Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 10

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 10

TẬP ĐỌC (TIẾT SỐ: 19)

ÔN TẬP (TIẾT 1)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/phút;

biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn thơ dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK

- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sở dụng trong bài.

- Giáo dục kĩ năng sống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. Kẻ bảng BT2.

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 544Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Ngày soạn: 26-28/ 10/ 2010
Ngày dạy: Thứ hai ngày 01 tháng 11 năm 2010
Tập đọc (Tiết số: 19)
Ôn tập (tiết 1)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/phút;
biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn thơ dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sở dụng trong bài.
- Giáo dục kĩ năng sống.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. Kẻ bảng BT2.
HS: Đọc lại bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Bài cũ (không)
3. Bài mới (30-35’)
3.1. Giới thiệu bài(1-2’) 
 - GV ghi bảng. HS ghi vở. 
3.2. HD ôn tập.
a. Kiểm tra đọc.
- HS lên bảng gắp thăm bài đọc (5 HS )
- HS đọc bài gắp thăm và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung.
- GV cho điểm trực tiếp từng HS.
b. HD làm bài tập:
Bài 2: 1 HS đọc y/c bài. 
? Em đã được học những chủ điểm nào?
? Đọc tên các bài thơ và tác giả các bài thơ ấy ? 
- HS làm ra vở.
- HS trình bày.
- Nhận xét- GV kết luận lời giải đúng.
4. Củng cố- dặn dò. (2’)
- GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.
- Dặn HS về đọc và ôn lại những nội dung chính của từng bài tập đọc.
Toán (Tiết số:46)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết:
- Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. 
- So sánh số đo dộ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Giải bài toán liên quan đến “ Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài dạy. 
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ(3-5’)
- GV đọc đề bài: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
 a. 6m 7dm =  m	 b. 3km 5m =  km.
- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vở nháp. 
- Chữa bài.
3. Dạy bài mới (32-35’)
a. GV giới thiệu bài.(1-2’)
- GVghi tên bài lên bảng. HS ghi bài vào vở.
b. Nội dung:
? Bài học hôm nay gồm mấy bài tập? (4 bt)
c. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: - HS đọc đề bài toán.
- GV cho HS tự làm bài. Đổi vở kiểm tra.
- 4 HS nối tiếp lên bảng làm.
- Chữa bài.
- GVnhận xét.
a. = 12,7
b. = 0,65
c. = 2,005
d. 0,008
Bài 2: - HS đọc đề bài.
- Lớp tự làm bài.
- HS báo cáo kq trước lớp.
- GVy/c HS giải thích rõ vì sao các số đo trên đều bằng 11,02km.
- GV nhận xét. 
Bài 3: - HS đọc đề bài.
- HS tự làm. 
- HS đọc bài làm.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4: - HS đọc đề bài toán.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Có thể dùng những cách nào để giải bài toán này? 
- HS nêu cách làm.
- Lớp làm bài.
- HS đọc bài làm. Nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét chung.
 Bài giải:
*Cách 1: Giá tiền mỗi bộ đồ dùng học toán là:
 180 000 : 12 = 15 000 (đồng)
 Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là:
 15 000 x 36 = 540 000 (đồng)
 Đáp số: 540 000 đồng.
4 Củng cố, dặn dò (2’)
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài đã học để giờ sau kiểm tra.
Đạo đức (Tiết số:10)
Tình bạn (T.2)
I. Mục tiêu: 
- HS biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
- HS khá giỏi biết được ý nghĩa của tình bạn.
- Giáo dục kĩ năng sống.
II. chuẩn bị:
	GV: - Phiếu bài tập (STK- 41)- HĐ3 tiết 1, bảng phụ (HĐ 2- Tiết 2)
HS: - Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp.(1-2’)
2. Bài cũ.(3-5’) 
 ? Em hãy kể một tình bạn mà em thấy? 
 GV nhận xét.
3. Bài mới (25-30’)
a. Giới thiệu (1-2’)
- Ghi đầu bài. 
b. Bài giảng.
1. HĐ1 : Em sẽ làm gì?
- HS làm việc theo nhóm
- GV phát phiếu (STK- T 41)
- Các nhóm trình bày quan điểm của nhóm mình.
- GV ghi nhanh lên bảng. Nhóm khác nhận xét.
- Gv kết luận.
? Em nào đã làm được như vậy với bạn bè trong các tình huống tương tự trên ?
? Em hãy kể một trường hợp cụ thể?
- GV nhận xét kết luận: 
2. HĐ2 : Cùng nhau học tập gương sáng.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4: 
- Thảo luận: Dựa vào tấm gương trong tình bạn mà các em đã chuẩn bị trước ở nhà.
- Các nhóm kể. Nhóm khác nhận xét.
? Câu chuyện đã kể về những ai?
? Chúng ta học được gì từ câu chuyện mà em đã kể?
- GV nhận xét chung: 
- GV kể thêm câu chuyện khác.
3. HĐ3 : Liên hệ bản thân.
- Lớp thảo luận nhóm: Những việc nên làm để có một tình bạn đẹp.
- Các nhóm trình bày. Nhận xét.
- GV rút ra kết luận.
4. HĐ4: Trò chơi “ai nhanh hơn ai”
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Nhận xét, đánh giá.
4 Củng cố, dặn dò (2’)
- GV tổng kết tiết học.
 - Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài tuần sau: 
Thứ ba ngày 02 tháng 11 năm 2011
LT & C (Tiết số:19)
Ôn tập (Tiết 2).
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/phút;
biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn thơ dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Nghe- viết đúng bài chính tả, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi. 
II. Đồ dùng dạy- học:
GV: Bài dạy. Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
HS: Đọc lại bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ(không)
3. Bài mới (32-35’)
3.1. GV giới thiệu bài (1-2’)
- GV ghi tên bài. HS ghi tên bài.
3.2. HD ôn tập.
a. Kiểm tra đọc.
- HS lên bảng gắp thăm bài đọc (5 HS )
- HS đọc bài gắp thăm và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung.
- GV cho điểm trực tiếp từng HS.
b. Viết chính tả.
* Tìm hiểu nội dung bài văn.
- HS đọc bài văn & phần chú giải.
? Tại sao T/g nói chính người đốt rừng đang đốt cơ man nào là sách?
? Vì sao những người chân chính lại càng thêm canh cánh nỗi niềm giữ nước, giữ rừng?
? Bài văn cho em biết điều gì?
* HD viết từ khó.
? Trong bài văn có những chữ nào phải viết hoa?
- HS viết từ khó.
* Viết chính tả.
* S oát lỗi, chấm bài.
4. Củng cố- dặn dò(2’)
- GVnhận xét tiết học, hs về luyện đọc & đọc thuộc lòng bài đã học.
Toán (Tiết số:47)
Kiểm tra định kì
I. Mục tiêu:
Kiểm tra HS về :
- Viết số đo thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân.
- So sánh số thập phân; đổi đơn vị đo diện tích.
- Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị ” hoặc “tìm tỉ số”
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV:Đề bài kiểm tra.
 - HS: Vở kiểm tra.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp (1-2’)
 	2 . Kiểm tra bài cũ: (1’)
- GV kiểm tra vở của HS.
 	3. Bài mới. (32-35’)
a. Giới thiệu (1-2’) 
- Ghi tên bài.- HS ghi vở.
 b. Nội dung.
- GV đọc đề bài.
- GV lưu ý khi HS làm bài.
+ Đọc kĩ đề bài.
+ Cách trình bày.
- HS làm bài.
* Đáp án, biểu điểm.
Phần 1: 5 điểm.
1. Khoanh vào C
2. Khoanh vào D
3. Khoanh vào B
4. Khoanh vào B
5. Khoanh vào B
Phần 2: 5 điểm.
Câu1: 2 điểm
Câu2: 3 điểm
Phần 1: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
1. Số “hai mươi mốt phẩy tám mươi sáu” viết là:
 A. 201,806 B. 21,806 
 C. 21,86 D. 201,86
2. Viết dưới dạng số thập phân ta được.
 A. 7,0 B. 70,0 
 C. 0,07 D. 0,7
3. Số lớn nhất trong các số 6,97; 7,99; 6,79; 7,9 là:
 A. 6,97 B. 7,99
 C. 6,79 D. 7,9
4. Số thích hợp để viết vào chỗ chấm trong “7dm2 4cm2 =  cm2” là:
A. 7,4 B. 704 
C. 740 D. 7,9
5. Một khu rừng HCN có kích thước ghi trên hình vẽ. Diện tích của khu rừng đó là:
A. 13,05ha 450m	
B. 1,35km2 
C. 13,5ha 	 300m
D. 0,135km2
Phần 2: 
1. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a. 9m 34cm = m
b. 56ha =  km2
2. Mua 15 quyển sách Toán 5 hết 135000 đồng. Hỏi mua 45 quyển sách Toán 5 hết bao nhiêu tiền?
 4. Củng cố- dặn dò(2’)
GV nhận xét giờ học.
HS về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Chính tả (Tiết số:10)
Ôn tập (Tiết 3)
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/phút;
biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn thơ dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học ( BT2)
 - HS khá, giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn( BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bài dạy. Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
HS: Đọc lại bài.
III. Các hoạt động dạy- học: 
	1. ổn định lớp (1-2’)
2. Bài cũ: (không.)
3. Bài mới (32-35’)
3.1 GV giới thiệu bài(1-2’)
- GV ghi tên bài. HS ghi tên bài.
3.2. HD ôn tập.
a. Kiểm tra đọc.
- HS lên bảng gắp thăm bài đọc (5 HS )
- HS đọc bài gắp thăm và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung.
- GV cho điểm trực tiếp từng HS.
b. HD làm bài tập.
Bài 2: 
? Trong các bài tập đã học, bài nào là văn miêu tả?
- HS đọc y/c.
- GV hướng dẫn.
+ Chọn một bài văn miêu tả mà em thích.
+ Đọc kĩ bài văn đã chọn.
+ Chọn chi tiết mà em thích.
+ Giải thích lí do vì sao em thích chi tiết ấy.
- HS trình bày bài làm của mình.
- GV nhận xét chung.
a. Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
b. Một chuyên gia máy xúc.
c. Kì diệu rừng xanh.
d. Đất Cà Mau.
4. Củng cố- dặn dò (2’)
- GV tóm tắt ý chính của bài.
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS hs về luyện đọc & đọc thuộc lòng bài đã học.
Thứ tư ngày 03 tháng 11 năm 2010
Tập đọc (Tiết số:20)
Ôn tập (Tiết 4)
I. Mục đích, yêu cầu:
-Lập được bảng từ ngữ ( danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ ) về chủ điểm đã học ( BT1)
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu bài tập 2
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ kẻ sẵn BT 1,2. 
- HS: Đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ (không)
3.Bài mới (32-35’)
3.1. Giới thiệu bài, ghi bảng. HS ghi vở. 
3.2. HD làm bài tập.
Bài 1: - HS đọc y/c và nội dung bài.
- Lớp làm theo nhóm 4.
- Các nhóm làm bài. GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Các nhóm trình bày. Nhận xét. 
- GV nhận xét kết luận
VN- Tổ quốc em
Cánh chim hoà bình
Con người với thiên nhiên
Danh từ
Tổ quốc, đất nước, giangsơn,
Hoà bình, trái đất, mặt đất,
Bầu trời, biển cả, sông ngòi,..
Động từ, tính từ
Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, vẻ vang,
Hợp tác, bình yên, thanh bình, tự do, 
Bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát, 
Thành ngữ, Tục ngữ.
Quê cha đất tổ, non xanh nước biếc,...
Bốn biển một nhà, chia ngọt sẻ bùi,
Lên thác xuống ghềnh, cày sâu cuốc bẫm,
Bài 2: - HS đọc y/c và nội dung bài.
- Lớp làm theo nhóm 4.
- Các nhóm làm bài. GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Các nhóm trình bày. Nhận xét. 
- GV nhận xét kết luận
Bảo vệ
Bình yên
Đoàn kết
Bạn bè
Mênh mông
Từ ...  vai trò của người phụ nữ?
- GV nhận xét, kết luận: 
* H Đ 2: Cách phòng tránh một số bệnh.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 theo hình thức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
- Tình huống trong STK- T 43
- C ác nhóm lên trình bày.
- Các nhóm nhận xét kq. 
- GV kết luận: 
* H Đ 3: Trò chơi: Ô chữ kì diệu.
- GV phổ biến trò chơi.(STK- T 105)
- HS chơi thử.
- Các nhóm chơi theo tổ.
- Nhận xét , đánh giá.
* HĐ 4: Nhà tuyên truyền giỏi.
- GV cho HS lựa chọn vẽ tranh cổ động, tuyên truyền một trong các đề tài sau:
1. Vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện.
2. Vận động phòng tránh xâm hại trẻ em.
3. Vận động nói không với ma túy, rượu, bia, thuốc lá.
4. Vận động phòng tránh HIV/AIDS.
5. Vận động thực hiện ATGT.
- HS làm bài.
- HS trình bày bài trước lớp về ý tưởng của mình.
- HS nhận xét.
- GV kết luận.
4. Củng cố- dặn dò (2’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài 21.
Luyện từ và câu (Tiết số:20)
Ôn tập ( Tiết 6)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của bài tập 1,2.
- ( Chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e).
- Đặt được câu để phân biệt từ đồng âm, từ trái nghĩa ( BT3, 4)	
- HS khá giỏi thực hiện được toàn bộ BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: Viết bảng phụ BT2, BT 1 Viết bảng lớp.
 - HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
	1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ: ( không)
3. Bài mới (32-35’)
a. Giới thiệu . (1-2’)
- GV ghi đầu bài. HS ghi vở. 
b. HD làm bài tập. 
Bài 1: - HS đọc y/c và nội dung bài tập.
- HS đọc những từ in đậm trong đoạn văn.
? Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng những từ đồng nghĩa khác?
- HS trao đổi theo cặp để làm bài tập.
- GV hướng dẫn:
+ Đọc kĩ câu văn có từ in đậm.
+ Tìm nghĩa của từ in đậm.
+ Giải thích vì sao từ đó dùng chưa chính xác.
+ Tìm từ khác để thay thế.
- HS phát biểu. Nhận xét.
- GV kết luận.
Bài 2:- HS đọc y/c bài.
- Lớp tự làm bài tập.
- GV gợi ý: Dùng bút chì để điền vào VBT.
- HS lên bảng làm. Lớp nhận x ét.
- GV nhận xét.
Bài 3: - HS đọc y/c bài. 
HS tự làm bài.
GV gợi ý:
+ Đặt câu để phân biệt từ đồng âm.
+ Đặt câu với từ giá với nghĩa đã cho.
HS lên bảng làm.
Nhận xét bài làm.
GV nhận xét.
Bài 4: - HS đọc y/c bài. 
HS tự làm bài.
GV gợi ý:
HS lên bảng làm.
Nhận xét bài làm.
GV nhận xét.	
	4. Củng cố, dặn dò (2’)
	- GV nhận xét tiết học.
	- HS chuẩn bi tiết sau: ôn tập.
Tập làm văn (Tiết số: 19)
Ôn tập (tiết 7)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng GKI (Nêu ở tiết 1 ôn tập) 
II. Đồ dùng dạy- học:
	- GV: Bài dạy. 
- HS: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ: (không)
3. Bài mới.(32-35’)
a. Giới thiệu bài.(1-2’)
b. Bài giảng.
* Đọc thầm.
- HS đọc thầm bài: Mầm non
b. Dựa vào nội dung bài, chọn câu trả lời đúng.
- GV cho lớp thảo luận nhóm 4. Trong thời gian là 10 phút.
- Các nhóm thảo luận.
- GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn.
- Các nhóm trình bày bài.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
- GV kết luận.
4. Củng cố- dặn dò.(2’)
- GV nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
Lịch sử (Tiết số:10)
Bác hồ đọc tuyên ngôn độc lập
I. Mục tiêu:
- Tường thuật lại cuộc mớt tinh ngày 2- 9- 1945 tại Quảng trường Ba Đỡnh ( Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chớ Minh đọc Tuyờn ngụn Độc lập:
 Ngày 2- 9 nhõn dõn Hà Nội tập trung tại Quảng trường Ba Đỡnh, tại buổi lễ Bỏc Hồ đọc Tuyờn ngụn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa. Tiếp đú là lễ ra mắt và tuyờn thệ của cỏc thành viờn Chớnh phủ lõm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thỳc
- Ghi nhớ: đõy là sự kiện lịch sử trọng đại, đỏnh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hũa.
II. Đồ dùng dạy học:
	GV:- Bài giảng.
 - Phiếu học tập của HS
 HS: Đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. ổn định (1-2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
? Thuật lại cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội 
ngày 19- 8- 1945?
? Thắng lợi của c/m tháng tamscos ý nghĩa ntn với dân tộc ta?
HS nhận xét.
3. Bài mới (25-30’)
a. GV giới thiệu bài ghi tên bài lên bảng. 
- HS ghi vào vở.
b. Nội dung.
*HĐ 1: Quang cảnh HN ngày 2- 9- 1945
- HS đọc SGK: 
- GV tổ chức cho HS thi tả quang cảnh ngày 2- 9- 1945.
- GVkết luận: 
*HĐ 2: Diễn biến buổi lễ.
- Lớp thảo luận nhóm 4. Đọc SGK và trả lời câu hỏi:
? Buổi lễ bắt đầu khi nào?
? Trong buổi lễ, diễn ra các sự việc chính nào?
? Buổi lễ kết thúc ra sao?
- Các nhóm trình bày. Nhận xét.
GV nhận xét, kết luận.
*HĐ 3: Nội dung của bản tuyên ngôn độc lập.
- HS đọc đoạn trích của bản tuyên ngôn độc lập.
- Lớp trao đổi để cho biết nội dung chính của hai đoạn trích.
- HS phát biểu ý kiến. Nhận xét.
- GV kết luận: 
*HĐ 4: ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945
- Lớp thảo luận theo cặp để tìm hiểu: ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2-9-1945
- HS trình bày. Nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: 
4. Củng cố, dặn dò:(2’) 
- GV tóm tắt nội dung 
? Ngày 2- 9 là ngày kỉ niệm gì của dân tộc ta?
- Nhận xét giờ.
- Về chuẩn bị bài 11.
Thứ sáu ngày 05 tháng 11 năm 2010
Toán (Tiết số:50)
Tổng nhiều số thập phân
I. Mục tiêu:
- Tính tổng nhiều số thập phân.
	- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. 
- Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
- Bài 1(c,d); 3( b,d) dành cho HS khá giỏi.
II. Đồ dùng dạy – học;
 - GV: Bài dạy. Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 2.
 - HS: Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp (1-2’)
2 . Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm vở.
- GV viết đề bài: Điền dấu , = thích hợp vào chỗ chấm. 	
a. 12,34 + 12,66  12,66 + 12,34
b. 56,07 + 0,09  52,39 + 4,09
- Lớp nhận xét bài của bạn, đọc bài làm của mình.
? Nêu cách làm của em?
3. Bài mới. (32-35’)
a. Giới thiệu (1-2’) 
- Ghi tên bài.- HS ghi vở.
 b. Nội dung.
* VD 1: - GV Nêu bài toán như SGK.
? Làm thế nào để tính số lít dầu trong cả 3 thùng?
- GV nêu: Dựa vào cách tính tổng của hai số thập phân, em hãy suy nghĩ tìm cách tính tổng của ba số 27,5 + 36,75 + 14,5.
- HS thực hiện.
- Nhận xét.
* Bài toán:
- GV nêu nêu bài toán.
? E m hãy nêu cách tính chu vi hình tam giác? 
- HS lên bảng giải bài toán.
 - HS nhận xét.
- GV kết luận.
* Luyện tập, thực hành.
? Giờ học hôm nay gồm mấy bài tập? 
Bài 1:
- HS đọc y/c bài.
- HS đặt tính và tính tổng.
- 4 HS nối tiếp lên bảng làm.
- Lớp tự làm bài.
 - GV bao quát lớp, giúp đỡ HS yếu.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
? Khi viết dấu phẩy ở kết quả chúng ta phải chú ý điều gì?
GV thống nhất kết quả.
*Kết quả:
a) 5,27 + 14,35 + 9,25 = 28,87
b) 6,4 + 18,36 + 52 = 76,76
(Dành cho HS khá, giỏi)
c) 20,08 + 32,91 + 7,15 = 60,14
d) 0,75 + 0,09 + 0,8 = 1,64
Bài 2:- HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài.
- 1 HS lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở. Đổi chéo vở để kiểm tra.
- GV cùng HS chữa bài , nhận x ét.
Bài 3:- HS đọc đề bài. 
- HS khá tự làm bài. 3 HS lên bảng làm.
- GV hướng dẫn HS gặp khó khăn..
- Chữa bài trên bảng, nhận xét.
 a)12,7 + 5,89 + 1,3
 = (12,7 + 1,3) + 5,89
 = 14 + 5,89
 = 19,89 
c) 5,75 + 7,8 + 4,25 +1,2
 = (5,75 + 4,25) + ( 7,8 + 1,2)
 = 10 + 9
= 19
4. Củng cố- dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Luyện tập 
Tập làm văn (Tiết số: 20)
Ôn tập (tiết 8)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố về văn tả cảnh.
- HS viết bài văn theo dúng yêu cầu.
- Giáo dục ý thức tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Bài dạy. 
- HS: Vở kiểm tra. 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ: (2’)
- GV kiểm tra vở của HS.
3. Bài mới.(32-35’)
a. Giới thiệu bài.(1-2’)
b. Bài giảng
- GV nêu y/c của tiết kiểm tra.
- GV ghi đề bài lên bảng.
- HS đọc đề bài.
- GV lưu ý cho HS khi làm bài.
- HS làm bài
- GV bao quát lớp làm bài.
* Biểu điểm chấm:
- MB: 1 điểm.
- TB: 
+ Tả bao quát: 3 điểm
+ Tả các hoạt động: 4 điểm
+ Liên hệ thực tế: 1 điểm
- KB: 1 điểm.
Đề bài: Hãy tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.
4. Củng cố- dặn dò.(2’)
- GV nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
Địa lí (Tiết số:10)
Nông nghiệp
I. Mục tiêu:
 - Nờu được một số đặc điểm nổi bật về tỡnh hỡnh phỏt triển và phõn bố nụng nghiệp ở nước ta	
- Biết nước ta trồng nhiều loại cõy, trong đú lỳa gạo được trồng nhiều nhất
- Nhận xột trờn bản đồ vựng phõn bố của một số loại cõy trồng, vật nuụi chớnh ở nước ta ( lỳa gạo, cà phờ, cao su, chố; trõu, bũ, lợn )
- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xột về cơ cấu và phõn bố của nụng nghiệp: lỳa gạo ở đồng bằng; cõy cụng nghiệp ở vựng nỳi, cao nguyờn; trõu, bũ ở vựng nỳi, gia cầm ở đồng bằng.
- HS khỏ, giỏi: 
+ Giải thớch vỡ sao số lượng gia sỳc, gia cầm ngày càng tăng: do đảm bảo nguồn thức ăn
+ Giải thớch vỡ sao cõy trồng nước ta chủ yếu là cõy sứ núng: Vỡ khớ hậu núng ẩm
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Lược đồ nông nghiệp VN.
- HS: đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp.(1-2’)
2. KT bài cũ.(3-5’) 
? Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
? Dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố chủ yếu ở đâu?
3. Bài mới (25-30’) 
a. Giới thiệu (1-2’) 
- Ghi đầu bài.
b. Bài giảng.
* HĐ 1 : Vai trò của ngành trồng trọt
- HS quan sát lược đồ nông nghiệp VN.
? Nêu tác dụng của lược đồ?
? Nhìn trên lược đồ em thấy số kí hiệu của cây trồng chiếm nhiều hơn hay số kí hiệu con vật chiếm nhiều hơn? ( trồng nhiều hơn con vật)
? Em rút ra điều gì về vai trò của nghành trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp?
- GV kết luận:
* HĐ 2 : Đặc điểm, giá trị các loại cây trồng VN
? Loại cây nào dược trồng nhiều ở vùng đồng bằng?
? Em biết gì về tình hình xuất khẩu lúa gạo của nước ta?
GV giảng: Nước ta được xếp vào các nước xuất khẩu gạo nhiều nhất trên thế giới
? Vì sao nước ta trồng nhiều cây lúa gạo nhất và trở thành nước xuất khẩu gạo nhiều nhất trên thế giới?
? Loại cây nào được trồng chủ yếu ở vùng núi, cao nguyên?
- GV nhận xét, kết luận: 
* HĐ 3 : Sự phân bố cây trồng ở nước ta..
- GV treo lược đồ nông nghiệp VN và hỏi:
? Trình bày sự phân bố các loại cây trồng của VN?
- HS chỉ lược đồ và nêu.
- GV nhận xét, kết luận chung.
* HĐ 4: Nghành chăn nuôi ở nước ta.
- Lớp đọc SGK để trả lì câu hỏi sau.
? Kể tên một số vật nuôi ở nước ta?
? Trâu, bò, lợn được nuôi chủ yếu ở vùng nào?
? Những điều kiện nòa giúp chonganhf chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc?
- GV kết luận :
4. Củng cố, dặn dò (2’)
? Nước ta có bao nhiêu dân tộc? 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh học tập tích cực, hiệu quả
- HS chuẩn bị tiết sau: Nông nghiệp

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan10-1011.doc