Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 5

Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 5

Tập đọc

Một chuyên gia máy xúc

I. MỤC TIÊU

-Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn ,tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn .

- Nội dung :Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam .

3. Giáo dục HS lòng trân trọng người lao động, yêu chuộng hoà bình, tình hữu nghị.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh hoạ trong

 

doc 35 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1040Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
Một chuyên gia máy xúc
I. Mục tiêu
-Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn ,tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn .
- Nội dung :Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam .
3. Giáo dục HS lòng trân trọng người lao động, yêu chuộng hoà bình, tình hữu nghị.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Tranh minh hoạ trong 
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài: Bài ca về trái đất.
+ Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
3.Bài mới
a. GVgiới thiệu và ghi đầu bài:
b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc: 
- Gọi 1 HS khá đọc 1 lượt cả bài
-Chia đoạn 
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp, Gv sửa lỗi phát âm cho từng HS
+ GV ghi bảng từ khó đọc.
- Hướng dấn HS ngắt giọng ở câu văn dài
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp lượt 2
- Y/c HS đọc phần chú giải.
- GV đọc mẫu cả bài 
* Tìm hiểu bài: 
- Y/c HS đọc thầm đoạn “ đó là... thân mật” 
+ Anh Thuỷ gặp anh A-lếch- xây ở đâu?
+ Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thuỷ chú ý?
- GV nhấn mạnh những đặc điểm nổi bật của A-lếch-xây.
- Y/c HS đọc thầm đoạn còn lại để trả lời câu hỏi:
+Cuộc gặp gỡ giữa 2 người bạn đồng nghệp diễn ra ntn?
+ Chi tiết nào trong bài làm em nhớ nhất?
- GV giảng thêm: Chuyên gia A-lếch-xây cùng với nhân dân Liên Xô cũ luôn kề vai sát cánh cùng ND Việt Nam.Dáng vẻ của A-lếch-xây ngay từ phút đầu gợi cảm giác giản dị, thân mật, dễ gần, dễ mến.( Kết hợp GV đưa tranh ảnh về các công trình có sự giúp đỡ của nước bạn giới thiệu cho HS)
+ Nội dung bài tập đọc nói lên điều gì?
( GV ghi bảng)
*Luyện đọc diễn cảm:
+ GV đọc diễn cảm bài văn
- Y/c HS dựa vào nội dung bài để nêu cách đọc toàn bài
GV treo bảng phụ có đoạn văn 4 , hỏi HS về cách đọc đoạn văn hội thoại này.
- Cho HS luyện đọc đoạn này theo hình thức phân vai nhân vật.
Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm theo nhóm đã luyện.
- Gọi HS n/x để tìm ra nhóm đọc hay, GV tuyên dương, cho điểm .
4. Củng cố:
-Y/c nêu lại nội dung
5.Dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. Chuẩn bị bài sau:
+ HS đọc thuộc lòng bài thơ, lần lượt trả lời các câu hỏi.
+ HS , GV nhận xét, cho điểm 
+ nhóm 4 HS nối nhau đọc từng đoạn cho đến hết bài.
+ HS nêu từ khó đọc.
+ 2- 3 HS đọc từ khó. 
+ 1 HS đọc từ ngữ phần chú giải.
- 1 HS đọc đoạn 1+ 2, cả lớp đọc thầm theo.
+ Một vài HS phát biểu, trả lời câu hỏi 1; 2.
1 HS đọc đoạn 3+ 4, cả lớp đọc thầm theo.
HS trả lời câu hỏi 3.
- 3 – 4 em nói hình ảnh em thích.
HS nêu
+ Yêu cầu HS nêu cách đọc diễn cảm.
+ 2 HS đọc mẫu câu, đoạn văn.
- HS luyện đọc theo nhóm 3( đọc phân vai)
+ HS thi đọc diễn cảm
-1 Hs nêu
**************************
Mĩ thuật 
Giáo viên chuyên
*************************** 
Toán
Ôn tập : Bảng đơn vị đo độ dài
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
- Biết tên gọi , kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng .
- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan.
- HS yêu thích học toán, vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học
 Sách giáo khoa, bảng phụ phần lý thuyết, phấn.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức 
B. Kiểm tra bài cũ:
Chữa bài 3, 4 (trang 22)
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
- 2 học sinh lên bảng chữa bài; 
C. Ôn tập: 
1. Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài: 
- GV yêu cầu HS nhắc lại các đơn vị đo độ dài đã học; mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền nhau.
.
+ 2 HS lên bảng hoàn thành bảng đơn vị đo độ dài;
 + HS dưới lớp làm bài cá nhân.
- Chữa bài trên bảng và trả lời câu hỏi: mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền nhau ?
2. Thực hành:
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 135m = 1350 dm b) 8300 m = 830dam
 342 dm = 3420cm 4000m = 40 hm
 15cm = 150mm 25 000m = 25 km
c) 1mm = cm 1cm = m
1 m = km
- GV hỏi cách đổi đơn vị ở phần a , có gì khác với phần c?
 * a) đổi từ đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ liền kề: nhân nhẩm với 10;
c) đổi từ đơn vị bé ra các đơn vị lớn liền kề: chia nhẩm cho 10;
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
4km 37m = 4037m.
8m 12cm = 8012mm
354dm = 35m 4dm
3040 m = 3 km 40m
=> Muốn chuyển đổi 4km 37m ra đơn vị m ta đổi từng hàng một rồi cộng kết quả lại với nhau.
=> Ngược lại muốn chuyển đổi 3040 m ra km, m ta có thể đổi như sau:
 5 7 8 6 m = ... km ... hm ... m
km hm dam m
Như vậy ta có 5786m = 5km 7hm 86m
-HD bài tập mở rộng
Hà Nội
Tp Hồ Chí Minh
Đà Nẵng
791km
+144 km =...km?
... km?
Bài 4: 
Tóm tắt:
HD giải bài toán
D. Củng cố 
- Nhận xét giờ học. 
E. Dặn dò: 
Dặn dò chuẩn bị bài sau.
- Học sinh đọc đề, tự làm và chữa bài (đọc chữa).
- Học sinh đọc đề, tự làm và 2 HS chữa bài trên bảng phụ.
- Muốn chuyển đổi 7km 47m ra đơn vị m ta làm thế nào?
- Ngược lại muốn chuyển đổi 3040 m ra km, m ta làm thế nào?
- Học sinh đọc đề.
Chú ý: Học sinh nắm được một số hiểu biết về địa lý: Đường sắt từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh dài 1726km; Hà Nội - Đà Nẵng dài 791km.
*********
Địa lí
Vùng biển nước ta
I-Mục tiêu .
 - HS biết trình bày một số đặc điểm của vùng biển nước ta, vai trò của biển với khí hậu, đời sống và SX 
 - Chỉ được trên bản đồ, lược đồ vùng biển nước ta và một số điểm du lịch, bãi tắm nổi tiếng.
 - ý thức được sự cần thiết bảo vệ và khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Tranh SGK, tranh ảnh về những nơi du lich nổi tiếng và bãi tắm đẹp.
 - Bản đồ tự nhiên VN.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức 
2- Bài cũ: Sông ngòi : 
- Nêu đặc điểm của sông ngòi nước ta?
- Nêu vai trò của sông ngòi nước ta?
3- Bài mới: 
* HĐ1: Vùng biển nước ta:
- GV treo bản đồ tự nhiên VN
- Chỉ trên bản đồ và giới thiệu biển nước ta thuộc biển Đông.
- Dựa vào H1 cho biết biển bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào?
- GV chốt lại kiến thức: Vùng biển nước ta là một bộ phận của biển Đông.
*HĐ2: Đặc điểm của vùng biển nước ta.
GV chốt: Đặc điểm của biển nước ta và những ảnh hưởng chính.
- Biển nước ta không bao giờ đóng băng.
- Miền Bắc và miền Trung hay có bão. 
- Hằng ngày nước biển có lúc dâng lên có lúc hạ xuống.
- ảnh hưởng tới GT đường biển.
- 1 HS.
- 1 HS.
- HS mở SGK (T 77) 
- HS nghe và quan sát trên bản đồ.
- Biển bao bọc phía Đông nam và Tây nam
- Đọc SGK và hoàn thành bảng sau: ( HS làm bài cá nhân)
Đặc điểm của vùng biển nước ta
ảnh hưởng của biển đối với đời sống và SX
Báo cáo kết quả.
Nhận xét, bổ sung.
*HĐ3: Vai trò của biển:
- Nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và SX của nhân dân ta?
- Kể tên và chỉ trên bản đồ những bãi tắm đẹp?
- Kể tên những hải sản của biển nước ta mà em biết?
- Biển còn có những tài nguyên nào?
4- Củng cố 
- Nêu vị trí đặc điểm của biển nước ta?
+ Nêu những ảnh hưởng của biển?
+Nêu vai trò của biển?
5.Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. Dặn dò chuẩn bị bài sau: Đất và rừng
- Đọc SGK và thảo luận nhóm
- HS làm việc nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- HS khác nhận xét bổ sung
+ Biển điều hoà khí hậu.
+ Có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát hấp dẫn.
+ Là đường giao thông quan trọng
+ Là kho tài nguyên quý.
- HS lên chỉ bản đồ vịnh Hạ Long, Nha Trang...
- Tôm, cua, cá, dong biển, ngao, sò...
- HS nêu .
***********************
Khoa học
Thực hành : nói” không” với các chất gây nghiện.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
 - Nêu được một số tác hại của ma túy , thuốc lá , rượu bia .
-Từ chối sử dụng rượu bia , thuốc lá , ma túy .
- Có ý thức vận động những người xung quanh từ chối các chất gây nghiện.
II. Đồ dùng dạy - học
-Thông tin và hình trang 16, 17 SGK
- HS sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức 
B. Bài cũ: 
? Hãy nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ và thể chất ở tuổi dậy thì?
C. Bài mới: 
1. Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin
* Cách tiến hành: 
 Cho HS đọc các thông tin trong SGK và hoàn thành bảng(tr10) bằng chì.
GV kết luận: tác hại của rượu, bia, thuốc lá.
2. Hoạt động 2: Trò chơi “Bốc thăm trả lời câu hỏi”
* Cách tiến hành:
Tổ chức và hướng dẫn. Chuẩn bị sẵn 3 hộp đựng phiếu các câu hỏi liên quan đến: Thuốc lá - Rượu, bia – Ma tuý.(Các câu hỏi ở SGV tr 48-49 đựng riêng mỗi loại vào một hộp). Mỗi nhóm cử một bạn vào Ban giám khảo, một bạn lên chơi còn lại làm quan sát viên. Gv phát đáp án cho BGK và thống nhất cách cho điểm.
Gợi ý trả lời câu hỏi: SGV tr 48-49
D. Củng cố 
- Nhắc lại phần:Ghi nhớ trang 21 SGK 
E.Dặn dò:
- HS sưu tầm tranh ảnh phục vụ cho bài “dùng thuốc an toàn”
-2 HS trả lời .
 Gọi một số HS lên trình bày . HS khác bổ sung.
 Đại diện từng nhóm lên trả lời câu hỏi. Các giám khảo cho điểm độc lập sau đó cộng vào lấy điểm trung bình. Nhóm nào có điểm trung bình cao là thắng cuộc.
- 1 HS nêu
Thể dục
Đội hình đội ngũ – Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
I. Mục tiêu 
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang , dóng thẳng hàng ngang .
- Thực hiện cơ bản đúng điểm số , đi đều vòng phải , vòng trái .
- Bước đầu biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp .
- Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “ nhảy ô tiếp sức ”
- Có ý thức tập luyện TDTT, rèn luyện sức khoẻ.
 II. Đồ dùng :
- Sân tập. 
- 1 còi , kẻ sân chơi.
 III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động: - đứng vỗ tay , hát.
* Trò chơi : Tìm người chỉ huy
2. Phần cơ bản:
a, Ôn đội hình, đội ngũ: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
b, Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi.
- 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
- Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng.
- Lần 1-2 GV điều khiển lớp tập có nhận xét, sửa động tác sai.
-Chia tổ tập luyện.
- Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn.
- Tập hợp theo đội hình chơi. Mỗi lần 2 tổ chơi .
- Cả lớp đi thường thành vòng tròn lớn sau tập hợp thành 4 hàng ngang, tập 1 số động tác thả lỏng.
**************************************
Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2010
 ...  lên bảng viết, HS khác viết vở. 
- HS quan sát.
- 2 HS làm bảng – HS làm vở.
- HS khác nhận xét. 
- 2 HS làm bảng- HS khác làm vở.
- HS khác nhận xét. 
************************ 
Luyện từ và câu
Từ đồng âm
I.Mục tiêu : Giúp HS :
- Hiểu thế nào là từ đồng âm.
- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm ( BT1 , mục III ) ; đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm ( 2 trong số 3 từ ở BT2 ) ; bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố .
II.Đồ dùng dạy học
- Một số tranh ảnh về các sự vật , hiện tượng, hoạt động có tên gọi giống nhau
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
Gọi 3 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn miêu tả vẻ thanh bình của vùng nông thôn hoặc thành phố đã viết ở tiết trước
- GV n/x, đánh giá.
3.Bài mới
a. GVgiới thiệu và ghi đầu bài :
b. Tìm hiểu ví dụ :
Bài 1:
- GV viết 2 câu sau lên bảng:
a. Ông ngồi câu cá.
b. Đoạn văn này có 5 câu.
- Gọi HS đọc
+Em có n/x gì về 2 câu văn trên?
+ Nghĩa của từ “câu” trong từng câu trên là gì? Em hãy chọn lời giải thích ở bài 2.
+ Hãy nêu n/x của em về nghĩa và cách phát âm các từ “ câu” trên.
- GV nêu: 2 từ “ câu” trên được gọi là từ đồng âm.
+ Thế nào là từ đồng âm ? Cho Ví dụ khác.
c. Ghi nhớ :
- Gọi vài HS đọc phần ghi nhớ.
d. Luyện tập :
Bài 1: Gọi 1 HS đọc y/c 
- Y/c HS làm bài theo nhóm 2 trong thời gian (4phút), GV đi lại các nhóm hướng dẫn thêm.
- Hết t/g, GV gọi đại diện các nhóm trình bày( mỗi nhóm nêu 1 phần)
C2: Nêu lại thế nào là từ đồng âm?
Bài 2:- Gọi 1 HS nêu y/c của bài
- Gọi 1 HS nêu miệng phần mẫu.
- Y/c HS làm bài độc lập
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu (mỗi em đặt 2 câu với 1 từ theo 2 nghĩa)
- GV n/x , đánh giá.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc cả y/c và nội dung bài
- HS làm bài độc lập.
- Gọi 1 vài HS nêu ý kiến
+ Muốn hiểu đúng nghĩa của một từ nào đó ta cần làm gì?
Bài 4: Tổ chức cho HS làm bài dưới hình thức thi giải nhanh câu đố
- GV đọc nhanh từng câu đố và sau đó đếm lùi từ 5, hết t/g gọi HS giơ tay nhanh nhất, nếu chưa em nào nghĩ ra GV tiếp tục cho thêm t/g bằng cách đếm tiếp( có thể có gợi ý nhỏ trước khi đếm lần 2)
- Gv khen ngợi những HS giải được câu đố.
+ Trong 2 câu đó trên , người ta có thể nhầm lẫn từ đồng âm nào?
 4.Củng cố 
- Thế nào là từ đồng âm? 
- Tìm thêm các VD khác ở trên.
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học. Dặn dò chuẩn bị bài sau.
3 HS đọc bài của mình
HS khác n/x bài của bạn
HS ghi đầu bài theo GV
Mở SGK
2 HS đọc 2 ví dụ trên
HS trả lời: 2 câu đều là câu cảm và ở mỗi câu đều có 1 từ câu nhưng nghĩa của các từ “câu” đó không giống nhau.
HS đọc bài 2, nêu lời giải nghĩa của từng từ “ câu” trong 2 câu ở bài 1.
Vài HS nêu ý kiến( hai từ câu có cách phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác nhau.)
- Hs trả lời, HS khác n/x và bổ sung cho đến khi hoàn chỉnh và nêu những ví dụ
3 HS đọc ghi nhớ.
1 HS nêu
2 HS cùng bàn trao đổi, thảo luận để tìm nghĩa của các từ đồng âm trong bài và ghi vào một tờ giấy nháp
Hs t/ bày, n/x, bổ sung
1 HS nêu
1 HS nêu đề bài: đặt câu để phân biệt từ đồng âm: bàn , cờ, nước.
1 HS đọc phần mẫu
HS làm bài
3 HS làm bài trên bảng
HS khác n/x , bổ sung.
-1 HS đọc: Đọc mẩu chuyện vui dưới đây và cho biết vì sao Nam tưởng ba mình đã chuyển sang làm việc tại ngân hàng.
HS làm bài
HS nêu ý kiến của mình.
( Nam nhầm lẫn nghĩa của hai từ đồng âm “tiền tiêu”)
1 – 2 HS nêu (đặt từ trong câu cụ thể)
HS lắng nghe GV nêu nhiệm vụ
- Nghe GV đọc từng câu đố, tìm lời giải và giơ tay phát biểu
Giải đố:a. Con chó thui.
 b. Cây hoa súng và khẩu súng
*******************************************
ĐẠO ĐỨC
Cể CHÍ THè NấN
I.MỤC TIấU:
Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống cú ý chớ .
Biết được :người cú ý chớ cú thể vượt qua được khú khăn trong cuộc sống .
Cảm phục và noi theo những gương cú ý chớ vươn lờn những khú khăn trong cuộc sống để trở thành người cú ớch cho xó hội .
II. Đễ̀ DÙNG DẠY HOC:
- Phiếu bài tập cho mỗi nhúm (HĐ2 – tiết 1).
- Bảng phụ (HĐ2 – tiết 1)
- Phiếu tự điều tra bản thõn (HĐ2 – tiết 2)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra :
- Kiểm tra bài tập về nhà của HS 
Bài mới :
Giới thiệu bài 
Tìm hiểu bài 
Hoạt động 1: Tỡm hiểu thụng tin
HS mở vở BT đạo đức 
- GV cho cả lớp cựng tỡm hiểu về thụng tin anh Trần Bảo Đụng. 
+ Gọi 1 HS đọc thụng tin trang 9 SGK.
+ Lần lượt nờu cỏc cõu hỏI 1, 2, 3 trong SGK và yờu cầu HS trả lời 
- GV kết luận: Từ tấm gưong Trần Bảo Đụng, ta thấy: Dự gặp phải khú khăn, nhưng nếu chỳng ta quyết tõm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lý thỡ vẫn cú thể học tốt; vừa giỳp được gia đỡnh 
- Một HS đọc thụng tin cho cả lớp nghe 
- HS trả lời mỗi cõu, HS khỏc bổ sung ý kiến và đi đến thống nhất.
Hoạt động 2: XỬ Lí TèNH HUỐNG
- GV cho HS làm việc nhúm 4, phỏt Phiếu Bài tập (mỗi nhúm 1 tỡnh huống)
- GV kết luận: Trong nhữnh tỡnh huống như trờn, người ta cú thể tuyệt vọng, chỏn nản, bỏ học .; biết vượt mọi khú khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người cú ý chớ
- HS hoạt động theo nhúm 4.
- HS thảo luận
- Đại diện nhúm lờn trỡnh bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp nhận xột bổ sung
Hoạt động 3: Làm Bài tập 1, 2 SGK
- GV cho HS hoạt động nhúm đụi.
- GV lần lượt nờu từng trường hợp của Bài tập 
- GV kết luận: Cỏc em đó phõn biệt rừ đõu là biểu hiện của người cú ý chớ. Những biểu hiện đú được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn; trong cả học tập và đời sống.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK
- HS trao đổi theo từng cặp
- HS giơ thẻ màu và bày tỏ ý kiến theo qui ước:
 + Thẻ đỏ biểu hiện cú ý chớ
 + Thẻ xanh: khụng cú ý chớ
1 HS đọc
D.Củng cố :
Nhận xét tiết học 
E. Dặn dò :
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH
HS theo dõi
- GV yờu cầu HS sưu tầm những cõu chuyện, những bài bỏo kể về những gương HS cú chớ thỡ nờn hoặc trờn sỏch bỏo ở lớp trường địa phương
**********************************
 Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I.Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý , bố cục , dùng từ , đặt câu ...) ; nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi .
II.Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi sẵn một số câu mắc lỗi của HS
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Chấm bảng thống kê ( BT2) ở vở của 2 – 3 HS.
- Nhận xét bài làm của các em được chấm.
3.Bài mới
a.GVgiới thiệu :
- Hỏi HS về bài TLVđược viết
- GV nêu mục đích, y/c của tiết học để giới thiệu và ghi đầu bài
b. Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình .
- Gọi 1 HS nêu lại đề bài
- Y/c HS xác định thể loại, đối tượng miêu tả và trọng tâm bài, GV gạch chân các từ chính.
- GV nhận xét chung về bài làm của học sinh cả về hình thức và nội dung: Đa số HS nắm chắc yêu cầu của đề bài, bố cục rõ ràng, chữ viết sạch sẽ, một số bạn đã biết sử dụng các biện pháp nghệ thuật để viết bài, diễn đạt mạch lạc, sử dụng từ ngữ có hình ảnh: 
- Hướng dẫn HS chữa một số lỗi GV đưa ra
* Lỗi chính tả: đua nhay, màn xương, chõn chĩnh, sao suyến, dản dị,
* Lỗi dùng từ: 
- Những giọt sương còn đọng lại trên ngọn lá lúa.
- Nhìn từ xa thấy những chị lúa phất phơ bím tóc.
- Hai bên đường, những bác nông dân hò nhau mua những bông hoa hồng tươi tắn, rạng rỡ.
* Lỗi về câu:
- Hôm nay khi em ngủ dậy bầu trời trong xanh. Không khí thật là mát mẻ của ngày mùa thu.
- Buổi sáng sớm trời còn hơi tôi tối rồi đần dần sáng ong mạt trời nhô lên.
+ Gv treo bảng phụ ghi những câu văn có chứa lỗi sai.
+ Y/c HS đọc, phát hiện lỗi sai và tự sửa, Gọi một số HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi sai
+ Y/c HS ở dưới trao đổi về bài chữa của bạn trên bảng.
c. Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài .
- GV trả bài cho các em
- Hướng dẫn HS chữa bài trong vở của mình
+ Sửa lỗi trong bài theo các hình thức và các bước 
+ Học tập những đoạn văn, bài văn hay
GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay
+ Viết lại đoạn văn trong bài làm
4.Củng cố :
- GV tổng kết điểm theo từng loại
- Biểu dương những HS đạt điểm cao, những HS có tiến bộ và nhắc nhở nhẹ nhàng đối với HS có bài làm chưa tốt để các em về nhà viết lại bài cho tốt hơn
5.Dặn dò :
- Xem và viết lại bài.
- Quan sát một cảnh sông nước, ghi lại đặc điểm của cảnh đó cho tiết TLV tuần tới.
HS mang vở cho GV chấm
HS lắng nghe GV n/x
HS nêu lại đề bài lần trước làm bài viết
HS viết theo GV
1 HS nêu
HS trả lời những vấn đề GV nêu ra
HS quan sát những lỗi GV đưa ra
HS tự làm việc cá nhân chữa lỗi.
HS được Gv gọi lên bảng chữa bài
HS nêu ý kiến về bài chữa của bạn, nếu thấy chưa hợp lí thì nêu cách sửa khác 
HS nhận bài 
+ Đọc lại bài làm của mình và tự sửa lỗi
+ Trao đổi bài cho bạn bên cạnh để soát lại việc sửa lỗi.
+ HS nghe và trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, điều đáng học tập.
+ Mỗi HS tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài văn của mình để viết lại cho hay hơn.
 + Một số em trình bày lại đoạn văn mà mình đã viết lại, HS khác n/x
******************************************
Thể dục
Đội hình đội ngũ – Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh
I. Mục tiêu :
 - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái đổi chân khi đi đều sai nhịp. Chơi trò chơi Nhảy đúng, nhảy nhanh 
 - Yêu cầu thuần thục động tác theo nhịp hô của GV, chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
 - HS yêu thích luyện tập TDTT, rèn luyện sức khoẻ.
 II. Đồ dùng : 
1 còi , kẻ sân chơi.
Sân tập.
 III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu:
- ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học.
- Khởi động: 
* Chạy theo 1 hàng dọc quanh sân tập.
* Trò chơi :Diệt các con vật có hại.
 2. Phần cơ bản:
a, Ôn đội hình, đội ngũ: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải-trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
b, Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi và qui định chơi.
- 1 nhóm chơi thử- chơi chính thức.
- GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi.
3. Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét tiết học , dặn dò.
- Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng.
- Cán sự điều khiển lớp tập 1 lần GV nhận xét, sửa động tác sai.
-Chia tổ tập luyện(5-6l).
- Tập hợp lớp, các tổ thi đua trình diễn.
Cả lớp tập 1-2 lần củng cố
- Tập hợp theo đội hình chơi. Chia tổ chơi .
- Hát và vỗ tay theo nhịp.
****************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 5.doc