Giáo án Tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 14

Giáo án Tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 14

Hướng dẫn toán

Luyện tập chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. Chia một số tự nhiên cho một số thập phân

I- MỤC TIÊU: Giúp HS:

 - HS hiểu quy tắc và thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.

- Rèn luyện kĩ năng chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân; chia một số tự nhiên cho một số thập phân

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Vở BTT

 

doc 7 trang Người đăng hang30 Lượt xem 467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học khối 5 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUần 14 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 
Hướng dẫn toán
Luyện tập chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
I- Mục tiêu: Giúp HS:
	- HS hiểu quy tắc và thực hiện được phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
- Rèn luyện kĩ năng chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân; chia một số tự nhiên cho một số thập phân
II Đồ dùng dạy học:
Vở BTT
II-Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ: 
Muốn chia một STP cho 10, 100, 1000, ta làm thế nào?
2- Bài mới:
a) Giới thiệu bài
 b) Thực hành
Bài tập 1 (BTT trang 82): Đặt tính rồi tính
- Cho HS làm vào bảng con. 
- GV nhận xét.
Bài tập 2 (BTT trang 82): 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài tập 3 (BTT trang 82): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu rồi làm bài .
- GV hướng dẫn học sinh cách làm bài
- Học sinh nêu cách giải 
- Học sinh làm bài và chữa bài 
- GV nhận xét
Bài 4. Vở BTT trang 83
Tính:
a) 60 : 8 2,6 
 = 7,5 2,6 = 19,5
b) 480 : 125 :4
 = 3,84 : 4 = 0,96
Phần b, c học sinh làm tương tự
Bài 5: Vở BTT trang 83
Tóm tắt:
a = 26 m ; b = của a
P = ? m
S = ? m
GV củng cố cách tìm chu vi, diện tích HCN
Bài 6: Vở BTT trang 83
Bài giải:
Trong 3 giờ đầu ô tô đi được quãng đường dài là:
 39 3 = 117 (km) 
Trong 5 giờ sau ô tô đi được quãng đường dài là: 
 35 5 = 175 (km)
Mỗi giờ ô tô đi nhanh hơn xe đạp :
(117 + 175) : (3 + 5) = 35,25 (km)
 ĐS: 35,25 km
Bài 7 : Vở BTT trang 84
Tính 
- GV ghi các phép chia lên bảng. 
- HS đọc yêu cầu đề bài rồi tự làm bài.
- 3 HS yếu lên bảng làm bài (mỗi HS làm 1 phần)
- Chữa bài trên bảng.
Bài 2: Tính nhẩm
a.24 : 0,1 = 240 24 : 10 = 2,4
b.250 : 0,1 = 2500 250 : 10 = 25
c.425 : 0,01 = 42500 425:100 = 4,25
GV cho HS nêu lại: Muốn chia một số tự nhiên cho 0,1; 0,01; 0,001.. ta chỉ việc thêm vào bên phải số đó 1, 2, 3 chữ số 0.
Bài 3 Vở BTT trang 85
 Tóm tắt
3,5 giờ : 154 km
6giờ : ? km
- HS đọc đề bài, phân tích đề..
- HS làm bài. (1 em lên bảng)
- Chữa bài
GV chấm bài, nhận xét
3- Củng cố dặn dò: 
 - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
- Học sinh trả lời
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
*Kết quả: 
75 4 102 16
35 18,75 060 6,375
 30 120
 20 80
 0 0
- Mời 1 HS đọc đề bài.
Bài giải:
 Số km ô tô chạy trong 1 giờ là:
 182 : 4 = 45,5 (km/h)
 Số km ô tô chạy trong 6 giờ là:
 45,5 6 = 273 ( km)
 Đáp số: 273 km
Bài giải
6 ngày đầu đội đó sửa được là:
2,72 6 = 16,32 (km)
5ngày sau đội đó sửa được là:
2,17 5 = 10,85 (km)
Trung bình mỗi ngày sửa được là
(16,32 + 10,85 ) : ( 6 +5) = 2,47 (km)
 Đáp số: 2,47 mm
- HS đọc yêu cầu đề bài rồi tự làm bài vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, bổ sung.
-HS đọc đề toán. 
- HS làm bài.
- Chữa bài: Bài giải
Chiều rộng mảnh vườn là:
26 : 5 3 = 15,6 (m)
Chu vi mảnh vườn là:
 (26 + 15,6) 2 = 83,2 (m)
Diện tích mảnh vườn là:
26 15,6 = 405,6 (m2)
ĐS: 67,2 m ; 405,64 m2
- HS đọc yêu cầu và làm bài.
- HS đọc chữa.
- Nhận xét, bổ sung.
720 6,4 1200 12,5
080 11,25 750 0,96
 160 0
 320
 0
- Học sinh tính nhẩm
- HS rút ra cách chia STN cho 0,1 ; 0,01; .. ta làm ntn?
- Chữa bài.
Giải:
 Một giờ đi được số km là:
 154 : 3,5 = 44 (km)
 Sáu giờ đi được số km là:
44 6 = 264 (km)
 ĐS: 264 km
Hướng dẫn tiếng việt
Luyện tập tả người 
I- Mục đích yêu cầu: 
 - HS tìm được những chi tiết miêu tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn, đoạn văn, tìm ra mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của nhân vật, giữa các chi tiết miêu tả ngoại hình với việc thể hiện tính cách của nhân vật.
 - Biết lập dàn ý cho bài văn tả ngoại hình của một người thường gặp.
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi dàn ý khái quát của 1 bài văn tả ngoại hình nhân vật.
 - Vở bài tập tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Cho hs nêu lại dàn ý của bài văn tả người .
2.Giới thiệu bài:
a- GV giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
b- Hướng dẫn HS thực hành : 
Bài tập 1(Vở BTTV)
a)Lời giải: 
 Đoạn 1: Tả mái tóc của người bà qua con mắt nhìn của đứa cháu – một cậu bé.
Câu 1: Mở đoạn: Giới thiệu bà ngồi cạnh cháu, chải đầu. 
Câu 2: Tả khái quát mái tóc của bà với các đặc điểm: đen, dày, dài kì lạ. 
Câu 3: Tả độ dày của mái tóc qua cách bà chải đầu, từng động tác ( nâng mớ tóc lên, .... vào mớ tóc dày ). 
- GV cho học sinh nêu mối quan hệ giữa các chi tiết vừa tìm được trong đoạn văn. 
Ba câu, 3 chi tiết quan hệ chặt chẽ với nhau, chi tiết sau làm rõ chi tiết trước. 
Các chi tiết trên quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau làm hiện rõ hình ảnh người bà 
b) - 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời từng ý của câu hỏi. 
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
- Đoạn văn gồm 7 câu. 
-GV nhấn mạnh:Tất cả các đặc điểm được miêu tả quan hệ chặt chẽ với nhau, làm hiện rõ lên hình ảnh Thắng – một đứa trẻ lớn lên ở biển; bơi lội rất giỏi; có sức khoẻ dẻo dai; thông minh; bướng bỉnh và gan dạ.
Bài tập 2: (Vở BTTV)
GV treo bảng phụ ghi sẵn dàn ý khái quát của 1 bài văn tả ngoại hình nhân vật để HS tham khảo
Mở bài: Giới thiệu nhân vật định tả.
Thân bài: 
a)Tả hình dáng (đặc điểm nổi bật về tầm vóc, cách ăn mặc, khuôn mặt, mái tóc, cặp mắt, hàm răng)
b) Tả tính tình, hoạt động (lời nói, cử chỉ, thói quen, cách cư xử với người khác)
Kết bài: Tình cảm của em với nhân vật được tả.
Bài tập 3 (Vở BTTV)
Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong bài trước, hãy viết một đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp.
GV hướng dẫn học sinh lựa chọn người định tả có thể là bạn hoặc anh, chị, em, mẹ....
Gợi ý 4:
- Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
- Nêu được đủ, đúng, sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình của người em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó.
- Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý, viết lại vào vở; chuẩn bị cho bài TLV tiết sau (Làm biên bản một cuộc họ ) .
3 hs nêu
- lớp bổ sung
- Học sinh ghi bài 
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
- HS Làm bài vào vở BTTV rồi chữa bài 
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng:
Đoạn 2: Tả giọng nói, khuôn mặt và đôi mắt của bà:
Câu 1 và 2 tả giọng nói. 
Câu 1: tả đặc điểm chung của giọng nói: trầm bổng, ngân nga. 
Câu 2: tác động mạnh mẽ của giọng nói tới tâm hồn cậu bé (khắc sâu .... nhựa sống ). 
Câu 3: tả sự thay đổi của đôi mắt khi bà mỉm cười ( hai con ngươi đen ... ), tình cảm ẩn chứa trong đôi mắt ( long lanh, ..., tươi vui ). 
Câu 4: tả khuôn mặt của bà ( hình như vẫn tươi trẻ, ... nếp nhăn ).
Lời giải:
+ Câu 1: Giới thiệu chung về Thắng), lúc này ( trong thời điểm được miêu tả ) đang làm gì? 
+ Câu 2: tả chiều cao của Thắng – cao hơn hẳn bạn một cái đầu.
+ Câu 3: tả nước da của Thắng – rám đỏ .... và gió biển.
+ Câu 4: tả thân hình rắn chắc, nở nang của Thắng ( đặc điểm của cổ, .... cặp đùi dế )
+ Câu 5: tả cặp mắt to và sáng
+ Câu 6: tả cái miệng tươi hay cười.
+ Câu 7: tả cái trán dô bướng bỉnh.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- HS nêu lain dàn ý bài văn tả ngoại hình của nhân vật.
- HS cả lớp xem lại kết quả quan sát ngoại hình của một người mà em thường gặp. 
- HS làm bài vào vở bài tập tiếng việt 
- Gọi HS trình bày dàn ý.( 5-7 HS trình bày)
- Cả lớp và GV nhận xét. 
- HS đọc yêu cầu và gợi ý.
- 2 HS đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn.
- 1HS đọc lại gợi ý 4.
- HS viết đoạn văn.
- HS lần lượt đọc đoạn văn đã viết.
- HS, GV nhận xét cho điểm.
Soạn 8/152/08
 Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2008
Soạn 8/12/08
Giảng 12/12/08 Thứ sáu ngày 12 thnág 12 năm 2008
Hướng dẫn tiếng việt
Ôn tập về từ loại. 
Luyện viết chữ hoa: u, y, x, t, d, đ
I- Mục đích yêu cầu:
- Hệ thống hoá kiến thức đã học về các từ loại danh từ, đại từ ; quy tắc hoa danh từ riêng.
- Nâng cao một bước kĩ năng sử dụng danh từ, đại từ.
- Luyện viết các chữ hoa: u, y, x, t, d, đ
II- Đồ dùng dạy học:
-Vở BTTV.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ: HS đặt câu sử dụng một trong các cặp quan hệ từ đã học.
2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b- Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1 Vở BTTV:
- GV cho học sinh nêu lại định nghiã về danh từ chung, danh từ riêng
- Cho HS trao đổi nhóm 2 khi làm bài tập.
- GV phát phiếu cho 2 HS làm vào phiếu.
- Mời 2 học sinh làm bài trên phiếu trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2: Vở BTTV:
- GV dán tờ phiếu ghi quy tắc viết hoa DT riêng lên bảng, 
- Mời HS đọc lại, kết hợp nêu ví dụ.
- Cho HS thi đọc thuộc quy tắc.
Bài tập 3: Vở BTTV:
- GV cho HS thi làm bài tập theo nhóm, ghi kết quả vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng.
Bài tập 4: Vở BTTV:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm bài cá nhân, phát phiếu cho 4 HS làm bài, mỗi HS làm một ý.
- HS phát biểu, 4 HS làm vào phiếu trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
GV cho học sinh đặt thêm các câu theo kiểu Ai làm gì? Ai là gì? Ai thế nào?
Tiết 2: Luyện viết
GV cho học sinh quan sát và đọc các mẫu chữ hoa u, y, x, t, d, đ
- GV viết mẫu cho HS nhận xét cách viết: các chữ này đều cao 2,5 li 
- Hướng dẫn viết bảng, sửa lỗi cho học sinh.
- Cho học sinh viết bài vào vở GV nhắc học sinh chú ý cách đưa bút, điểm đặt bút dừng bút. Mỗi chữ cái viết 2 dòng.
- GV quan sát giúp đỡ nhắc nhở HS viết đúng cỡ chữ, quy trình viết.
3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ 
-Dặn HS về ôn lại kĩ các kiến thức vừa học
- Luyện viết các chữ hoa cho đẹp hơn
3 học sinh trả lời
- Học sinh ghi bài 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trình bày định nghĩa danh từ
 chung, danh từ riêng
*Lời giải :
- Danh từ riêng trong đoạn: Nguyên.
- Danh từ chung trong đoạn: giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, tay, mặt, phía, ánh đèn, màu, tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa xuân, năm.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời một vài HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về đại từ.
Lời giải:
 Các đại từ xưng hô trong đoạn văn là: Chị, em, tôi, chúng tôi.
*VD về lời giải:
a) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu Ai làm gì?:
-Nguyên quay sang tôi, giọng nghẹn ngào.
-Tôi nhìn em cười trong 2 hàng nước mắt kéo vệt trên má.
- Học sinh đặt câu rồi đọc để lớp nhận xét và cho điểm 
- Học sinh đọc các chữ trên bảng.
- đọc các chữ cái đó
- Học sinh viết bảng con: mỗi chữ viết 2 dòng
- Học sinh viết bài vào vở ô li

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc