Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 5

Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 5

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nắm được quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,

2. Kỹ năng: Thực hành chia một số thập phân cho 10, 100, 1000,

3. Thái độ: Tích cực, tự giác, học tập.

II. CHUẨN BỊ:

 - Giáo viên: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 10 trang Người đăng huong21 Lượt xem 962Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 5 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán
Tiết 65: Chia một Số thập phân cho 10, 100, 1000,...
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nắm được quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, 
2. Kỹ năng: Thực hành chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, 
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, học tập.
II. CHUẨN BỊ: 
 	- Giáo viên: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh làm 2 ý c, d của BT1 (tr.64)
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b.Ví dụ: 
- Nêu VD1, gọi học sinh lên bảng làm
- Yêu cầu học sinh nhận xét hai số 213,8 và 21,38 có điểm nào giống, khác nhau (giống nhau: các chữ số giống nhau, khác nhau: chuyển dấu phẩy của số 213,8 sang bên trái 1 chữ số được 21,38)
- Yêu cầu học sinh rút ra nhận xét về chia số thập phân cho 10 (nhận xét: SGK)
- Hướng dẫn tương tự VD2
- Yêu cầu học sinh rút ra quy tắc (SGK)
- Gọi 1 số học sinh đọc: Quy tắc (SGK)
c. Thực hành: Chơi trò chơi.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự tính nhẩm, nêu kết quả tính.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng (Yêu cầu HS nêu cách tính).
- Yêu cầu học sinh tự tính nhẩm, so sánh kết quả rồi rút ra nhận xétý a, b. Em nào làm xong làm tiếp ý c, d.
- Gọi HS nêu kết quả và nhận xét phép tính.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Gäi 1 HS ®äc ®Ò bµi, tãm t¾t.
- HD HS t×m hiÓu bµi to¸n.
- Cho HS lµm vµo vë.
- Gäi 1 HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- C¶ líp vµ gi¸o viªn nhËn xÐt.
- 2 học sinh
- 1 học sinh đặt tính ở bảng, học sinh dưới lớp làm vào nháp
213,8
10
 13
21,38
 3 8
 80
 0
- Rút ra nhận xét
- Thực hiện theo hướng dẫn
- Rút ra quy tắc
- Đọc quy tắc (SGK)
Bài 1(66): Tính nhẩm
- 1 học sinh nêu yêu cầu BT1
- Tính nhẩm, nêu kết quả
a)
43,2:10 = 4,32
0,65:10 = 0,065
432,9: 100 = 4,329
13,96: 100 = 0,1396
b)
23,7 : 10 = 2,37
2,07:10 = 0,207
2,23: 100 = 0,0223
999,8:1000= 0,9998
Bài 2(66): Tính nhẩm rồi so sánh kết quả tính
- Tính nhẩm, so sánh kết quả, rút ra nhận xét
a)
 12,9 : 10 và 12,9 × 0,1 
 12,9 : 10 = 1,29
 12,9 × 0,1 = 1,29
Vậy: 12,9 × 0,1 = 12,9 : 10
b) 
 123,4 : 100 và 123,4 × 0,01
 123,4 : 100 = 1,234
 123,4 × 0,01 = 1,234
Vậy 123,4 × 0,01 = 123,4 : 100
* Nhận xét: Một số thập phân chia cho 10, 100, 1000,  bằng kết quả của số đó nhân với 0,1; 0,01; 0,001; 
Bài 3(66):
Tãm t¾t:
Cã: 537,25 tÊn g¹o
LÊy ra: sè g¹o
Cßn l¹i :  tÊn g¹o?
Bµi gi¶i:
 Sè g¹o ®· lÊy ra lµ:
 537,25 : 10 = 53,725 (tÊn)
 Sè g¹o cßn l¹i trong kho lµ:
 537,25 – 53,725 = 483,525 (tÊn)
 §¸p sè: 483,525 tÊn
4. Củng cố: 
- Học sinh nêu lại quy tắc của bài
5. Dặn dò: - Dặn học sinh học thuộc quy tắc và xem lại các BT đã làm. Chuẩn bị trước bài:
 Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là số thập phân (67
Tập đọc
 TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN
I.Mục tiêu: 
1- Đọc thành tiếng:
+ Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:
-PB: Chiến tranh, lấn biển, là lá chắn, xói lở, sóng lớn...
- PN: Ngập mặn, nguyên nhân, xói lở, bị vỡ, bão, tuyên truyền, quai đê, hải sản, phấn khởi, đê điều. 
- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ nói về tác dụng của việc trồng rừng ngập mặn, 
Đọc lưu loát, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
 2- Đọc - hiểu:
- Hiểu các từ khó trong bài: Rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi...
- Hiểu nội dung: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá; thành tích khôi phục rừng ngập mặn; tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị: Tranh Phóng to. 
Tranh ảnh - Đoạn tài liệu về rừng ngập mặn.
Bản đồ Việt Nam.
Viết đoạn văn rèn đọc diễn cảm, bảng phụ.
 Bài soạn. SGK.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài: Người gác rừng tí hon
+ Nêu nội dung chính của bài.
* Bạn nhỏ trong bài là người thế nào? Chi tiết nào cho em biết điều đó?
*Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
*Hãy nêu nội dung chính của bài?
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài – ghi đề:
Quan sát tranh minh hoạ và HS trả lời câu hỏi:
* Ảnh chụp cảnh gì?
*Trồng rừng ngập mặn có tác dụng gì?
- Giới thiệu Để bảo vệ đê biển, chống xói lở, chống vỡ đê khi có gió to, bão lớn, đồng bào sống ở ven biển đã biết cách tạo nên 1 lớp lá chắn đó là trồng rừng ngập mặn. Rừng ngập còn có tác dụng gì? Các em cùng tìm hiểu qua bài văn: TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN- Phan Nguyên Hồng.
b. Luyện đọc:
- Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài: 
- GV gọi HS chia đoạn.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn
+ GV kết hợp sửa lỗi phát âm
+ Gọi HS nêu từ khó đọc
+ GV ghi bảng và hướng dẫn HS đọc
+ Gọi HS đọc từ khó
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
+ Gọi HS nêu chú giải
+ Hướng dẫn HS đọc câu dài.
- GV hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu bài.
Lưu ý đọc lưu loát, rõ ràng, rành mạch, phù hợp với ND 1 văn bản khoa học.
Nhấn giọng: xói lở, bị vỡ, thông tin, tuyen truyền, phát triển, hải sản tăng nhiều, phong phú, phân khởi,phục hồi, tăng thêm, bảo vệ, vững chắc.
c. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn- HS trao đổi trả lời câu hỏi.
- HS báo cáo kết quả tìm hiểu bài.
- Nêu ý chính từng đoạn.- Gv ghi bảng.
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn.
+ Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn?
+ Các tỉnh nào có phong trào trồng rừng ngập mặn tốt?
+ Các tỉnh nào có phong trào trồng rừng ngập mặn tốt.
+ Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục?
+ Em hãy nêu nội dung chính của bài?
- GV ghi nội dung bài
d. Đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn của bài.
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 3: Treo bảng phụ, đọc mẫu, yêu cầu HS đọc theo cặp
- Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn 3
- GV cùng cả lớp nhận xét cho điểm.
3.Củng cố dặn dò: 
Nêu nội dung
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau:
Chuỗi ngọc lam.
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 1 HS nêu.
- 1 HS đọc toàn bài
- Hs nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi?
- Chia 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu  sóng lớn.
+ Đoạn 2: Mấy năm qua  Cồn Mờ (Nam Định).
+ Đoạn 3: Phần còn lại
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn
+ HS nêu từ khó đọc
+ HS đọc từ khó
- 3 HS đọc 
- Học sinh đọc
+ 1 HS nêu chú giải
- HS đọc cho nhau nghe
- Lớp đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi
- Nguyên nhân: do chiến tranh, do quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm, làm một phần rừng ngập mặn bị mất đi.
- Hậu quả của việc phá rừng ngập mặn: lá chắn bảo vệ đê điều không còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió to bão, sóng lớn.
- Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều.
- Các tỉnh: Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh.
- Rừng ngập mặn được phục hồi, đã phat huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển, tăng thu nhập cho người dân nhờ sản lượng hải sản nhiều, các loài chim nước trở lên phong phú.
+ HS nêu.
Bài văn nói lên nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng ngập mặn ở 1 số tỉnh và tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi.
- 3 HS nhắc lại
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn 
- 2 HS đọc cho nhau nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- HS thi đọc
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
Ngày soạn: 28/11/2011 Ngày dạy: ...12/2011
Toán
Luyện tập.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Ôn kiến thức bài :Chia một số thập phân cho một số thập phân.
2. Kỹ năng: Thực hành chia một số thập phân cho một số thập phân.
3. Thái độ: Tích cực, tự giác, học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	- Giáo viên: giáo án , bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Hs làm 2 ý c, d của BT1(tr.71)
HS nhận xét- gv kiểm tra- chấm điểm.
Muốn chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân ta làm thế nào?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
Luyện tập:Chia một số thập phân cho một số thập phân.
b. Bài 1:
==Hs đọc yêu cầu của bài.
- :Học sinh lên bảng làm- 2 HS
Hs nhận xét bài làm của bạn:Cách đặt tính,cách chia, kết quả của bạn đúng chưa? 2Hs
GV chốt. Hs đổi vở đối chiếu kết quả.
..................................................................
c. Bài 2:
Hs đọc yêu cầu của bài.
Chữa: Trong bài này X được gọi là gì?
Nêu cách tìm thừa số chưa biết?
Hs nhận xét bài.
Gv chốt cho điểm.
Hs nhận xét, Gv chữa nhanh.
Lưu ý: Bên phải là 1 phép tính nên ta phải tính kết quả trước .
Hs giơ tay kết quả đúng.
HS nhận xét bài, giơ tay kết quả đúng.
..................................................................
d. Bài 3:
Hs đọc yêu cầu của bài?
HS làm bài tên bảng phụ.
GV:Có thể nói:
 Số kg cân nặng của 1 lít dầu là.
 Số lít dầu của 5,32 kg là.
GV nhận xét cho điểm.
..................................................................
d. Bài 4
Hs đọc yêu cầu của bài:
Hs lên bảng làm bài
Theo con số dư của phép tính này là bao nhiêu? 3 Hs đọc kết quả ( gv ghi bảng)
Cách tìm số dư ta có thể đặt thước kẻ.
Lưu ý : khi thực hiện các phép chia số thập phân, đặc biệt là xác định số dư khi chia số thập phân.
Gv kết luận cho điểm.
12,88 0,25 17,40 1,45
 238 51,6 290 12
 130 00
 00 
- 2 học sinh
Muốn chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân ta làm như sau:
-Đếm xem có bao nhiêu chữ số ở phần thập phân của số chia thì chuyển dấu phẩy ở số bị chia sang bên phải bấy nhiêu chữ số.
-Bỏ dấu phẩy ở số chia rồi thự hiện phép chia như chia cho số tự nhiên.
Bài 1. Đặt tính rồi tính:
17,55 : 3,9 0,603 : 0,09
175,5 : 39 60,3: 9
 195 4,5 63 6,7
 00 0
0,3068 : 0,26 98,156 : 4,63
 30,68 : 26 9815,6 : 463
 46 1,18 0 555 21,2
 208 926
Bài 2.Tìm X
X x 1,8 = 72
X = 72 : 1,8
X = 40
 Thừa số.
Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số còn lại.
X x 0,34 = 1,19 x 1,02
X x 0,34 = 1,2138
X = 1,2138 : 0,34
X = 3,57
X x 1,36 = 4,76 x 4,08 
X x 1,36 = 19,4208
X = 19,4208 : 1,36
X = 14,28
Bài 3.Tóm tắt;
3,952 kg : 5,2 l dầu
5,32 kg :....l dầu?
Bài làm
Một lít dầu cân nặng số kg là:
3,952 : 5,2 = 0,76 (kg)
5,32 kg là cân nặng của số lít dầu là:
5,32 : 0,76 = 7 ( l)
 ĐS : 7 lít dầu
Bài 4: Tìm số dư:
 218, 0 : 3,7
 33 0 58,91
 3 40
 070
 33
Kl: Số dư của 218: 3,7 là 0,033
4. Củng cố: 
Muốn chia 1 số thập phân cho một số thập phân ta làm thế nào?
Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
 Lưu ý : khi thực hiện các phép chia số thập phân, đặc biệt là xác định số dư khi chia số thập phân.
5. Dặn dò:. Chuẩn bị trước bài:
 Luyện tập chung.
Ngày soạn: 28/11/2011 Ngày dạy: ...11/2011
Chính tả
 Buôn Chư Lênh đón cô giáo.
I.Mục tiêu: 
 Kiến thức: Hs nghe viết đúng chính tả đoạn “Y Hoa lấy trong gùi....hết”.
Kĩ năng : Hs tìm từ khó viết, khó đọc: Gùi, Chư Lềnh, Y Hoa, phăng phắc, trong lồng ngực, quỳ, viết xong, hò reo.
 Thái độ: Tích cực rèn luyện chữ viết, ý thức, tinh thần học tập.
II. Chuẩn bị: 
Sách giáo khoa, giáo án điện tử.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
Hs viết các từ có âm đầu tr/ch 
Nhận xét của gv.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài – ghi đề:
Chính tả: Buôn Chư Lềnh đón cô giáo.
 - HS đọc đoạn từ “Y Hoa lấy trong gùi...hết” của bài: Buôn Chư Lềnh đón cô giáo.
 Hs đọc nối tiếp hàng dọc (3 hs)
– Đoạn văn cho em biết điều gì?
– Tìm từ khó viết, khó đọc?
Gv viết bảng từ khó, nhắc các con tên riêng viết hoa.
Gv đọc 1 lượt đoạn viết chính tả.
Gv đọc lần 1: Cả câu.
 2: ngắt câu theo nhịp khoảng 4,5 từ, đọc chậm, đọc dấu câu.
 3: đọc lại lần 2.
Gv đọc soát lỗi và chấm bài.
Bài 2:
Hs đọc yêu cầu bài: 
Tìm những từ có nghĩa: a. Chỉ khác nhau ở âm trhay ch.
Tìm các tiếng có nghĩa tức là phải xác định được nghĩa của từ trong câu.
Hs thảo luận nhóm làm vở: đại diện thi lên bảng dán từ.
Bài 3:Hs đọc yêu cầu bài. 
a. Nhận xét bài làm của bạn.
GV Kl các từ đúng.
Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?
b. Hs đọc yêu cầu của bài.
Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào?
Theo em người ông sẽ nói gì khi nghe lời bào chữa của cháu?
3.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học: giờ học vui vẻ, cảm ơn các con đã cùng cô thực hiện giờ học.
- Về nhà ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được, kể lại chuyện cho người thân nghe.
- 2 hs viết bảng, hs viết nháp.
Con chim, chào mào, bát cháo, vụng chèo, cái chóe..
Quả trứng, uống trà, trong sáng, cái trống, trông xa xa... 
Nói lên tấm lòng của bà con Tây Nguyên đối với cô giáo và cái chữ.
Y Hoa, phăng phắc, trong lồng ngực, viết xong, hò reo.
 tra lúa – cha mẹ
 uống trà - chà sát 
 trả lại – chả giò
trao cho – chao cánh
nước trào - chào hỏi
đánh tráo – bát cháo
tro bếp – cho quà
làm trò – cây chò
trõ xôi – nói chõ vào
Tròng dây – chòng ghẹo.
Trông đợi- chông gai
xe đang trờ tới- chờ đợi
trồi lên – chồi cây
trèo cây – hát trèo
trong trẻo – chong chong chóng
đánh trống – chống gậy.
Hs đọc thành tiếng trước lớp
Hs làm bài bằng bút chì vào sách.
1 hs làm trên bảng.
Nhà phê bình và chuyện của vua:
Một ông vua tự cho mình là có tài văn nên rất hay viết truyện. Truyện của vua rất nhạt nhẽo nhưng vì sợ vua nên chẳng ai dám chê bai. Chỉ có một nhà phê bình dám nói sự thật. Vua tức giận tống ông vào ngục.
Thời gian sau, vua trả lại tự do cho nhà phê bình, mời ông đến dự tiệc, thưởng thức sáng tác mới. Khi vua yêu cầu nhà phê bình nêu nhận xét, ông bước nhanh về phía mấy người lính canh và nói:
– Xin hãy đưa tôi trở lại nhà giam!
Hs chữa vào vở cho đúng theo kết luận của cô.
Hs đọc toàn bộ câu chuyện sau khi tìm từ.
Nhà phê bình xin vua cho chở lại nhà giam vì ngụ ý nói rằng sáng tác mới của nhà vua rất dở.
Lịch sử bấy giờ ngắn hơn.
Thấy điểm tổng kết môn Lịch sử của cháu thấp quá, ông bảo:
– Ngày ông đi học, ông tòan được điểm 9, điểm 10 môn Lịch sử. Thế mà bầy giờ điểm tổng kết môn Lịch sử của cháu chỉ được có 5,5. Cháu suy nghĩ sao đây?
Cháu đáp:
– Nhưng thời ông đi học thì lịch sử ngắn hơn bấy giờ.
Cậu bé học dốt nhưng lại vụng chèo, khéo chống.
Thằng bé này lém quá!
Cháu đúng là vụng chèo khéo chống.
Sao các bạn cháu vẫn được điểm cao?

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5(56).doc