Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 01 - Trường tiểu học Thuận Lợi A

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 01 - Trường tiểu học Thuận Lợi A

TẬP ĐỌC

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu.

- Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ rất tin tưởng, hi vọng vào học sinh Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

- Học thuộc lòng một đoạn thư

2. Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy bức thư

- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài

- Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái, xúc động, đầy hy vọng, tin tưởng

3. Thái độ:

- Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc

- Học sinh: SGK

 

doc 27 trang Người đăng hang30 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 01 - Trường tiểu học Thuận Lợi A", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 1 
THỨ NGÀY
MÔN
BÀI DẠY
HAI
Chào Cờ 
Tập Đọc 
Thư gửi các học sinh
Toán 
Oân tập: khái niệm về phân số
Lịch Sử 
“Bình Tây Đại nguyên soái” Trương Định
Aâm Nhạc 
Oân tập một số bài hát đã học
BA
Chính Tả 
Việt Nam thân yêu(nv)
Toán 
Oân tập: tính chất cơ bản của phân số
LTVC
Từ đồng nghĩa
Địa Lí 
Việt Nam đất nước chúng ta
Thể Dục 
Giới thiệu chương trình- ĐHĐN
TƯ
Tập Đọc 
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
Kể Chuyện 
Lý Tự Trọng
Toán 
Oân tập: so sánh 2 phân số
Khoa Học 
Sự sinh sản
Mĩ Thuật 
TTMT: Xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
NĂM
Thể Dục 
Đội hình đội ngũ
Tập Làm Văn 
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
Toán 
Oân tập: so sánh 2 phân số(tt)
Khoa Học 
Nam hay nữ(t1)
Kĩ Thuật 
Đính khuy 2 lỗ(t1)
SÁU
LTVC 
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Toán 
Phân số thập phân
Tập Làm Văn 
Luyện tập tả cảnh
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5
Sinh Hoạt 
Sinh hoạt lớp
Thứ hai, ngày 18 tháng 08 năm 2008
Tiết 1: TẬP ĐỌC
THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- 	Hiểu các từ ngữ trong bài: tám mươi năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu... 
- 	Hiểu nội dung chính của bức thư: Bác Hồ rất tin tưởng, hi vọng vào học sinh Việt Nam, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để xây dựng thành công nước Việt Nam mới. 
- 	Học thuộc lòng một đoạn thư 
2. Kĩ năng: 
- 	Đọc trôi chảy bức thư 
- 	Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài 
- 	Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái, xúc động, đầy hy vọng, tin tưởng
3. Thái độ: 
- 	Biết ơn, kính trọng Bác Hồ, quyết tâm học tốt 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Tranh minh họa, bảng phụ viết sẵn câu văn cần rèn đọc 
- 	Học sinh: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
1. Khởi động: 
Hát 
4’
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK 
- Giới thiệu chủ điểm trong tháng 
- Học sinh lắng nghe 
1’
3.Bài mới: Giới thiệu bài 
a. Luyện đọc 
- 2 Hs đọc bài
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng đoạn. 
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Sửa lỗi đọc cho học sinh. 
- Giải nghĩa: “Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa”, Sau 80 năm giời nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu.
- Học sinh đọc từ câu sai.
- Hs đọc chú giải
Ÿ Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ.
- HS lắng nghe.
b. Tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi theo nhóm 6.
- HS thảo luận.
- HS trình bày, Nhóm khác bổ sung.
+ Ngày khai trường 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH.
+ Em hiểu những cuộc chuyển biến khác thường mà Bác đã nói trong thư là gì?
- Học sinh gạch dưới ý cần trả lời 
(chấm dứt chiến tranh - CM tháng 8 thành công...) 
+ Sau CM tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại
+ Học sinh có trách nhiệm vẻ vang như thế nào đối với công cuộc kiến thiết đất nước?
- Hs trả lời
c. Đọc diễn cảm 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Yêu cầu học sinh đọc cả bài
-1 HS đọc bài, cả lớp nhận xét, nêu cách đọc.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2: Treo bảng phụ.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm 3
- GV nhận xét.
- 2 HS đọc.
- Đọc trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc diễn cảm
5. Tổng kết – dặn dò:
- Chuẩn bị: 
“Quang cảnh làng mạc ngày mùa”
- Nhận xét tiết học.
Tiết 1: TOÁN
ÔN TẬP: KHÁI NIỆM PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- 	Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số 
2. Kĩ năng: 
- 	Củng cố cho học sinh khái niệm ban đầu về phân số: đọc, viết phân số 
3. Thái độ: 
- 	Giáo dục học sinh yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Chuẩn bị 4 tấm bìa 
- 	Học sinh: Các tấm bìa như hình vẽ trong SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG DẠY
1’
1. Khởi động: 
Hát 
4’
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK - bảng con 
- Nêu cách học bộ môn toán 5
31’
3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: 
- Tổ chức cho học sinh ôn tập 
- Yêu cầu từng học sinh quan sát từng tấm bìa và: 
Ÿ Viết phân số 
Ÿ Đọc phân số 
- Làm tương tự với ba tấm bìa còn lại
- Lần lượt học sinh nêu phân số, viết, đọc 
+ : đọc hai phần ba 
- Vài học sinh nhắc lại cách đọc 
- Yêu cầu học sinh viết phép chia sau đây dưới dạng phân số: 2:3 ; 4:5 ; 12:10
- Hs viết bảng con.
- Phân số tạo thành còn gọi là gì của phép chia 2:3? 
- Phân số là kết quả của phép chia 2:3. 
- Giáo viên chốt lại chú ý 1 (SGK)
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với các số: 4 ; 15 ; 14 ; 65. 
- Mọi số tự nhiên viết thành phân số có mẫu số là gì? 
+ Rút ra chú ý 2
- ... mẫu số là 1
- (ghi bảng) 
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 1. 
+ Rút ra chú ý 3
- Từng học sinh viết phân số: 
- Số 1 viết thành phân số có đặc điểm như thế nào? 
- ... tử số bằng mẫu số và khác 0. 
- Nêu VD: 
- Yêu cầu học sinh viết thành phân số với số 0. 
+ Rút ra chú ý 4
- Từng học sinh viết phân số: 
;... 
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1: Làm miệng
Gọi lần lượt Hs đọc các phân số
Nhận xét
Bài 2: Làm bảng con
- Gọi 3 Hs làm bảng lớp, dưới làm bảng con
- Nhận xét
Bài 3: Làm vở
- Gv chấm – nhận xét
- Hs đọc lần lượt các phân số.
- Hs làm bài
- Hs làm bài vào vở
4’
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Làm bài nhà 
- Chuẩn bị: 
Ôn tập “Tính chất cơ bản của phân số”
- Nhận xét tiết học 
LỊCH SỬ
BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI TRƯƠNG ĐỊNH
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- 	Học sinh biết Trương Định là tấm gương tiêu biểu của phong trào chống thực dân Pháp của nhân dân Nam Kì. 
- 	Học sinh biết do lòng yêu nước, Trương Định đã không theo lệnh vua, ở lại cùng nhân dân chống Pháp xâm lược. 
2. Kĩ năng: 
- 	Rèn học sinh kể lại diễn biến câu chuyện, tập trung thể hiện tâm trạng Trương Định. 
3. Thái độ: 
- 	Giáo dục học sinh biết cảm phục và học tập tinh thần xả thân vì nước của Trương Định. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam - Hình ảnh SGK/4 
- 	Học sinh: SGK và tư liệu về Trương Định 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
34’
12’
22’
4’
1.Ổn định
2.Bài mới: GTB – GT
* Hoạt động 1: Cả lớp
- Gv treo bản đồ VN giới thiệu địa danh Đà Nẵng và 3 tỉnh Nam Kì
- Trình bày một và nét về đặc điểm tình hình nước ta.
* Hoạt động 2: Nhóm
- Mục tiêu: Hs nắm được một vài nét về người anh hùng Trương Định.
- CTH: Chia lớp làm 3 nhóm
+ Nhóm 1: Trương Định có điều gì phải băn khoăn, lo nghĩ?
+ Nhóm 2: Trước những băn khoăn đó, nghĩa quân và dân chúng đã làm gì?
+ Nhóm 3: Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
- Nhận xét – chốt ý.
- Giáo dục tư tưởng
4. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét lớp
- Dặn Hs chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi
- Hs nghe
- Các nhóm thảo luận trình bày
- Ông làm quan mà không tuân lệnh vua là mắc tội phản nghịch. Nhưng nhân dân thì không muốn giải tán lực lượng và 1 dạ tiếp tục kháng chiến.
- nghĩa quân và dân chúng đã suy tôn ông làm “Bình Tây Đại Nguyên Soái”.
- ở lại cùng nhân dân chống giặc Pháp.
Tiết 5: ÂM NHẠC
Giáo viên chuyên hoá soạn
Thứ ba, ngày 19 tháng 8 năm 2008
Tiết 1: CHÍNH TẢ
VIỆT NAM THÂN YÊU
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- 	Nghe và viết đúng đoạn thơ của Nguyễn Đình Thi.
2. Kĩ năng: 
- 	Nắm được quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k; Trình bày đúng đoạn thơ. 
3. Thái độ: 
- 	Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
1. Khởi động: 
Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra SGK, vở HS
1’
3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: 
a. Hướng dẫn học sinh nghe - viết 
- Gv đọc toàn bài chính tả ở SGK
- Học sinh nghe
- Gv nhắc học sinh cách tình bày bài viết theo thể thơ lục bát 
- Học sinh nghe
- Hướng dẫn học sinh những từ ngữ khó (danh từ riêng)
- Hs ghi bảng con
- Nhận xét
- Lớp nhận xét
- Gv đọc từng dòng thơ cho học sinh viết
- Học sinh viết bài 
- Gv nhắc nhở tư thế ngồi viết của học sinh
- Học sinh dò lại bài
- Giáo viên chấm bài
- Từng cặp học sinh đổi vở dò lỗi cho nhau 
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Ÿ Bài 2: nhóm
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Hs làm bài theo nhóm
- Giáo viên nhận xét
- Hs lên bảng sửa bài thi tiếp sức nhóm 
- 1, 2 học sinh đọc lại 
Ÿ Bài 3: Cá nhân
- Hướng dẫn xác định yêu cầu:
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề
- Hs làm bài cá nhân.
- Giáo viên nhận xét
- Lớp nhận xét
- Học sinh nêu quy tắc viết chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/ k
1’
5. Tổng kết - dặn dò
- Dặn Hs:
- Học thuộc bảng quy tắc ng/ ngh, g/ gh, c/ k
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
Tiết 2: TOÁN
ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- 	Giúp học sinh nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. 
2. Kĩ năng: 
- 	Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. 
3. Thái độ: 
- 	Giáo dục học sinh tính cẩn thận, say mê học toán. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ 
- 	Học sinh: Vở bài tập, bảng con, SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
1. Khởi động: 
Trò chơi
4’
2. Bài cũ: Ôn khái niệm về PS 
- Gọi Hs đọc phần chú ý và nêu ví dụ
- 2 Hs trình bày
Ÿ Giá ... cụ cần thiết: khuy, kim , vài, chỉ, kéo..
III. Hoạt động trên lớp
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
2’
30’
3’
1.Oån định
2.Kiểm tra sự chuan bị của học sinh
3.Bài mới: GTB-GT
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- Gv giới thiệu một số mẫu khuy 2 lỗ và hình 1a/SGK
- Giới thiệu mẫu đính khuy 2 lỗ
- Nhận xét, tóm tắt nội dung chính
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- Gọi Hs nêu các bước trong quy trình đính khuy?
- Gv hướng dẫn các thao tác kĩ thuật
a. Vạch dấu các điểm đính khuy
b. Đính khuy vào các điểm vạch dấu
- Chuẩn bị đính khuy
- Đính khuy.
- Quấn chỉ quanh chân khuy
- Kết thúc đính khuy
4.Củng cố- dặn dò
- Nhận xét lớp
- Dặn Hs chuan bị bài sau.
- Hs quan sát nhận xét về đặc điểm, màu sắc của khuy 2 lỗ.
- Hs nhận xét về khoảng cách giữa các khuy, vị trí các khuy và lỗ khuyết.
- Hs đọc lướt các nội dung mục II/SGK
- Hs nêu
- Hs theo dõi
- Hs theo dõi kết hợp quan sát hình SGK 
Thứ sáu ngày 22 tháng 8 năm 2008
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP TỪ ĐỒNG NGHĨA
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- 	Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa.
2. Kĩ năng: 
- 	Học sinh tìm được nhiều từ đồng nghĩa với từ đã cho.
-	Cảm nhận sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Biết cân nhắc kết hợp với câu đoạn văn cụ thể. 
3. Thái độ: 
- 	Có ý thức lựa chọn từ đồng nghĩa để sử dụng khi giao tiếp cho phù hợp. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Phiếu pho to phóng to ghi bài tập 3 - Bút dạ 
-	Học sinh: Từ điển 
ÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
1. Khởi động: 
Hát 
2’
2. Bài cũ: 
Ÿ Thế nào là từ đồng nghĩa ? 
Ÿ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn - không hoàn toàn ? Nêu vd
- Hs trả lời
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
1’
3.Bài mới: Giới thiệu bài mới: 
Hướng dẫn Hs làm bài tập
Ÿ Bài 1: Làm theo nhóm
- Hướng dẫn xác định yêu cầu
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cho các nhóm làm bài
- Nhóm trưởng phân công các bạn tìm từ đồng nghĩa chỉ màu xanh - đỏ - trắng - đen
- Lần lượt các nhóm lên đính bài làm trên bảng 
Ÿ Giáo viên chốt lại và tuyên dương
- Học sinh nhận xét 
Ÿ Bài 2:Cá nhân
- Hướng dẫn xác định yêu cầu
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2
- Học sinh làm bài cá nhân 
- Giáo viên quan sát cách viết câu, đoạn và hướng dẫn học sinh nhận xét, sửa sai
- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên chốt lại - Chú ý cách viết câu văn của học sinh
Ÿ Bài 3: phiếu học tập
- Hướng dẫn xác định yêu cầu
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3
- Theo dõi – nhận xét
- Học sinh làm bài trên phiếu
- Học sinh sửa bài
- Học sinh đọc lại cả bài văn đúng
4’
5. Tổng kết - dặn dò
- Chuẩn bị: 
“Mở rộng vốn từ Tổ Quốc”
- Nhận xét tiết học
TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- 	Từ việc phân tích quan sát và chọn lọc chi tiết rất đặc sắc của các tác giả trong 3 bài văn tả cảnh, học sinh hiểu thế nào là quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh.
2. Kĩ năng: 
- 	Biết trình bày rõ ràng, gây ấn tượng về những điều đã thấy khi quan sát cảnh một buổi chiều trong ngày. 
3. Thái độ: 
- 	Giáo dục học sinh lòng yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên:+ Bảng pho to phóng to bảng so sánh
 + 5, 6 tranh ảnh 
- 	Học sinh: Những ghi chép kết quả qyan sát 1 cảnh đã chọn 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
1. Khởi động: 
Hát 
4’
2. Bài cũ: 
- Gọi Hs nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Học sinh nêu
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- 1 học sinh nhắc lại cấu tạo bài “Nắng trưa”
1’
3. Bài mới: Giới thiệu bài -GT 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Ÿ Bài 1:
- Hướng dẫn xác định yêu cầu
- Học sinh đọc - Cả lớp đọc thầm yêu cầu bài tập. 
- Cho Hs thảo luận theo nhóm 
- Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi và trình bày
- Nhận xét – chốt ý
Ÿ Bài 2:Làm vở
- Hướng dẫn xác định yêu cầu
- Gv giới thiệu những tranh vẽ về cảnh vườn cây, công viên, nương rẫy
- Một học sinh đọc yêu cầu 
- Hs quan sát
- Theo dõi – hướng dẫn Hs yếu
- Hs dựa vào những điều quan sát được viết dàn ý cho bài văn.
- Nhận xét – ghi điểm.
- Học sinh nối tiếp nhau trình bày
4’
5. Tổng kết - dặn dò 
- Lập dàn ý tả cảnh em đã chọn
- Chuẩn bị: 
Luyện tập tả cảnh
- Nhận xét tiết học
TIẾT 4: TOÁN
PHÂN SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- 	Học sinh nhận biết về các phân số thập phân.
2. Kĩ năng: 
- 	Học sinh nhận ra một số phân số có thể viết thành phân số thập phân, vận dụng giải các bài tập về phân số thập phân chính xác. 
3. Thái độ: 
- 	Giáo dục HS yêu thích học toán, rèn tính cẩn thận. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Phấn màu, bìa, băng giấy.
-	Học sinh: Vở bài tập, SGK, bảng con, băng giấy. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
1. Khởi động: 
Hát 
4’
2. Bài cũ: So sánh 2 phân số
- Gọi Hs sửa bài tập
- Học sinh sửa bài 2/7 (SGK)
- Nhận xét – ghi điểm.
31’
3. Bài mới: Giới thiệu bài - GT
a. Giới thiệu phân số thập phân
- Gv viết các phân số: ; ; 
- Hs nêu đặc điểm của các phân số đó
(Có mẫu là 10, 100, 1000
- Phân số có mẫu số là 10, 100, 1000 gọi là phân số thập phân
- Một vài học sinh lập lại 
- Yêu cầu học sinh tìm phân số thập phân bằng các phân số
, và 
- Học sinh làm bài
- Học sinh nêu phân số thập phân
- Nêu cách làm
b. Luyện tập 
Ÿ Bài 1: Làm miệng
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Hs đọc yêu cầu
- Hs đọc nối tiếp các P/s thập phân.
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Cả lớp nhận xét
Ÿ Bài 2: Làm bảng con
- Hướng dẫn xác định yêu cầu
- Nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu
- Học sinh làm bài
- Học sinh sửa bài
Ÿ Bài 3:Làm vở
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Cho Hs làm vở
- Chấm- nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu
- Hs làm bài
- ĐS: ; 
4’
5. Tổng kết - dặn dò
- Chuẩn bị: 
Luyện tập
- Nhận xét tiết học
TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- 	Nhận thức được vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước. 
2. Kĩ năng: 
- 	Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. 
3. Thái độ: 
- 	Vui và tự hào là học sinh lớp 5. 
II. CHUẨN BỊ: 
- 	Giáo viên: Các bài hát chủ đề “Trường em” + Mi-rô không dây để chơi trò chơi “Phóng viên” + giấy trắng + bút màu + các truyện tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu. 
- 	Học sinh: SGK 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1’
1. Khởi động: 
- Hát bài Em yêu trường em
4’
2. Bài cũ: Kiểm tra SGK
1’
3. Bài mới: Giới thiệu bài -GT 
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận 
- Mục tiêu: Hs thấy được vị thế mới của Hs lớp 5, thấy tự hào là Hs lớp 5.
Yêu cầu học sinh quan sát từng bức tranh trong SGK trang 3 - 4 và trả lời các câu hỏi. 
- HS thảo luận nhóm đôi 
- Tranh vẽ gì? 
- 1) Cô giáo đang chúc mừng các bạn học sinh lên lớp 5. 
- 2) Bạn học sinh lớp 5 chăm chỉ trong học tập và được bố khen. 
- Em nghĩ gì khi xem các tranh trên? 
- Em cảm thấy rất vui và tự hào. 
- HS lớp 5 có gì khác so với các học sinh các lớp dưới? 
- Lớp 5 là lớp lớn nhất trường. 
- Theo em chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5? Vì sao? 
- HS trả lời 
- Nhận xét-KL 
* Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1 và 2 
- Hoạt động cá nhân
- Mục tiêu: Hs xác định được những nhiệm vụ của Hs lớp 5
- CTH: 
- Nêu yêu cầu bài tập 1 và 2 
- Cá nhân suy nghĩ và làm bài. 
- Học sinh trao đổi kết quả tự nhận thức về mình với bạn ngồi bên cạnh. 
- Giáo viên nhận xét
- 2 HS trình bày trước lớp 
-> Mỗi người chúng ta đều có điểm mạnh, những điểm đáng tự hào, hài lòng riêng; đồng thời cũng có những điểm yếu riêng cần phải cố gắng khắc phục để xứng đáng là học sinh lớp 5 - lớp đàn anh trong trường. 
* Hoạt động 3: Củng cố: Chơi trò chơi “Phóng viên” 
- Hoạt động lớp 
- Theo bạn, học sinh lớp Năm có gì khác so với các học sinh lớp dưới? 
- Bạn cảm thấy như thế nào khi là học sinh lớp Năm? 
- Hãy nêu những điểm bạn thấy hài lòng về mình? 
- Một số học sinh sẽ thay phiên nhau đóng vai là phóng viên để phỏng vấn các học sinh trong lớp về một số câu hỏi có liên quan đến chủ đề bài học.
- Hãy nêu những điểm bạn thấy còn cần phải cố gắng để xứng đáng là học sinh lớp Năm. 
- Bạn hãy hát 1 bài hát hoặc đọc 1 bài thơ về chủ đề “Trường em” 
4’
5. Tổng kết - dặn dò
- Dặn dò:
- Sưu tầm các bài thơ, bài hát về chủ đề “Trường em”. 
- Sưu tầm các bài báo, các tấm gương về học sinh lớp 5 gương mẫu 
- Nhận xét lớp.
- Vẽ tranh về chủ đề “Trường em” 
Tiết 5 SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu :
- Tổng kết , đánh giá các hoạt động trong tuần .
- Xây dựng phương hướng tuần tới .
II. Nội dung : 
1
30
4
1.Ổn định. 
2. Nội Dung :
-Lớp trưởng báo cáo các hoạt động của lớp trong tuần.
- Gv nhận xét tình hình học tập, nề neap trong tuần đầu tiên của năm học.
- Đề ra các nội quy của lớp và hướng phấn đấu.
- Xây dựng phương hướng tuần tới 
+ Oån định nề nếp tác phong.
+ Kiểm tra các loại sách vở, đồ dùng của Hs
+ Bước đầu đi vào nề neap học tập
3. Nhận xét lớp
-Dặn hs chuẩn bị tốt cho tuần học mới .
- Hát tập thể 
- Hs báo cáo
- Theo dõi
- Theo dõi
.
 CHUYÊN MÔN DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 1.doc