Giáo án Tổng hợp môn học khối 5 - Tuần học 25, 26

Giáo án Tổng hợp môn học khối 5 - Tuần học 25, 26

LUYỆN TOÁN:

LUYỆN TẬP CÁCH TÍNH DIỆN TÍCH CÁC HÌNH ĐÃ HỌC.

CHỮA BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ II(2TIẾT)

I. Mục tiêu:

- Giúp HS ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.

- Chữa bài kiểm tra định kì giữa học kì II

II. Đồ dùng dạy học:

-Vở bài tập toán.

 

doc 16 trang Người đăng hang30 Lượt xem 419Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học khối 5 - Tuần học 25, 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai ngày 8 tháng 3 năm 2010
Luyện toán:
Luyện tập cách tính diện tích các hình đã học.
Chữa bài kiểm tra định kì giữa học kì II(2tiết)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
- Chữa bài kiểm tra định kì giữa học kì II
II. Đồ dùng dạy học: 
-Vở bài tập toán.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu công thức tính diện tích các hình đã học.
2- Bài mới : Luyện tập
Tiết 1
Bài 1 : (Vở BTT trang 43 ) 
 A B
 D C
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS nhắc lại công thức tính diện tích tam giác.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp tự làm bài.
- Chữa bài.
- HS khác nhận xét.
Bài 2 Vở BTT trang 43 : 
 A M B
 Q N
 D P C
	Bài giải
Diện tích hình vuông ABCD là :
	4 4 = 16 (cm2)
Diện tích hình tam giác AMQ là :
	2 2 : 2 = 2 (cm2) 
Tổng diện tích của 4 hình tam giác là :
	2 4 = 8 (cm2)
Vậy diện tích hình tứ giác MNQP là :
 16 – 8 = 8 (cm2)
 Đáp số 8 cm2
Bài 3 : (Vở BTT trang 44 )
	Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật :
	2 2 = 4 (dm)
Diện tích nửa hình tròn là :
	2 2 3,14 : 2 = 6,28 (dm2)
Diện tích hình chữ nhật ABCD là :
	2 4  = 8 (dm2)
Diện tích phần hình tròn được tô màu là :
	8 – 6,28 = 1,72 (dm2)
	Đ/s : 1,72 dm2
Tiết 2
*Chữa bài kiểm tra:
Phần I: Khoanh vào đáp án đúng:
Kết quả là: 
 1- D ; 2- D; 3- C; 4- A; 5- C
Phần II:
Bài 1: 
-Hình hộp chữ nhật
-Hình trụ
-Hình cầu
-Hình lập phương
Bài 2:
Thể tích căn phòng:
 10 5 3,8 = 209 (m3)
Thể tích không khí trong phòng:
 290-2=288 (m3)
Số người trong phòng là:
 207 : 6 =34(người) dư 3m3 không khí
Số HS trong phòng là:
 34 - 1=33(HS)
 Đáp số: 33HS.
3. Củng cố - dặn dò:
- HS nêu lại công thức tính diện tích một số hình cơ bản
- Dặn dò về nhà ôn lại các bài đã học.
2 HS nêu 
Lớp nhận xét
Bài giải
a) Diện tích hình tam giác ABC là :
	20 30 : 2 = 300(cm2)
Diện tích hình tam giác ADC là :
	40 30 : 2 = 600 (cm2)
b) Tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác ABC và diện tích hình tam giác ADC là :
	300 : 600 = 0,5 = 50%
	Đ/s : a) 300cm2 ; 600 cm2
	 b) 50%
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS nêu CT tính diện tích hình bình hành
- HS tự làm bài.
- Đổi vở - Chữa bài.
- HS đọc yêu cầu.
- HS nêu lại CT tính diện tích hình vuông, diện tích tam giác.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS tự làm bài.
- HS khác nhận xét.
HS đọc yêu cầu.
- HS nêu lại CT tính diện tích hình tròn, diện tích hình chữ nhật.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- HS tự làm bài.
- HS khác nhận xét
- Học sinh nêu cách làm và chữa bài
- Học sinh nêu kết quả phần trắc nghiệm
-Lớp nhận xét bổ sung
- Học sinh nêu lại đặc điểm của các hình rồi nêu tên hình 
1 HS tóm tắt bài 
1 em trình bày bài giải 
Lớp nhận xét chữa bài
GV củng cố cách tìm thể tích của HHCN
Thứ ba ngày 9 tháng 3 năm 2010
Luyện Tiếng Việt:
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
 I- Mục tiêu:
- Biết nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
- HS làm được các bài tập ở vở bài tập tiếng việt.
- Giáo dục học sinh ý thức học tập
II- Đồ dùng dạy học: 
Vở BT tiếng việt
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
-Điền QHT thích hợp vào mỗi chỗ trống:
-Tiếng cười ..........đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là một liều thuốc trường sinh.
- GV chữa bài cho điểm.
2. Bài mới
Bài tập 1:(Vở BT tiếng việt trang36)
 Đánh dấu gạch chéo giữa các vế câu dưới đây .Gạch 1 gạch dưới bộ phận chủ ngữ, gạch 2 gạch dưới bộ phận vị ngữ của mỗi vế câu:
a. Buổi chiều, nắng vừa nhạt/, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
b,Chúng tôi đi đến đâu , rừng rào rào chuyển động đến đấy.
Bài tập 2:(Vở BT tiếng việt trang36) 
 - Dùng để nối các từ ngữ với nhau.
- Dùng để nối các từ ngữ với nhau.
- Dùng để nối hai câu với nhau.
b- GV cho HS trả lời miệng.
Bài tập 1 Vở BT tiếng việt trang37 
a, Ngày chưa tắt hẳn/, trăng đã lên rồi.
b, Chiếc xe ngựa vừa đậu lại/, tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra.
c, Trời càng nắng gắt/, hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.
Bài tập 2( Vở BT tiếng việt trang37); 
a, Mưa càng to, gió càng lớn.
b,Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
c,Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu, Sơn Tinh làm núi cao bấy nhiêu.
Bài tập 1: Điền các cặp từ hô ứng thích hợp vào mỗi chỗ trống
a, Mây đen càng nhiều, mưa càng lớn.
b, Trời đã đứng bóng, mọi người vẫn còn làm ở ngoài đồng.
c, Trời mới sáng ngoài đường đã tấp nập người.
Bài tập 2: 
a, Trời càng mưa to, nước sông càng lớn.
b, Buổi chiều, nắng vừa nhạt, trăng đã lên rồi.
c, Càng học giỏi, bạn ấy càng gương mẫu về mọi mặt.
d, Trời càng rét hoa đào càng nở rực rỡ.
e, Càng gặp bài khó bao nhiêu, càng cần sự kiên trì trong học tập bấy nhiêu
-1 Em nêu: Các vế của câu ghép có thể nối với nhau bằng dấu hiệu nào?
- 1 HS điền câu trên
- Cho HS làm vở
- Một HS chữa bài
- Chốt lời giải
- Học sinh đọc yêu cầu:
a- Các từ in dậm trong 2 câu ghép trên được dùng làm gì? ghi dấu + vào ô trống trước câu trả lời đúng;
- Học sinh đọc yêu cầu:
Đọc các câu ghép dưới đây, đánh dấu gạch chéo giữa các vế câu, gạch chân những từ hoặc cặp từ nối các vế câu:
- Học sinh làm bài rồi chữa bài
- Học sinh nêu yêu cầu:
Điền các cặp từ hô ứng thích hợp vào mỗi chỗ trống
- Cho H S làm vở
- Gọi H S chữa bài
- Chốt lời giải
- Cho H S làm vở
- Gọi H S chữa bài
- Chốt lời giải
- Học sinh nêu yêu cầu 
Điền các cặp từ hô ứng thích hợp vào mỗi chỗ trống
- Cho H S làm vở
- Gọi H S chữa bài
- Chốt lời giải
3, Củng cố - Dặn dò: - GV hệ thống bài
 -Nhắc HS về ôn bài
__________________________________
Luyện Tiếng Việt:
Luyện đọc: Luật tục xưa của người Ê-đê
A. Mục đích yêu cầu:
Tiếp tục rèn cho học sinh:
- Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản
- Hiểu người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên bình của dân làng. Từ luật tục của người Ê-đê, HS hiểu xã hội nào cũng có luật pháp mà mọi người phải sống và làm việc theo luật pháp
B. Đồ dùng dạy học:
- GV:sgk.
-Hs: sgk.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học
2. Hướng dẫn luyện đọc và TLCH
a) Luyện đọc:
- Gọi học sinh khá đọc mẫu bài văn
- Đọc nối tiếp (3 đoạn)
- Đọc theo cặp
- HS đọc toàn bài
b) Trả lời câu hỏi
- Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
- Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội
- Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?
- Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết?
c) Luyện đọc bài:
- Gọi HS tiếp nối đọc lại bài
- GV hướng dẫn HS đọc để thể hiện đúng nội dung từng đoạn
- Luyện đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu
- Nhận xét và bổ sung
III.Củng cố dặn dò:
- Nhắc lại ý nghĩa của bài văn
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Hát
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS tiếp nối đọc bài (3 lượt)
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS tiếp nối đọc cả bài
- Người xưa đặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân làng
- Tội không hỏi mẹ cha, ăn cắp, giúp kẻ có tội, dẫn đường cho địch
- Chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng, tang chứng phải chắc chắn, phải có vài ba người làm chứng...
- Luật giáo dục, luật phổ cập tiểu học,...
- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS luyện đọc diễn cảm
- Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét và bổ sung
- HS nêu
- HS lắng nghe và thực hiện
Thứ năm ngày 11 tháng 3 năm 2010
Luyện toán
Luyện tập bảng đơn vị đo thời gian
 cộng, trừ số đo thời gian.
I- Mục tiêu:
- Học sinh nhớ được các đơn vị đo thời gian, mối quan hệ của chúng.
- Luyện tập đổi đơn vị đo thời gian, cộng, trừ số đo thời gian.
- Giáo dục ý thức học tập
II- Đồ dùng:
Vở BT toán
III- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra:
GV cho hs lên bảng viết bảng đơn vị đo thời gian.
GV nhận xét cho điểm 
Bài mới 
Bài tập 1:(Vở bài tập trang 49)
- GV củng cố về đơn vị năm, thế kỉ, cách viết thế kỉ bằng chữ số La Mã
- GV chữa bài 
Bài tập 2:(Vở bài tập trang 49)
- GV cho HS làm bài rồi chữa bài
4giờ =240 phút; 2giờ rưỡi = 150 phút
1,4 giờ = 84 phút; 180 phút = 3 giờ
366 phút = 6giờ 6 phút; 240 giây = 4 phút
450 giây =7phút 30 giây; 3600 giây =1 giờ
Bài tập 3:(Vở bài tập trang 50)
4 ngày = 96 giờ; 2 ngày = 48 giờ
2 thế kỷ =200 năm; ngày = 8giờ
thế kỷ =25 năm; năm = 8 tháng
3 năm =36 tháng; 36 tháng = 3 năm
Bài tập 1:(Vở bài tập trang 50)
 4năm 3 tháng 3 ngày 14 giờ
+ +
 3 năm 7 tháng 5 ngày 6 giờ
 7 năm10 tháng 8 ngày20 giờ 
 12 ngày 6giờ 23 giờ 15 phút 
+ +
 15 ngày 21giờ 8 giờ 32 phút
 27 ngày 27 giờ 31 giờ 47 phút
 hay 28 ngày 3 giờ
Bài tập 3:(Vở bài tập trang 51)
- Gọi HS chữa bài
- Chôt lời giải
Bài tập 2:(Vở bài tập trang 51)
- Gv hướng dẫn học sinh làm bài rồi cho học sinh làm bài vào vở bài tập toán
làm bài 
- Cho HS làm vở 
- Gọi 1HS chữa bài, lớp theo dõi bổ sung.
3- Củng cố-Dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức trong bài, nhận xét tuyên dương những em tích cực làm bài
- Nhắc HS về học bài
- 2 HS viết 
- 1 em nêu mối quan hệ của các đơn vị đo thời gian
- Cho HS làm vở
- Gọi HS chữa bài
- Chốt lời giải:
- Học sinh nêu yêu cầu
- Cách đổi đơn vị đo thời gian
- Học sinh làm bài vào vở BT toán 
- HS nêu yêu cầu: Viết số thích hợp vào ô trống:
- Cho HS làm vở
- Gọi HS chữa bài
- Chốt lời giải:
- HS nêu yêu cầu: Tính
- HS nêu lại cách đặt tính với số đo thời gian
- Cho HS làm vở
- Gọi HS chữa bài
- Chốt lời giải:
Bài giải:
Vận động viên Ba chạy hết thời 
gian là:
2 giờ 30 phút +12 phút =2 giờ 42 phút
 Đáp số: 2giờ 42 phút
Học sinh làm bài 
4 HS chữa bài 
Lớp nhận xét 
5 giờ 15 phút_2 giờ 45 phút =2 giờ 30 phút
 Đ/S:2 giờ 30 phút 
Thứ sáu ngày 12 tháng 3 năm 2010
Hướng dẫn thực hành kiến thức
Địa lý : Ôn tập.
I. Mục tiêu.
- Học xong bài này HS xác định và mô tả được vị trí địa lý, giới hạn lãnh thổ của châu á, châu âu.
- Biết hệ thống hoá kiến thức cơ bản về châu á, châu âu.
- Biết so sánh ở mức độ đơn giản để thấy được sự khác biệt giữa hai châu lục.
- Điền đúng tên vị trí của 4 dãy núi trên lược đồ, bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ tự nhiên châu á, châu âu.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ.
- Xác định vị trí và thủ đô Pháp?
- Xác định vị trí và thủ đô Liên bang Nga?
- Liên bang Nga có những sản phẩm công nghiệp chính nào?
- Nêu những sản phẩ ... ng ở câu trước? Hãy gạch dưới từ đó.
Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.Trước đền, những khóm hải đường đâm bông rực đỏ, những cánh bướm nhiều màu sắc bay dập dờn như đang múa quạt xoè hoa.
Bài tập 2: Vở BT tiếng việt trang 39:
a, Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hoá Đông Sơn chính là bộ su tầm trống đồng hết sức phong phú.Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ về hình dáng, kích thước mà cả về phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
b,Trong một sáng đào công sự lưỡi xẻng của anh chiến sĩ xúc lên một mảnh đồ gốm có nét hoa văn màu nâu và xanh, hình đuôi rồng. Anh chiến sĩ quả quyết rằng những nét hoa văn này như hoa văn trên hũ rượu thờ ở đình làng anh.
Bài tập 3: Vở BT tiếng việt trang 40
Điền từ ngữ cá song, tôm, thuyền, cá chim, chợ vào chỗ trống thích hợp để các câu, đoạn được liên kết với nhau:
- Cho HS làm vở
- Gọi HS chữa bài.
- Chốt lời giải
-Thứ tự từ điền là: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, cá song, tôm.
Bài tập 4:
Điền từ thích hợp vào chỗ chấm
 Cuộc sống quê tôi gắn liền với..... Cha tôi làm cho tôi chiếc.... để quét nhà, quét sân. mẹ đựng hạt giống đầy móm là cọ, treo len gác bếp, để reo cấy mùa sau. Chị ttôi đan nón ...., lại biết dân cả .... và .... xuất khẩu. Chiều chiều chăn trâu, chúng tôi rủ nhau đi nhặt những .... rơi đầy quanh gốc về om, ăn vừa béo vừa bùi.
Củng cố- Dặn dò:
 - GV hệ thống bài nhận xét giờ, tuyên dương những em tích cực học tập.
- Nhắc HS về học bài
- Cho HS làm vở
- Gọi HS chữa bài.
- Chốt lời giải
- Gạch dưới những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu trong hai đoạn văn sau:
- Cho HS làm vở
- Gọi HS chữa bài.
- Chốt lời giải
- GV cho HS nêu tác dụng của việc dùng các từ thay thế
- HS đọc yêu cầu rồi làm bài và chữa bài.
- GV củng cố tác dụng của việc lặp từ ngữ
-Học sinh đọc kĩ đoạn văn rồi suy nghĩ để điền từ thích hợp với nghĩa của câu văn.
- Thứ tụ cần điền là:cây cọ, chổi cọ, lá cọ, mành cọ, làn cọ, trái cọ
Luyện Tiếng việt
Luyện kể chuyện : Vì muôn dân.
A. Mục đích yêu cầu
Tiếp tục luyện cho học sinh:
1. Rèn kĩ năng nói
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, học sinh kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
- Hiểu câu chuyện ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân để tạo nên khối đoàn kết chống giặc
2. Rèn kĩ năng nghe
- Nghe thầy co kể chuỵên và nhớ câu chuyện
- Nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn và kể tiếp được bạn
B. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ , sgk.
-Hs: sgk.
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Tổ chức
II. Dạy bài mới
1. Gới thiệu bài: Nêu MĐYC của tiết học
2. Giáo viên kể chuyện:gồm 4 đoạn
- Lần 1: GV kể và giải nghĩa từ
- Lần 2: GV kể và chỉ vào tranh cho học sinh quan sát
3. Hướng dẫn kể và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Kể chuyện trong nhóm
- Cho học sinh luyện kể theo cặp
- Giáo viên đi đến từng cặp theo dõi và giúp đỡ học sinh luyện kể
- Nhắc học sinh kể xong cần trao đổi về ý nghĩa của truyện
4. Thi kể trước lớp
- Gọi mỗi tốp 3 học sinh lên kể ( mỗi em kể theo 2 tranh)
- Gọi HS thi kể toàn bộ câu chuyện
- Nêu nội dung và ý nghĩa của chuyện
- Bình chọn nhóm và cá nhân kể chuyện hay, hấp dẫn
III. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét và đánh giá tiết học
- Luyện kể lại cho mọi người cùng nghe
- Hát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh
- Học sinh luyện kể theo nhóm đôi
- Sau mỗi em kể đều có trao đổi ý nghĩa của câu chuyện
- Từng tốp 3 em lên kể
- Cá nhân học sinh xung phong lên kể
- Học sinh trao đổi về ý nghĩa và nội dung câu chuyện
- Bình chọn nhóm và cá nhân kể chuyện hay hấp dẫn hiểu ý nghĩa câu chuyện sâu sắc nhất
Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2010
Luyện toán:
Luyện tập nhân chia số đo thời gian với một số.
I. Mục tiêu:
- Luyện tập nhân chia số đo thời gian với một số.
- Rèn kĩ năng thực hiện tính toán cho học sinh.
- Giáo dục ý thức học tập
II. Đồ dùng học tập:
 Vở BT toán
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra:
 Kết hợp trong giờ luyện tập
 2- Bài mới:
Bài tập 1: Vở BT toán trang 55
 5 giờ 4 phút 4,3 giờ
 x x
 6 4
 30 giờ 24 phút 17,2 giờ
 3phút 5 giây
 x
 7
 21 phút 35 giây
Bài tập 2: Vở BT toán trang 55
Bài giải
Hai tuần lễ Mai học ở lớp số tiết là:
 25 x 2 = 50 (tiết)
Thời gian Mai học lớp trong hai tuần lễ là:
 40 x 50 = 2000 (phút)
 Đáp số: 2000 phút
Bài tập 3: Vở BT toán trang 55
Bài giải
Một phút đóng được số hộp là:
 60 : 5 = 12 (hộp)
Cần số thời gian để đóng được 12 000 hộp là:
 12 000 : 12 = 1000 (phút)
 Đấp số: 1000 phút 
Bài tập 1: Vở BT toán trang 56.
75 phút 40 giây 5
05
 0 40 giây 15 phút 8 giây
 0
 25,68 giờ 4
 1 6
 08 6,42 giờ
 0
Bài tập 2 : Vở BT toán trang 56. 
GV cho HS làm rồi củng cố cách chia số đo thời gian
Bài tập 3: Vở BT toán trang 57.
Bài giải:
Số thời gian người đó làm 6 sản phẩm là:
11- 8 = 3 (giờ)
Thời gian người đó làm 1 sản phẩm là:
3:6 = 0,5 (giờ)
Đổi 0,5 giờ = 30 phút
 Đáp số: 30 phút
Bài tập 1: Vở BT toán trang 57.
 Tính
 2 giờ 45 phút 8 phút 37 giây
x 5 x 6
 13giờ 45 phút 51 phút 42 giây
 Bài tập 3: Vở BT toán trang 58
( 6 giờ 35 phút + 7 giờ 4 phút) : 3 =
13 giờ 39 phút : 3 = 4 giờ 33 phút
b) (63 phút 4 giây – 32 phút 16 giây : 4 =
63 phút 4 giây – 8 phút 4 giây = 55 phút
 c) ( 4 phút 18 giây + 12 phút 37 giây) x 5 =
16 phút 55 giây x 5 = 80 phút 275 giây
Bài tập 4: Vở BT toán trang 58
Bài giải
 24 giờ = 86400 giây
Một ngày có số lượt ô tô chạy qua cầu là: 86400 : 50 = 1728 (lượt ô tô)
	 Đáp số: 1728 lượt ôtô.
Bài tập 1: Vở BT toán trang 59
12 ngày 12 giờ + 9 ngày 14 giờ = 21 ngày 26 giờ = 22 ngày 2giờ.
8 phút 21 giây – 8 phút 5 giây = 16 giây
15 giờ 2 phút – 9 giờ 15 phút = 5 giờ 47 phút.
3- Củng cố dặn dò: 
- GV hệ thống bài hướng dẫn về nhà ôn bài
- Cho HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện 
- Học sinh làm vở
- Gọi HS chữa bài
- Chốt lời giải
- Học sinh đọc yêu cầu bài
- nêu cách làm
- Cho HS làm vở
- Gọi HS chữa bài
- Lớp nhận xét bổ sung lời giải
- HS đọc bài toán tóm tắt bài 
- HS nêu cách giải 
- Cho HS làm vở
- Gọi HS chữa bài
- Chốt lời giải
- HS đặt tính 
- Cho HS làm vở
- Gọi HS chữa bài
- Chốt lời giải
GV hướng dẫn học sinh làm bài tương tự như bài 1 (56)
- HS đọc bài toán tóm tắt bài 
- HS nêu cách giải 
- Cho HS làm vở
- Gọi HS chữa bài
- Chốt lời giải
- Học sinh làm bài vào vở và chữa bài 
 3,17 phút
 x
 4
 12,68 phút
- HS đọc yêu cầu bài toán 
- HS nêu cách thực hiện các phép tính trong biểu thức
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS chữa bài
- HS đọc bài toán tóm tắt bài 
- Muốn tính được trước tiên ta làm gì 
- HS nêu cách giải 
- Cho HS làm vở
- Gọi HS chữa bài
- Chốt lời giải
Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010
Hướng dẫn thực hành kiến thức
Tập viết đoạn đối thoại
I- Mục đích, yêu cầu:
- HS luyện viết tiếp lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
-Bước đầu biết phân vai để đọc lại hoặc diễn thử màn kịch đó.
II- Đồ dùng dạy học : 
Tranh minh hoạ phần sau chuyện Thái sư Trần Thủ Độ ứng với trích đoạn kích 
Giữ nghiêm phép nước.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
Kêt hợp kiểm tra trong giờ 
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài
- Gv giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
b. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1:
 - Các nhân vật trong đoạn trích là ai?
- Nội dung của đoạn trích là gì? 
- Dáng điệu, vẻ mặt của họ lúc đó như thế nào? 
Bài 2:
Ví dụ: Phú nông: Xin thái sư tha cho
Trần Thủ Độ: Ngươi có phải là Đặng Văn Sửu không?
Phú nông ( ấp úng, lấm lét nhìn): - Dạ, bẩm đúng ạ!
Trần Thủ Độ: Ngươi đang làm nghề gì?
( chắp tay trước ngực): 
- Dạ, bẩm, con làm phú nông ạ!
Trần Thủ Độ:- Ngươi muốn xin ta làm chức gì?
Phú nông: - Tha, cho con xin nhận chức câu 
đương.
Trần Thủ Độ:- Ngươi biết câu đương là làm gì không?
(ấp úng): - Dạ, là đi bắt những kẻ có tội, tra xét ạ!
Trần Thủ Độ:- Ngươi có phu nhân xin cho làm chức câu đương.....Vì vậy phải chặt một ngón chân để phân biệt.
Phú nông (hoảng sợ, chắp tay lạy rối rít): - Bẩm quan lớn, xin ngài tha cho con ạ! ...
Trần Thủ Độ:- Lúc nãy ngươi nằng nặc xin làm câu đương cơ mà?
Phú nông: - Dạ, bẩm, bẩm..xin quan lớn tha tội.
Bài 3: Diễn lại màn kịch mà HS vừa viết lời thoại.
Chú ý: Khi diễn kịch không cần phụ thuộc quá vào lời thoại. Người dẫn chuyện phải giới thiệu: nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện.
Cả lớp và Gv nhận xét, bình chọn nhóm
Bài tập 1:
Đọc truyện : Thái sư Trần Thủ Độ.
Bài tập 2:
- Gv phát giấy A4 cho hs làm bài. GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
GV gọi các nhóm nối tiếp nhau đọc lời thoại của nhóm. 
- Các nhóm khác nhận xét và bình chọn nhóm viết hay nhất.
Bài tập 3:
HS tập đóng kịch.
+Đọc kĩ màn kịch, nắm vững các nhân vật, tình tiết, diễn biến, lời thoại.
+Lựa chọn nhân vật cho từng vai, phân vai
+Tập đóng thử một màn.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét chung giờ học.
 -Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở màn kịch đã chuyển thể ở lớp. 
- Học sinh ghi bài 
- 1 HS đọc to đề bài.Cả lớp đọc thầm lại.
-Thái sư Trần Thủ Độ; cháu của Linh Từ Quốc Mẫu; vợ ông
(Thái sư nói với kẻ muốn xin làm chức câu đương rằng .... Người ấy sợ hãi, rối rít xin tha. )
- 3HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập.
- Nói về cuộc đối đáp giữa Thái sư và phú nông
- Trần Thủ Độ nét mặt nghiêm nghị, giọng nói sang sảng; cháu của Linh Từ Quốc Mẫu: vẻ mặt run sợ, lấm lét nhìn.
- 1 hs đọc lại 6 gợi ý về lời đối thoại.
- HS làm việc theo nhóm 8 (Hai bàn là 1 nhóm): trao đổi, viết tiếp lời thoại, hoàn chỉnh màn kịch. 
- Đại diện các nhóm nối tiếp nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình. Cả lớp và Gv nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất, có lời thoại hợp lí, thú vị nhất.
-1HS đọc yêu cầu BT 3.
- GV hướng dẫn HS trình tự các bước để tập đóng kịch:
- Chia lớp thành 4 nhóm. Các nhóm trao đổi chọn màn, phân vai và tập đọc hoặc đóng thử.
- 1HS đọc yêu cầu của bài và đoạn trích.
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi của bài.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi đoạn đối thoại
- 4 HS tạo thành một nhóm cùng nhau trao đổi, thảo luận, làm bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi phân vai đọc và diễn lại màn kịch theo các vai: Trần Thủ Độ; người lính canh cổng; người dẫn chuyện.
- 3- 5 nhóm diễn kịch trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS diễn kịch sinh động, tự nhiên.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25- 26.doc