện
******************************************
TOÁN
Ôn tập về đo diện tích
I. Mục tiêu: 
 Biết 
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích ; chuyển đổi các số đo diện tích ( với các đơn vị đo thông dụng)
- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Cả lớp làm bài 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1). HSKG làm các bài còn lại.
II. Chuẩn bị:
- Bảng con, bảng nhóm
III. Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức
2.Bài cũ. 
- Yêu cầu học sinh chữa bài tập về nhà
3.Bài mới . 
a. Giới thiệu bài .
b. HD Thực hành. 
- 2HS lên làm BT3
Bài 1: 
- Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV có thể viết bảng các đơn vị đo diện tích ở trên bảng của lớp học rồi cho HS điền vào chỗ chấm trong bảng đó. 
HS tự làm rồi chữa bài.
Học thuộc tên các đơn vị đo diện tích thông dụng (như m2, km2, ha và quan hệ giữa ha, km2 với m2, ...).
Bài 2 
 HS tự làm rồi chữa bài.
a) 1m2 = 100dm2 = 10 000cm2 
= 1 000 000mm2
- Yêu cầu học sinh tự làm bài và chữa bài
- Giải thích cách viết một số trường hợp
1 ha = 10 000dm2
1km2 = 100 ha = 1 000 000m2
b) 1m2 = 0,01dam2
- Thống nhất kết quả
1m2 = 0,000001km2
1m2 = 0,0001 hm2 = 0,0001 ha
Bài 3:
- HD học sinh làm bài tương tự bài tập 2 
 HS tự làm rồi chữa bài. 
a) 65 000m2 = 6,5ha; 
846 000m2 = 84,6ha; 
5 000m2 = 0,5ha.
b) 6km2 = 600ha; 
9,2km2 = 920ha; 
0,3km2 = 30ha.
4. Củng cố: 
 - Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
- Tiếp tục ôn tập về đo diện tích và đo thể tích
- Nhắc lại mqh giữa các đơn vị đo diện tích.
***************************************
ĐỊA LÍ
 Các đại dương trên thế giới
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- Ghi nhớ tên 4 đại dượng: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương. Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất.
- Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ (lược đồ),hoặc trên quả địa cầu.
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ ( lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bản đồ Thế giới.Quả Địa cầu.
- Phiếu bài tập
III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đặc điểm về dân cư, kinh tế châu Mĩ.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài .
b. nội dung bài học
* Vị trí của các đại dương
HS trả lời
- HS làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS làm việc nhóm hoàn thành bảng
- HS quan sát H 1, 2 trong SGK hoặc quả Địa cầu, rồi hoàn thành bảng sau:
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả làm việc trước lớp, đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả Địa cầu hoặc trên Bản đồ Thế giới.
Tên đại dương
Giáp với các châu lục
Giáp với các đại dương
Thái Bình Dương
Ấn Độ Dương
Đại Tây Dương
Bắc Băng Dương
* Một số đặc điểm của các đại dương.
- GV yêu cầu HS đọc bảng số liệu
Số TT
Đại dương
DT (triệu km2)
Độ sâu TB (m)
Độ sâu lớn nhất (m)
1
Ấn Độ Dương
75
3963
7455
2
Bắc Băng Dương
13
1134
5449
3
Đại Tây Dương
93
3530
9227
4
Thái Bình Dương
180
4279
11034
- GV yêu cầu một số HS lên chỉ trên quả Địa cầu hoặc Bản đồ Thế giới vị trí từng đại dương và mô tả theo thứ tự : vị trí địa lí, diện tích.
Kết luận:
 Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương, trong đó có Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhất.
- HS làm việc theo cặp
* HS trong nhóm dựa vào bảng số liệu, thảo luận :
- Xếp các đại dương từ lớn đến nhỏ về diện tích.
- Độ sâu lớn thuộc về đại dương nào?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
4.Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò:
- Hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu địa lí địa phương
- HS đọc kết luận SGK
*******************************************
KHOA HỌC
Sự sinh sản của thú
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
 - Biết thú là động vật đẻ con
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Hình trang 120, 121 SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
Nêu cách nuôi con của chim ?
3. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Quan sát
HS nêu
- GV HS làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình 1, 2 trang 120 SGK và trả lời các câu hỏi:
- Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu.
- Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy.
- HS trả lời
- Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
- Thú con mới sinh ra có đặc điểm của thú mẹ
- Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
- Mẹ cho bú sữa 
- So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì?
- Sự sinh sản của thú khác với sự sinh sản của chim là:
+ Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con.
+ Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú con mới sinh ra đã có hình dạng giống như thú mẹ.
- Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con cho tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn.
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
Kết luận: Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sữa.
* Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập
- HD học sinh làm việc nhóm: quan sát các hình trong bài và dựa vào hiểu biết của mình để hoàn thành nhiệm vụ đề ra trong phiếu học tập.
- HS làm việc theo nhóm hoàn thành bảng: 
Số con trong một lứa 
 Tên động vật
Thông thường chỉ đẻ 1 con ( không kể trường hợp đặc biệt)
2 con trở lên
- Nhận xét
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả 
- Các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
4.Củng cố:
 - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò:
- Học lại bài và chuẩn bị bài học: Sự nuôi dạy con của một số loài thú
- 2HS đọc nội dung bài học
------------------------------------------------------------
ThÓ dôc
T©ng cÇu, ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n- 
Ch¬i : Lß cß tiÕp søc
I.Môc tiªu
- Thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c t©ng cÇu vµ ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n 
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i trß ch¬i 
II. ChuÈn bÞ :
- CÇu: mçi häc sinh 1 qu¶, bãng
III.Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp :
 Néi dung 
 Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. PhÇn më ®Çu
- GV tËp hîp häc sinh, phæ biÕn nhiÖm vô, yªu cÇu giê häc.
-Khëi ®éng: Xoay c¸c khíp cæ ch©n, gèi, h«ng, vai
- Ch¹y nhÑ nhµng theo hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn
- §i th­êng vµ hÝt thë s©u
- ¤n c¸c ®éng t¸c tay, ch©n, vÆn m×nh, toµn th©n cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
- Ch¬i khëi ®éng
2. PhÇn c¬ b¶n
a, §¸ cÇu:
-GV tæ chøc cho häc sinh luyÖn t©p ®¸ cÇu: * T©ng cÇu b»ng mu bµn ch©n
- GV tæ chøc cho häc sinh luyÖn tËp t©ng cÇu b»ng mu bµn ch©n theo tæ
- GV theo dâi, söa ch÷a kÜ thuËt ®éng t¸c.
- Thi ®ua t©ng cÇu b»ng mu bµn ch©n
* T©ng cÇu, ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n 
- GV h­íng dÉn häc sinh ®øng theo ®éi h×nh hai hµng däc 
- ¤n t©ng cÇu vµ ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n: HD häc sinh luyÖn tËp theo nhãm ®«i, ba...
b. Ch¬i trß ch¬i: Lß cß tiÕp søc
 - GV nªu tªn trß ch¬i. 
- Cho HS nh¾c l¹i c¸ch ch¬i,
- Tæ chøc cho HS ch¬i thö mét lÇn , sau ®ã ch¬i chÝnh thøc 
- GV quan s¸t, nhËn xÐt, biÓu d­¬ng 
3. PhÇn kÕt thóc
-TËp mét sè ®éng t¸c håi tÜnh
- GV cïng HS hÖ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ bµi häc.
- HD luyÖn tËp ë nhµ: ®¸ cÇu
- HS tËp hîp 2 hµng ngang, chuyÓn ®éi h×nh vßng trßn
HS khëi ®éng xoay c¸c khíp
 HS ch¬i khëi ®éng, tËp luyÖn.
- HS tËp t©ng cÇu b»ng mu bµn ch©n theo tæ d­íi sù ®iÒu khiÓn cña c¸n sù
- HS thi ®ua t©ng cÇu 
- HS tËp hîp theo ®éi h×nh hai hµng däc luyÖn t©ng cÇu vµ ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n
- Thi t©ng cÇu, ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n theo nhãm
- HS nh¾c l¹i tãm t¾t c¸ch ch¬i
HS tham gia ch¬i trß ch¬i
HS tËp ®éng t¸c håi tÜnh
§i theo vßng trßn vµ h¸t
**************************************
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
TOÁN
Ôn tập về đo thể tích 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
HS Biết :
- Quan hệ giữa mét khối,đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối. 
- Viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; 
- Chuyển đổi số đo thể tích.
- Cả lớp làm bài 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1). HSKG ... cầu BT2
- HD học sinh viết đoạn văn tả hình dáng hay hoạt động của một con vật nuôi.
Đọc yêu cầu
Nối tiếp giới thiệu con vật mình định tả
Viết đoạn văn tả hình dáng hay hoạt động của con vật
- HS làm bài + trình bày
1 số HS đọc đoạn viết của mình.
Lớp nhận xét
Nhận xét chung
4.Củng cố: .
Nhận xét tiết học 
5. Dặn dò:
- Dặn HS viết bài chưa đạt về viết lại. Lớp chuẩn bị nội dung chi tiết viết bài văn tả một cảnh vật mà em thích
- HS nhắc lại bố cục của bài văn tả con vật
-------------------------------------------------------------------
Thứ sáu, ngày 8 tháng 4 năm 2011
TOÁN
 Phép cộng
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
- Cả lớp làm bài :1, 2 (cột 1), 3, 4. HSKG làm thêm bài 2 (cột 2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Bảng con, bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ .
- Chữa bài tập về nhà
3.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài .
b. HD ôn tập về phép cộng
- GV nêu câu hỏi để HS trả lời, trao đổi ý kiến về những hiểu biết đối với phép cộng nói chung: tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép cộng 
- 1HS lên làm BT1.
a + b = b + a
 (a +b) + c = a + (b + c)
 a+ 0 = 0 + a = 0
c. Luyện tập:
Bài 1: Tính 
- Cho HS tự tính rồi chữa bài.
Bài 1: HS tự làm rồi chữa các bài tập.
Bài 2: TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt.
- HS tự làm rồi chữa các bài tập.
a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125) = 689 + 1000 + 1689
- HS trình bày cách tính thuận tiện và tính chất vận dụng
b) 
= 1
c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69 = 10 + 28,69 = 38,69
Bài 3: Kh«ng thùc hiÖn phÐp tÝnh, ®o¸n kÕt qu¶  
 HS tự làm rồi chữa bài.
a) x + 9,68 = 9,68 
a) x + 9,68 = 9,68; 
 x = 0 
- HS nêu cách dự đoán nhanh
Bài 4: 
 HS tự đọc rồi giải bài toán.
- Giaó viên theo dõi,giúp đỡ hs ,sau đó nhận xét,sửa chữa.
Bài giải:
Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được:
 (thể tích bể)
Đáp số: 50% thể tích bể
4. Củng cố:
- Hệ thống kiến thức luyện tập
5. Dặn dò:
- Ôn tập về: Phép trừ
- Nêu lại cách cộng phân số, số thập phân.
*************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn tập về dấu câu
(Dấu phẩy)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT1).
- Điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu của Bt2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Bảng tổng kết về dấu phẩy.
Bảng viết những câu, đoạn văn có ô để trống trong Truyện kể về bình minh.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ .
- Tìm từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng của nam giới và nữ giới .
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học .
b.HD làm bài tập
- HS lắng nghe
Bài 1: Cho HS làm BT1.
- HS đọc yêu cầu BT1 + 3 câu văn + bảng tổng kết 
Cho HS làm bài. Phát phiếu ghi bảng tổng kết
- Làm bài vào vở BT, 3HS làm bài vào phiếu.
Cho HS trình bày
Tác dụng của dấu phẩy
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
Ngăn cách các vế trong câu ghép
- Trình bày 
Ví dụ
b.Phong trào Ba đảm đang thời kì chống Mĩ cứu nước, phong trào Giỏi việc nhà, đảm việc nước thời kì xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đã góp phần động viên hàng triệu phụ nữ cống hiến sức lực và tài năng của mình cho sự nghiệp chung.
a. Khi phương đông vừa vẩn bụi hồng, con hoạ mi ấy lại hót vang lừng.
c. Thế kỉ XX là thế kỉ giải phóng phụ nữ, còn thế kỉ XXI là thế kỉ hoàn thành sự nghiệp đó.
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- Lớp nhận xét 
Bài 2:
Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc mẩu chuyện 
 - HS đọc thầm mẩu chuyện Truyện kể về bình minh
GV giải nghĩa từ khiếm thị 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài và thống nhất kết quả
- Đọc lại câu chuyện
- Lắng nghe 
- Làm bài vào vở BT, điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào ô trống, viết lại cho đúng chính tả những chữ đầu câu chưa viết hoa.
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- HS trình bày 
Lớp nhận xét 
4.Củng cố:
Nhận xét tiết học
5. Dặn dò:
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức về dấu phẩy để sử dụng cho đúng 
- HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
*************************************************
ĐẠO ĐỨC
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
(tiết 1)
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
- Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
- Có tinh thần ủng hộ các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, phản đối những hành vi phá hoại lẵng phí tài nguyên thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
+ Tranh ảnh các hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (nếu có)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định tổ chức: 
- HS cả lớp hát 
2. Kiểm tra :
Đọc ghi nhớ tiết học trước .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài : 
HS đọc 
b.Các hoạt động.
Hoạt động 1:Tìm hiểu thông tin trong SGK 
- HS làm việc theo nhóm 4, Các nhóm đọc thông tin ở SGK và trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên.
1. Tên một số tài nguyên thiên nhiên: mỏ quặng, nguồn nước ngầm, không khí, đất trồng, động thực vật quý hiếm
.2. ích lợi của tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống của con người là gì?
2. Con người sự dụng tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất, phát triển kinh tế: chạy máy phát điện, cung cấp điện sinh hoạt, nuôi sống con người.
3. Hiện nay việc sự dụng tài nguyên thiên nhiên ở nước ta đã hợp lý chưa? vì sao?
3. Chưa hợp lý, vì rừng đang bị chặt phá bừa bãi, cạn kiệt, nhiều động thực vật quý hiếm đang có nguy cơ bị tiệt chủng.
4.. Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên .
4. Một số biện pháp bảo vệ: sử dụng tiết kiệm, hợp lý, bảo vệ nguồn nước, không khí.
- Đại diện các nhóm trả lời các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Tài nguyên thiên nhiên có quan trọng trong cuộc sống hay không?
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để làm gì?
- Tài nguyên thiên nhiên rất quan trọng trong cuộc sống.
- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên để duy trì cuộc sống của con người.
* GV chốt ý : Than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ, giáo, ánh nắng mặt trời,  là những tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp năng lượng phục vụ cho cuộc sống của con người. Các tài nguyên thiên nhiên trên chỉ có hạn, vì vậy cần phải khai thác chúng một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả vì lợi ích của tất cả mọi người.
- 2 , 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK : 
Học sinh làm việc nhóm 2.
- HS đọc bài tập 1
-Đọc nội dung bài tập, chọn ý đúng về tài nguyên thiên nhiên
- Nhóm thảo luận nhóm làm bài tập 
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
 Các tài nguyên thiên nhiên là các ý : a, b, c, d, đ, e, g, h, l, m, n.
Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ của em( BT3).
- Đưa bảng phụ có ghi các ý kiến về sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- GV đổi lại ý b & c trong SGK
- HS thảo luận cặp đôi làm việc theo yêu cầu của GV để đạt kết quả sau
 Tán thành: ý 2,3.
 Không tán thành: ý 1
- HS đọc lại các ý tán thành:
+ Nếu không bảo vệ tài nguyên nước, con người sẽ không có nước sạch để sống.
+ Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ và duy trì cuộc sống lâu dài cho con người.
Hoạt động 4 : Hoạt động nối tiếp .
- Nêu yêu cầu BT số 2
- 1 vài HS giới thiệu về một vài tài nguyên thiên nhiên của nước ta : mỏ than Quảng Ninh, 
- Nhận xét, chốt ý
4. Củng cố: 
 - Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: 
- Về nhà chuẩn bị xem trước BT số 5
************************************
TẬP LÀM VĂN
Kiểm tra viết (Tả con vật )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
 Viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số con vật (như gợi ý nếu có)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra :
Kiểm tra bài nháp tả con vật .
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài .
- HS lắng nghe
 - GV viết đề bài lên bảng
- Gọi HS đọc gợi ý trong SGK
- GV gợi ý HS viết về con vật tả ở tiết trước hoặc một con vật khác 
Cho HS giới thiệu về con vật mình tả 
- HS đọc đề bài
- 1HS đọc các gợi ý
- HS nối tiếp giới thiệu con vật mình tả 
c. HS làm bài : 
- GV nhắc nhở HS cách trình bày bài; chú ý chính tả, dùng từ, đặt câu
GV thu bài khi hết giờ 
- Lắng nghe
- Làm bài
Nộp bài 
4.Củng cố: 
- Nhận xét chung về ý thức làm bài của học sinh 
5**********************
. Dặn dò:
- Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau
- HS lắng nghe 
*********************************************
ThÓ dôc
T©ng cÇu, ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n- 
Ch¬i : Lß cß tiÕp søc
I.Môc tiªu
- Thùc hiÖn ®­îc ®éng t¸c t©ng cÇu vµ ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n 
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i trß ch¬i 
II. ChuÈn bÞ :
- CÇu: mçi häc sinh 1 qu¶, bãng
III.Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp :
 Néi dung 
 Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. PhÇn më ®Çu
- GV tËp hîp häc sinh, phæ biÕn nhiÖm vô, yªu cÇu giê häc.
-Khëi ®éng: Xoay c¸c khíp cæ ch©n, gèi, h«ng, vai
- Ch¹y nhÑ nhµng theo hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn
- §i th­êng vµ hÝt thë s©u
- ¤n c¸c ®éng t¸c tay, ch©n, vÆn m×nh, toµn th©n cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung.
- Ch¬i khëi ®éng
2. PhÇn c¬ b¶n
a, §¸ cÇu:
-GV tæ chøc cho häc sinh luyÖn t©p ®¸ cÇu: * T©ng cÇu b»n mu bµn ch©n
- GV tæ chøc cho häc sinh luyÖn tËp t©ng cÇu b»ng mu bµn ch©n theo tæ
- GV theo dâi, söa ch÷a kÜ thuËt ®éng t¸c.
- Thi ®ua t©ng cÇu b»ng mu bµn ch©n
* T©ng cÇu, ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n 
- GV h­íng dÉn häc sinh ®øng theo ®éi h×nh hai hµng däc 
- ¤n t©ng cÇu vµ ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n: HD häc sinh luyÖn tËp theo nhãm ®«i, ba...
b. Ch¬i trß ch¬i: Lß cß tiÕp søc
 - GV nªu tªn trß ch¬i. 
- Cho HS nh¾c l¹i c¸ch ch¬i,
- Tæ chøc cho HS ch¬i thö mét lÇn , sau ®ã ch¬i chÝnh thøc 
- GV quan s¸t, nhËn xÐt, biÓu d­¬ng 
3. PhÇn kÕt thóc
-TËp mét sè ®éng t¸c håi tÜnh
- GV cïng HS hÖ thèng bµi.
- GV nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ bµi häc.
- HD luyÖn tËp ë nhµ: ®¸ cÇu
- HS tËp hîp 2 hµng ngang, chuyÓn ®éi h×nh vßng trßn
HS khëi ®éng xoay c¸c khíp
 HS ch¬i khëi ®éng, tËp luyÖn.
- HS tËp t©ng cÇu b»ng mu bµn ch©n theo tæ d­íi sù ®iÒu khiÓn cña c¸n sù
- HS thi ®ua t©ng cÇu 
- HS tËp hîp theo ®éi h×nh hai hµng däc luyÖn t©ng cÇu vµ ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n
- Thi t©ng cÇu, ph¸t cÇu b»ng mu bµn ch©n theo nhãm .
- HS nh¾c l¹i tãm t¾t c¸ch ch¬i .
HS tham gia ch¬i trß ch¬i .
HS tËp ®éng t¸c håi tÜnh
§i theo vßng trßn vµ h¸t
****************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30.doc