TẬP ĐỌC: BÀI 3
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bản thống kê.
- Hiểu các từ: văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích,.
- Hiểu nội dung bài: Nước Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG.
- Tranh minh hoạ trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. ổn định lớp (1’)
2. Bài cũ.(3’)
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài Quang cảnh ngày mùa.
? Em thích chi tiết nào nhất trong đoạn văn em vừa đọc?
? Nội dung chính của bài là gì?
- GV nhận xét, Ghi điểm:
TUẦN 2 Ngày soạn: 22 / 8/ 2010 Ngày dạy: Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010 TẬP ĐỌC: BÀI 3 NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bản thống kê. - Hiểu các từ: văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích,.. - Hiểu nội dung bài: Nước Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG. - Tranh minh hoạ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. ổn định lớp (1’) 2. Bài cũ.(3’) - 3 HS tiếp nối nhau đọc bài Quang cảnh ngày mùa. ? Em thích chi tiết nào nhất trong đoạn văn em vừa đọc? ? Nội dung chính của bài là gì? GV nhận xét, Ghi điểm: 3. Bài mới a. Giới thiệu – ghi đầu bài. b. bài giảng. *HD luyện đọc. - 1HS đọc toàn bài . Lớp đọc thầm chia đoạn ? Bài chia làm mấy đoạn? *GV lưu ý cách đọc vì đây là văn bản khoa học có bảng thống kê - GV đọc mẫu lại bảng thống kê + HS tiếp nối đọc lần 1 – GV ghi từ khó - HS đọc từ khó – nhận xét + HS tiếp nối đọc lần 2 – GV giảng từ Văn Miếu, Quốc Tử Giám - HS đọc chú giải trong SGK ? Đặt câu với từ “ tiến sĩ”? - HS đọc cặp đôi – GV quan sát hướng dẫn - HS thi đọc – Nhận xét *HD tìm hiểu bài. - 1 HS đọc đoạn 1 – Lớp đọc thầm trả lời câu hỏi 1. ? Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? ( Khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ, ngót 10 thế kỉ tính từ 1075 – 1919) ? Đoạn 1 cho em biết điều gì? - HS nêu – GV ghi bảng – HS nhắc lại - 1 HS đọc bảng thống kê – Lớp đọc thầm ? Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? (Triều Đại Lê : 104 khoa) ? Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất? (Triều đại Lê :1780 tiến sĩ). ? Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống dân tộc văn hoá Việt Nam? (- Từ xa xưa nhân dân Việt Nam coi trọng đạo học. - Việt Nam là đất nước có nền văn hoá lâu đời. - Chúng ta tự hào về một đất nước có nền văn hiến lâu đời.) 1 HS đọc lại đoạn còn lại – Lớp đọc thầm ? Đoạn văn còn lại cho em biết điều gì? 1 HS đọc lại toàn bài - Lớp đọc thầm ? Bài văn cho em biết đều gì? HS nêu nội dung bài – GV ghi bảng – HS nhắc lại *HD đọc diễn cảm 3 HS tiếp nối đọc lại bài ? Bạn đọc như vậy đã phù hợp nội dung bài chưa? *H. Em hãy tìm ra giọng đọc hay của bạn? - GV đưa ra bảng phụ của đoạn 1 - GV đọc mẫu – HS nêu chỗ GV nhấn giọng - HS đọc diễn cảm – Nhận xét - HS thi đọc – Nhận xét tuyên dương bạn đọc hay 4. Củng cố 5. Dặn dò(2p) - GV tóm tắt nội dung bài . Nhận xét giờ. - Về chuẩn bị bài: Sắc màu em yêu. KHOA HỌC: TIẾT SỐ 3 NAM HAY NỮ (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU. - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam và nữ. - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam nữ. II. ĐỒ DÙNG. Hình minh hoạ trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. ổn định tổ chức.(1p) 2. Bài cũ.(3p) ? Con người có những giới tính nào? - HS đọc mục bạn cần biết - GV nhận xét . Ghi điểm: 3. Bài mới a. Giới thiệu - Ghi đầu bài. b. Bài giảng. *HĐ 1. Làm việc cả lớp. - GV cho HS quan sát H.4 trong SGK ? ảnh chụp gì ? Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì? (Bạn nữ cầu thủ đá bóng, điều đó nói bóng đá là môn thể thao cả nữ và nam đều chơi được) ? Em hãy nêu một số ví dụ về vai trò của nữ trong trường học? ?Trong lớp học và địa phương hoặc nơi khác mà em biết? - HS tiếp nối nhau nêu – GV ghi bảng ? Em có nhận xét gì về vai trò của nữ ? ( Phụ nữ có vai trò rất quan trọng trong xã hội, phụ nữ làm được tất cả mọi việc mà nam giới làm được) ? Hãy kể tên những phụ nữ tài giỏi, thành công trong xã hội mà em biết? (nhà báo Tạ Bích Loan) *HĐ 2. Thảo luận cặp đôi. - HS đọc yêu cầu và nội của bài ở bảng phụ - HS thảo luận cặp đôi rồi làm bài – GV quan sát hướng dẫn - HS nêu kết quả tán thành hay không tán thành và giải thích câu trả lời của mình - GV và lớp nhận xét ý kiến của bạn *HĐ 3.Liên hệ thực tế ? Em hãy liên hệ thực tế trong cuộc sống xung quanh các em có những sự phân biệt đối sử giữa nam và nữ như thế nào? ? Sự đối sử đó có gì khác? Sự khác nhau đó có hợp lý không? - HS tiếp nối nhau trình bày ý kiến của mình – nhận xét - 3 HS đọc mục bạn cần biết 4. Củng cố- Dặn dò:(2p) ? Nam và nữ có điểm gì khác biệt về mặt sinh lý? - Về chuẩn bị bài: Cơ thể chúng ta được phát triển ntn TOÁN:TIẾT 6 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU. - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn cảu tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân. II. ĐỒ DÙNG. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức (1p) 2. Bài cũ.(3p) - HS lên bảng viết phân số thành phân số thập phân. = = = - GV nhận xét - Ghi điểm: 3. Bài mới a. Giới thiệu - Ghi đầu bài. b. Bài giảng. Bài 1: HS đọc yêu cầu bài – GV vẽ tia số - 1 HS lên bảng - Lớp làm trong vở đổi vở kểm tra - HS đọc bài của mình – nhận xét Bài 2: HS đọc yêu cầu bài – GV ghi bảng ? Muốn viết thành phân số thập phân ta làm như thế nào? - HS lên bảng – Lớp làm trong vở - HS nêu kết quả và cách chuyển đổi của mình - Nhận xét Bài 3: HS đọc yêu cầu bài – GV ghi bảng ? Em làm cách nào để đưa phân số về phân số thập phân? - HS lên bảng – Lớp làm trong vở đổi vở kiểm tra - HS nhận xét bài bạn và nêu lại cách đổi của mình Bài 4: (Dành cho HSKG)HS đọc bài – Lớp đọc thầm – GV ghi bảng ? Bài yêu cầu ta làm gì ? (Điền dấu > ; < ; = ) ? Muốn điền được dấu trước hết ta phải làm gì ? (so sánh) - HS lên bảng – Lớp làm trong vở đổi vở kiểm tra - GV và HS nhận xét bài của bạn ? Em so sánh > bằng cách nào? (Quy đồng phân số ) Bài 5: (Dành cho HSKG) HS đọc bài – GV ghi bảng ? Lớp học có bao nhiêu học sinh?(Có 30 học sinh) ? Số học sinh giỏi toán như thế nào so với số học sinh cả lớp? (Số học sinh giỏi toán bằng số học sinh cả lớp) ? Em hiểu “ số học sinh giỏi toán bằng số học sinh cả lớp” như thế nào? (Tức số học sinh cả lớp chia thành 10 phần bằng nhau thì số học sinh giỏi toán chiếm 3 phần như thế) *Tương tự cho HS tìm số HS học giỏi Tiêng Việt. HS lên bảng – Lớp làm trong vở – Nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò:(2p) - GV tóm tắt nội dung bài – Nhận xét giờ. - Về chuẩn bị bài Phép cộng, phép trừ hai phân số. ĐẠO ĐỨC(TIẾT SỐ 2) EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU. - Là HS của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. - Có ý thức học tập, rèn luyện. - Vui và tự hào là HS lớp 5. - Biết nhắc nhở các bạn cần ý thức học tập, rèn luyện. II. CHUẨN BỊ: - Giấy A4 và chì màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức.(1P) 2. Bài cũ.(3P) ? Để xứng đáng là học sinh lớp 5 em phải làm gì? ? Em hãy nêu phần ghi nhớ? GV nhận xét. 3. Bài mới (30’) a. Giới thiệu- Ghi đầu bài. b.Bài giảng. *HĐ1. Làm việc cả lớp. - GV cho HS tiếp nối nhau đọc bảng kế hoạch trong năm học của mình (đã chuẩn bị) Sau mỗi lần đọc – GV cho HS chấp vấn và nhận xét bảng kế hoạch của bạn. *HĐ 2. HS làm việc cả lớp. - GV cho HS treo tranh mình đã vẽ ở nhà - HS giới thiệu về nội dung bức tranh của mình – HS khác nhận xét ? Vì sao em lại vẽ bức tranh đó? *GV chốt: Là HS lớp 5, HS lớp đàn anh, đàn chị trong trường, được tất cả các em trông vào và noi theo. . - GVcho HS hát bài . Em yêu trường em - 3 HS nhắc lại mục ghi nhớ 4. Củng cố - Dặn dò:(2P) - GV tóm tắt nội dung bài – Nhận xét giờ. - Về chuẩn bị bài.Có trách nhiệm về việc là của mình Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU (TIẾT 3) MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (Bt1) ; tìm thêm một số từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc (BT2) ; tìm được một số từ chứa tiếng Quốc (BT3) . - Đặt câu được với một trong những từ ngữ về Tổ Quốc, quê hương (BT4) II. ĐỒ DÙNG. - Bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức.(1P) 2. Bài cũ.(3P) ? Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ? ? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Cho ví dụ? ? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn? Cho ví dụ? - GV nhận xét - Ghi điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu - Ghi đầu bài. b. Bài giảng Bài1: HS đọc yêu cầu bài - GV ghi bảng - GV cho 1 nửa lớp đọc thầm bài “Thư giử các học sinh” và 1 nửa đọc bài “Việt Nam thân yêu” - HS viết ra vở nháp từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc - GV quan sát - HS tiếp nối nhau từ mình vừa tìm được - GV ghi bảng - Nhận xét ? Em hiểu từ Tổ quốc có nghĩa là gì? (là đất nước được bao đời xây dựng và để lại, trong quan hệ những người dân có tình cảm gắn bó với nó) Bài 2: HS đọc bài - GV ghi bảng - HS làm bài - GV quan sát hương dẫn - HS tiếp nối nhau đọc bài của mình - GV ghi bảng. - GV và lớp nhận xét bài làm của bạn Bài 3: HS đọc bài - GV ghi bảng - HS thảo luận cặp đôi và làm bài - GV quan sát - HS tiếp nối nêu bài của mình - GV ghi bảng - HS và GV nhận xét bài của bạn ? Em hiểu thế nào là quốc doanh? đặt câu với từ quốc doanh? Bài 4 : HS đọc yêu cầu bài - GV ghi bảng - HS làm bài - GV quan sát HS làm bài - HS tiếp nối nhau đọc bài của mình(mỗi em một câu) - GV và lớp nhận xét ? Em hiểu từ quê hương, quê mẹ là gì? (- Quê hương: là quê của mình - quê mẹ: là quê hương của người mẹ sinh ra mình) ? Em hiểu quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn là gì? (- quê cha đất tổ:là nơi gia đìng dòng họ đã qua nhiều đời. - nơi chôn râu cắt rốn:là nơi mình ra đời, nơi mình sinh ra) 4. Củng cố – Dặn dò:(2p) - GV tóm tắt nội dung - Nhận xét giờ. - Về chuẩn bị bài .Luyện tập về từ đông nghĩa. TH Ể DỤC (TIẾT 3) ÔN TẬP ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRÒ CHƠI: CHẠY TIẾP SỨC I MỤC TIÊU - Ôn tập, củng cố và nâng cao kĩ thuật đội hình đội ngũ. Yêu cầu thực hiện đúng động tác. - Chơi trò chơi “chạy tiếp sức”. Yêu cầu tham gia chơi theo đúng qui định. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Còi, sân bãi. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu. - GV cho HS khởi động các khớp. 2. Phần cơ bản. a) Ôn đội hình đội ngũ. - GV cho HS ôn tập chung cả lớp 8 phút. - GV chia nhóm cho HS tập luyện. - GV cho HS thi đấu giữa các tổ xem tổ nào có nhiều bạn tập đúng và đẹp nhất. b)Chơi trò chơi “chạy tiếp sức ” - GV nêu tên trò chơi và cách chơi. - GV điều khiển trò chơi nhiệt tình, vui và đoàn kết. - GV cho HS chơi thi. 3. Phần kết thúc. - GV cho HS thả lỏng. - Gv cùng HS hệ thống bài. CHÍNH TẢ (TIẾT2) LƯƠNG NGỌC QUYẾN (NGHE - VIẾT) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu BT3. II. ĐỒ DÙNG. - Bảng phụ ... ù hợp với hình - HS quan sát và thảo luận - GV quan sát hướng dẫn - GV dán sơ đồ lên bảng - HS lên bảng gắn chú thích dưới mỗi hình và mô tả lại khái quát quá trình thụ tinh - 4 HS tiếp nối nhau lên bảng chỉ và mô tả lại - Nhận xét *HĐ 3. Làm việc cả lớp - HS đọc mục bạn cần biết/11 và quan sát hình 2; 3; 4; ? Hình nào chụp thai nhi 5 tuần; 8 tuần; 3 tháng và khoảng 9 tháng? - HS tiếp nối nhau nêu (mỗi em 1 hình) – nhận xét ? Mô tả đặc điểm của thai nhi, em bé ở từng thời điể được chụp trong ảnh? - HS tiếp nối nêu (mỗi em 1 ý) – Nhận xét - 3 HS đọc mục bạn cần biết 4. Củng cố – Dặn dò:(2p) ? Quá trình thụ tinh được diễn ra như thế nào? - GV tóm tắt nội dung bài - Nhận xét giờ. - Về chuẩn bị bài làm gì để cả mẹ và con điều khoẻ LUYỆN TỪ VÀ CÂU Đ4 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1) ; xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2) - Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3) II. ĐỒ DÙNG. - Bảng phụ viết bài 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức.(1p) 2. Bài cũ.(3p) ? Tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc? ? Đặt câu với từ vừa tìm được? - GV nhận xét – Ghi điểm: 3. Bài mới a. Giới thiệu - Ghi tên bài b. Bài giảng. Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung bài trên bảng phụ - HS lên bảng làm bài. - lớp làm trong vở bài tập đổi vở kiểm tra - HS dưới lớp nêu các từ mình tìm được - HS và GV nhận xét bài trên bảng của bạn ? Em hiểu thế nào là bầm ; mẹ? ? Đặt câu với từ vừa tìm được? - HS tiếp nối nhau đặt câu(mỗi em một câu) - GV và lớp nhận xét Bài 2: - HS đọc bài 2 – GV ghi bảng - HS lên bảng - lớp làm trong vở - HS đọc bài làm của mình – Nhận xét ? Các từ ở từng nhóm có nghĩa chung là gì? ? Đặt câu với một từ trong nhóm trên? - HS tiếp nối đặt câu - nhận xét Bài 3: -1 HS đọc yêu cầu bài - GV ghi bảng - HS làm bài - GV quan sát hướng dẫn - HS tiếp nối nhau đọc bài của mình – Nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò:(2p) - GV tóm tắt nội dung bài – Nhận xét giờ. - Về chuẩn bị bài.Mở rộng vốn từ : Nông dân. TẬP LÀM VĂN (TIÕT 3) LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng mưa và chiều tối. (BT1) - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2) II. ĐỒ DÙNG. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. ổn định tổ chức.(1p) 2. Bài cũ.(3p) - HS lên bảng đọc dàn ý đẫ chuẩn bị - GV nhận xét – Ghi điểm: 3. Bài mới a. Giới thiệu – Ghi tên bài. b. Bài giảng. Bài1: - HS đọc yêu cầu và nội dung bài 1 - GV ghi bảng - HS thảo luận cặp đôi và dùng bút chì gạch chân những hình ảnh mà em thích - GV quan sát hướng dẫn - HS tiếp nối nhau đọc bài của mình(mỗi em một ý) ? Em nêu hình ảnh mà em thích? Vì sao? HS nêu: + Từ trong biển láánh mặt trời. Vì tác giả quan sát tinh tế để thấy tràm bắt đầu ngả màu úa. + Trong những bụirậm rạp. Vì tác giả quan sát kỹ để thấy được bóng tối đến rất nhanh. + Bóng tối thân cành. Vì tác giả so sánh bóng tối với bức màn mỏng. Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài 2 – Lớp đọc thầm - HS tiếp nối nhau đọc giới thiệu cảnh mình định tả - HS làm bài – GV quan sát hướng dẫn - HS tiếp nối nhau đọc bài của mình - GV và HS nhận xét 4. Củng cố – Dặn dò:(2p) - GV tóm tắt nội dung – nhận xét giờ. - Về chuẩn bị bài.Luyện tập làm báo cáo thống kê. Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010 TẬP LÀM VĂN (T4) LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức : nêu số liệu và trình bảng (BT1) - Thống kê được số học sinh trong lớp theo mẫu (BT2) II. ĐỒ DÙNG. - Bảng số liệu thống kê bài “Nghìn năm văn hiến” - Bảng phụ viết bài 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức.(1p) 2. Bài cũ.(3p) - HS đọc lại bài “Nghìn năm văn hiến” - GV nhận xét – Ghi điểm: 3. Bài mới a. Giới thiệu – Ghi đầu bài b Bài giảng. - HS đọc bài “Nghìn năm văn hiến” - Lớp đọc thầm ? Bài trên cho ta thấy điều gì? (Cho thấy người Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời) ? Dựa vào đâu em biết điều đó?(Dựa vào bảng thống kê số liệu) Bài1: HS đọc yêu cầu bài. - Lớp đọc thầm. ? Cho biết số khoa thi, số tiến sĩ nước ta từ năm 1075 - 1919? (Có 185 số khoa thi; 2896 số tiến sĩ) ? Nêu số khoa thi, số tiến sĩ và trạng nguyên của từng triều đại? - HS tiếp nối nhau nêu(mỗi em một triều đại) - GV và lớp nhận xét ? Nêu số bia, số tiến sĩ có khắc tên trên bia còn lại đến ngày nay? ? Các số liệu nói trên có tác dụng gì? (Giúp cho người tìm thông tin dễ dàng hơn) Bài 2: HS đọc bài - Lớp đọc thầm - HS làm bài trong vở - GV quan sát hướng dẫn - 1 HS lên làm trên bảng phụ - HS dưới lớp đọc bài của mình - GV và lớp nhận xét bài ? Nhìn vào bảng thống kê biết được điều gì? (Số tổ trong lớp, số HS trong từng tổ, số HS nam và HS nữ trong từng tổ, số HS khá, giỏi trong từng tổ) ? Bảng thống kê có tác dụng gì? (Giúp ta biết được những số liệu chính xác, tìm được số liệu nhanh nhất,dễ dàng so sánh với các số liệu) - GV nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò:(2p) - GV tóm tắt nội dung bài -Nhận xét giờ. - Về chuẩn bị bài. Luyện tập tả cảnh. THÓ DôC (TIÕT 4) «N: §éi h×nh ®éi ngò – t/c: kÕt b¹n I Mục tiêu - Ôn để nâng cao kĩ thuật trong đội hình đội ngũ. Yêu cầu tập thuộc bài và đúng kĩ thuật, chính xác. - Chơi trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu tham gia chơi theo đúng qui định. II Đồ dùng dạy học -Còi, sân bãi. III Các hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu. - GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu. - GV cho HS khởi động các khớp. 2. Phần cơ bản. a) Ôn để nâng cao kĩ thuật trong đội hình đội ngũ. - GV cho HS tập theo nhóm - Gv quan sát giúp HS chưa nắm được kĩ thuật. - GV cho HS ôn tập chung cả lớp 8 phút. - GV chia nhóm cho HS tập luyện. - GV cho HS thi đấu giữa các tổ xem tổ nào có nhiều bạn tập đúng và đẹp nhất. b)Chơi trò chơi “Kết bạn” - GV nêu tên trò chơi và cách chơi. - GV điều khiển trò chơi nhiệt tình, vui và đoàn kết. - GV cho HS chơi thi. 3. Phần kết thúc. - GV cho HS thả lỏng. - Gv cùng HS hệ thống bài TOÁN (T10) HỖN SỐ (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU. - Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm bài tập. II. ĐỒ DÙNG. - Các tranh trong SGK - Các thẻ ghi: 5 tuần; 8 tuần; 3 tháng; khoảng 9 tháng; III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức.(1p) 2. Bài cũ.(3p) - GV đọc – HS viết hỗn số: + Năm và sáu phàn ba. + Ba và mười nột phần mười hai. - GV nhận xét – Ghi điểm: 3. Bài mới a. Giới thiệu – Ghi đầu bài b. Bài giảng. *HD chuyển hỗn số về phân số. - GV đưa 3 tấm bìa lên bảng – HS quan sát ? Đọc hỗn số chỉ hình vuông đã tô màu? - HS đọc – GV ghi bảng - GV tô màu 2hay vậy có 2 ? Nêu cách viết 2? - HS tiếp nối nhau nêu - GV ghi bảng – nhận xét ? Hãy viết hỗn số 2thành tổng của phần nguyên và phần thập phân rồi tính tổng này? - HS nêu – GV ghi bảng – Nhận xét ? Nêu rõ từng phần trong hỗn số 2? - HS nêu - GV ghi các phần theo sơ đồ - HS đọc lại và nhận xét - HS tiếp nối nhau nêu – Nhận xét - 3 HS đọc nhận xét trong SGk - HS lấy ví dụ khác - HS khác nhận xét *HD làm bài tập Bài 1 : HS đọc bài – GV ghi bảng ? Bài 1 yêu cầu chúng ta làm gì? - HS lên bảng - lớp làm trong vở đổi vở kiểm tra - HS nêu lại cách chuyển của mình – Nhận xét Bài 2 : (a,c)HS đọc bài – GV ghi bảng - HS đọc mẫu - HS lên bảng – lớp làm trong vở - HS và GV nhận xét bài bạn Bài 3: (a,c)HS đọc bài – GV ghi bảng. - Lớp đọc thầm mẫu ? Nêu ý hiểu của em khi đọc mẫu ? - HS lên bảng –lớp làm trong vở - HS nêu lại cách làm của mình – Nhận xét - GV và HS nhận xét trên bảng của bạn. 4. Củng cố – Dặn dò:(2p) ? Nêu lại cách chuyển hỗn số về phân số? - GV tóm tắt nội dung bài – Nhận xét - Về chuẩn bị bài. Luyện tập. ĐỊA LÍ (T2) ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN I. MỤC TIÊU. - Nêu được đặc điểm chính của địa hình: Phần đất liền của VN 3 phần là đồi núi, 1 phần là đồng bằng. - Nêu tên một số khoáng sản chính của VN: than, sắt, apatít, dầu mỏ, khí tự nhiên - Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ) dãy HLSơn, dồng bằng Bắc Bộ, Nam bộ, duyên hảI miền trung. - Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ: than ở Quảng Ninh, sắt ở TháI Nguyên, apatít ở Lào Cai II. ĐỒ DÙNG. - Bản đồ địa lí Việt Nam - Lược đồ địa hình Việt Nam, lược đồ khoáng sản. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Ổn định tổ chức.(1p) 2. Bài cũ.(3p) GV treo lược đồ lên bảng - HS lên chỉ nước ta trên lược đồ, chỉ và nêu tên đảo và quần đảo ? Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào? diện tích là bao nhiêu? - GV nhận xét – Ghi điểm: 3. Bài mới a. Giới thiệu – Ghi tên bài b. Bài giảng *HĐ1.Làm việc theo nhóm. - HS quan sát H.1 và thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi trong SGK - GV treo lược đồ lên bảng - HS đọc chú giải - HS lên chỉ vùng núi và cùng đồng bằng nước ta - nhận xét ? So sánh diện tích của vùng đồi núi với vùng đồng bằng của nước ta? (đồi núi lớn hơn đồng bằng khoảng 3 lần) ? Nêu tên và chỉ trên lược đồ các dãy núi ở nước ta? - HS lên chỉ – Nhận xét ? Dãy núi nào có hướng Tây Bắc - Đông Nam? (- Có hướng Tây bắc: Hoàng Liên Sơn và Trường Sơn Bắc) ? Dãy núi nào có hình cánh cung ? (Hình cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều) ? Nêu tên và chỉ trên lược đồ các đồng bằng và cao nguyên nước ta? - HS lên chỉ và nêu - HS lên thuyết trình lại toàn bộ nội dung trên – nhận xét *HĐ2. Làm việc cả lớp. - HS quan sát lược đồ khoáng sản và trả lời câu hỏi ? Hãy đọc tên lược đồ và cho biết lược đồ dùng để làm gì? ? Nêu tên 1 số khoáng sản nước ta? (Khoáng sản dầu mỏ, khí tự nhiên, than sắt, đồng, bô xít vàng, a – pa – tít,) ? Khoáng sản nào có nhiều nhất ?( than đá là khoáng sản có nhiều nhất) ? Chỉ những nơi có mỏ than, sắt, a-pa-tít, bô xít, dầu mỏ? - HS lên chỉ trên lược đồ - GV và HS nhận xét *HĐ3. Làm việc cá nhân. ? Các đồng bằng châu thổ thuận lợi cho phát triển nghành nào? (Thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và khai thác khoáng sản) ? Theo em chúng ta phải sử dụng đất, khai thác khoáng sản như thế nào cho phù hợp?Tại sao phải làm như vậy? (+ Sử dụng đất đai đi đôi với bồi đất để đất không bị bạc mầu) + Khai thác và sử dụng khoáng sản phải tiết kiệm, có hiệu quả) - 3 HS nêu kết luận. 4. Củng cố – Dặn dò:(2p) - GV tóm tắt nội dung bài - Nhận xét giờ. - Về chuẩn bị bài. Khí hậu.
Tài liệu đính kèm: