Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 24

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 24

TẬP ĐỌC (Tiết số: 47)

LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc rễ lẫn: một song, chuyện lớn, lấy, được, lấy cắp,

- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê đê xưa; kể được 1,2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.

HS : Đọc trước bài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

1. Ổn định lớp (1)

2. Bài cũ (2- 3)

- HS đọc thuộc bài: Chú đi tuần.

? Nêu nội dung chính của bài ?

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 444Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Ngày soạn: 07-10/ 02/ 2011
Ngày dạy: Thứ hai ngày 14 tháng 02 năm 2011
Tập đọc (Tiết số: 47)
Luật tục xưa của người Ê- Đê
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc rễ lẫn: một song, chuyện lớn, lấy, được, lấy cắp,
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê đê xưa; kể được 1,2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy- học:
GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
HS : Đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp (1’)
2. Bài cũ (2- 3’)
- HS đọc thuộc bài: Chú đi tuần.
? Nêu nội dung chính của bài ?
3. Bài mới (32-35’)
3.1. Giới thiệu bài (1-2’) - GV ghi bảng. HS ghi vở. 
3.2. HD luyện đọc& tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- 1 HS đọc toàn bài. Lớp đọc thầm chia đoạn. 
? Theo em bài chia thành mấy đoạn? (3 đoạn) 
- Nhận xét.
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài.
+ Lần 1 (Sửa phát âm, ngắt giọng): HS đọc từ khó. 
+ Lần 2 (Sửa câu)
+ Lần 2(Kết hợp giải nghĩa từ: HS khó hiểu)
- HS đọc chú giải.
- GV cho HS đọc trong nhóm đôi
+ 1-2 nhóm đọc: Nhận xét.
+ GV nhận xét.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- 1 HS đọc lại toàn bài. 
* Lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1.
? Người xưa đặt ra luật tục để làm gì ?
? Kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội? 
GVghi bảng, giảng từ:
? Nội dung đoạn 1 là gì?. 
- Nhận xét- GV ghi bảng.
* HS đọc thầm tiếp đoạn 2 trả lời câu hỏi 3.
? Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng?
- GV ghi bảng và giảng từ: 
? ý đoạn 2 nói gì ?
Nhận xét- GV ghi bảng. 
* HS đọc thầm tiếp đoạn 3 và trả lời câu hỏi 4.
? Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết?
- GV ghi bảng và giảng từ: 
? ý đoạn 3 nói lên điều gì?
- HS đọc lại toàn bài.
? Nội dung chính của bài là gì? 
- GV tóm tắt nội dung bài, ghi bảng.
Nội dung:
Người Ê- đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng.
c. HD đọc diễn cảm:
? Qua tìm hiểu ND, hãy cho biết: Chúng ta nên đọc như thế nào cho phù hợp với từng nhân vật? 
- GV kết luận giọng đọc. 
- Luyện đọc phân vai.
+ GVđọc mẫu, HS theo dõi GV đọc.
- Luyện đọc trong nhóm. 
- Thi đọc diễn cảm trước lớp: 
- HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn những bạn đọc tốt nhất.
- GV nhận xét kết luận.
4. Củng cố- dặn dò. (2’)
? Nêu nội dung của bài ?
- GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.
- Dặn HS về đọc và soạn bài: Hộp thư mật
Toán (Tiết số:116)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết vận dụng các công thức tính diện tích và thể tích các hình đã học để giải các bài tập có liên quan có yêu cầu về tổng hợp.
- Bài tập cần làm: bài 1, 2 cột1
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài dạy. 
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (không)
3. Dạy bài mới: (32-35’)
 a. GV giới thiệu bài.(1-2’)- GVghi tên bài lên bảng. HS ghi bài vào vở
 b. Nội dung.
* Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1:- HS đọc y/c bài.
- GV cho HS tự làm bài. Đổi vở kiểm tra.
- 1 HS lên bảng làm.
- Chữa bài.
- GVnhận xét.
Diện tích một mặt của HLP đó là: 2,5 2,5 = 6,25 (cm2)
Diện tích toàn phần của HLPlà: 6,25 6 = 37,5 (cm2)
Thể tích của hình lập phương là: 2,5 2,5 2,5 = 15,625 (cm3)
 Đáp số: 6,25 cm2
 37,5 cm2
 15,625 cm3
Bài 2: (cột1)- HS đọc y/c bài.
? BT y/c em làm gì ?
- GV cho HS tự làm bài. Đổi vở kiểm tra.
- 1 HS lên bảng làm.
- Chữa bài.
? Hãy tìm điểm khác nhau giữa quy tắc tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật ?
- GVnhận xét.
Bài 3 (Dành cho HSKG)- HS đọc đề bài 
- HS nêu cách làm.
- Lớp tự làm bài.
- HS lên bảng làm.
- Chữa bài: 
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng
- GV nhận xét.
4 Củng cố, dặn dò (2’)
GV tổng kết tiết học.
Dặn HS về xem lại bài, chuẩn bị bài: Luyện tập chung
Đạo đức (Tiết số: 24)
Em yêu Tổ quốc Việt Nam 
I. Mục tiêu:
- Tổ quốc của em là Việt Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá, kinh tế của Tổ Quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần bảo vệ xây dựng đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.
GDBVMT: Một số di sản thiên nhiên và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến MT như: Vịnh Hạ Long, nhà máy thuỷ điện Sơn La, nhà máy thuỷ điện Trị Antích cực tham gia các Hđ BVMTthể hiện tình yêu đất nước.
GDKNS: Kĩ năng xđịnh giá trị; tìm kiếm;hợp tác nhóm; trình bày.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài dạy. Tranh ảnh đồ dùng.
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
? Để tôn trọng UBND phường, xã chúng ta cần làm gì?
- GV nhận xét, tuyên dương. 
3. Dạy bài mới: (32-35’)
 a. GV giới thiệu bài.(1-2’)
- GVghi tên bài lên bảng. HS ghi bài vào vở
b.nội dung.
* Hoạt động1:Tìm hiểu thông tin: Tổ quốc VN .
- GV chia nhóm HS .
- GV cho HS thảo luận câu hỏi:
? Kể về diện tích, địa lí VN?
? Kể tên các danh lam thắng cảnh VN?
? Kể một số phong tục truyền thống trong cách ăn mặc, ăn uống, cách giao tiếp? 
- GV cho đại diện HS trình bày.
- GV kết luận:Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày.
* Hoạt động 2.Tìm hiểu những địa danh và mốc thời gian quan trọng.
- GV chia nhóm HS .
- GV cho HS thảo luận câu hỏi:
? Giới thiệu về sự kiện, địa danh nêu trên?
- GV cho đại diện HS trình bày.
- GV kết luận:
* Hoạt động 3: Hình ảnh tiêu biểu của đất nước Việt Nam.
- GV cho HS thảo luận câu hỏi:
? Nêu những hình ảnh tiêu biểu của đất nước Việt Nam?
- GV cho đại diện HS trình bày.
- GV kết luận:
* Hoạt động 4: Những khó khăn của đất nước VN
? Em biết thêm gì về đất nước Việt Nam?
? Nước ta còn có những khó khăn gì?
- GV cho đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận: 
- GV cho HS nêu ghi nhớ.
Tiết 2
* Hoạt động 1: Giải ô chữ
- GV hướng dẫn HS như STK- T 97
* Hoạt động : Triển lãm tranh.
- GV hướng dẫn HS như STK- T 99
? Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam?
- GV cho đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận:
4. Củng cố- dặn dò. (2’)
- HS đọc mục BCB- T 93
- GV nhận xét tiết học: tuyên dương những HS có ý thức học tập tốt.
- Dặn HS về cb bài: Lắp mạch điện đơn giản
Thứ ba ngày 15 tháng 02 năm 2011
LT & C (Tiết số:47)
Mở rộng vốn từ: Trật tự- An ninh
I. Mục đích, yêu cầu:
- Làm được BT1, tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh BT2; hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp (BT3); làm được BT4.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bài dạy. Bảng phụ STK- T 165
HS: Vở Bài tập TV5
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ(3- 5’)
- Hãy đặt câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến?
3. Bài mới (32-35’)
a. GV giới thiệu bài (1-2’)
- GV ghi tên bài. HS ghi tên bài.
b. Tìm hiểu bài:
* Hướng dẫn HS làm bài tập
BT1: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK.
- Gv cho HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập.
- GV cho HS trình bày câu trả lời. Các HS khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần.
? Tại sao em chọn ý c mà không chọn ý a hoặc b?
- GV chốt lại: Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
BT2: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. Hoặc làm việc cá nhân.
- GV gợi ý: 
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần.
- GV chốt lại:
BT3
- GV cho HS đọc yêu cầu.
- GV gợi ý cho HS phát biểu ý kiến.
- GV chốt lại ý đúng.
BT4
- HS đọc y/c bài tập.
- GV phát phiếu 
- HS làm phiếu, nhận xét.
- GV kết luận.
4. Củng cố- dặn dò(2’)
- GVnhận xét tiết học, hs xem trước bài: Cách nối các vế câu ghép bằng quan
Toán (Tiết số:117)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Biết tính thể tích của một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác.
- Bài tập cần làm: Bài 1,2.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài dạy. 
- HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
 - ? Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số ta làm ntn?
3. Dạy bài mới: (32-35’)
 a. GV giới thiệu bài.(1-2’)
- GVghi tên bài lên bảng. HS ghi bài vào vở
b.Nội dung.
* Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1:- HS đọc y/c bài.
- HS đọc phần tính nhẩm của bạn Dung
? Để tính được 15% của 120, bạn Dung đã làm ntn ?
- GV cho HS tự làm bài. Đổi vở kiểm tra.
- 2 HS lên bảng làm.
- Chữa bài.
- GVnhận xét.
a. 17,5% = 10% + 5% + 2,5%
 10% của 240 là 24
 5% của 240 là 12
 2,5% của 240 là 6
Vậy 17,5% của 240 là42.
b. 35% = 30% + 5%
 10% của 520 là 52 
 30% của 520 là 156
 5% của 520 là 26
Vậy : 35% của 520 là 182.
Bài 2:- HS đọc y/c bài.
? Hình lập phương bé có thể tích là bao nhiêu ?
? Tỉ số thể tích của hình lập phương là bao nhiêu ?
- GV cho HS tự làm bài. 
- 1 HS lên bảng làm.
- Chữa bài.
- GVnhận xét.
a. Tỉ số hình lập phương lớn và hình lập phương bé là:. Như vậy tỉ số phần trăm thể tích của hình lập phương lớn và thể tích của hình lập phương bé là:
3:2 = 1,5
1,5 = 150%
b. Thể tích của hình lập phương lớn là:
64 = 96 (cm3)
Đáp số:150%; 96cm3
Bài 3: (Danh cho HSKG) - HS đọc đề bài và quan sát hình.
- HS nêu cách làm.
- Lớp tự làm bài.
- HS lên bảng làm.
- Chữa bài: 
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng
- GV nhận xét.
 4. Củng cố- dặn dò(2’)
GV nhận xét giờ học.
HS về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.
Chính tả (Nghe-viết) (Tiết số:24)
Núi non hùng vĩ
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nghe, viết đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức, viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ BT (2) 
II. Đồ dùng dạy học:
	GV: Kẻ bảng phụ BT3.
	HS : Vở và bài tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
	1. ổn định lớp (1-2’)
2. Bài cũ: (3-5’)
- Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết vào vở nháp: Hai Ngàn, Ngã Ba, Tùng Chinh, Pù Mo 
3. Bài mới (32-35’)
a. GV giới thiệu bài(1-2’)
- GV ghi tên bài. HS ghi tên bài.
b. GV HD viết chính tả:
* Tìm hiểu nội dung bài.
- GV gọi 2 HS đọc đoạn văn.
? Đoạn văn cho em biết điều gì? 
? Đoạn văn miêu tả vùng đất nào?
* Hướng dẫn viết từ khó.
? Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả?
- HS viết các từ khó.
- GV nhắc HS chú ý những chữ dễ viết sai, chữ viết hoa. 
* Viết chính tả: - GV nhắc HS viết bài.
- GV thu 5- 6 vở chấm.
- GV nhận ... n?
- Lớp làm bài.
- HS lên bảng làm, nhận xét.
Bán kính hình tròn là:5: 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:2,5 2,5 3,14 = 19,625 (cm2)
Diện tích hình tam giác vuông ABC là:3 4 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích phần hình tròn được tô màu là:19,625 – 6 = 13, 625 (cm2)
 Đáp số: 13,625 cm2
4. Củng cố- dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS làm các ý còn lại ở nhà, chuẩn bị cho tiết học sau.
Khoa học (Tiết số:48)
An toàn tránh lãng phí khi sử dụng điện
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số quy tắc cơ bản sử dụng an toàn, tiết kiệm điện.
- Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện.
GD KNS: Kĩ năng ứng phó xử lí tình huống; bình luận đánh giá về việc sử dụng điện; kĩ năng quyết định và đảm nhận trách nhiệm.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bài dạy. pin, bóng điện, dây
 - HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
1.ổn định lớp (1’)
2.Kiểm tra bài cũ.(3-5’)
- GV gọi HS lên bảng.
? Nêu vai trò của điện?
? Điện mà g đ bạn đang sử dụng được lấy từ đâu?
3. Dạy bài mới (25-30’)
a. GV giới thiệu bài (1- 2’)
- GV ghi bài lên bảng. HS ghi bài vào vở
b. Các hoạt động của thầy & trò
* Hoạt động1:Thảo luận các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
- GV hướng dẫn cho HS thực hành.
+ Phải làm gì để tránh nguy hiểm cho bản thân và gia đình do điện gây ra?
- GV cho HS trình bày:
- GV chốt lại:
* Hoạt động 2:Thực hành
 - GV cho HS thực hành.
- GV cho HS trình bày.
* Hoạt động3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện.
- GV cho HS trả lời câu hỏi:
? Tại sao ta phải sử dụng điện tiết kiệm?
Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện?
- GV cho HS trình bày.
- GV cho HS đọc ghi nhớ.	
4. Củng cố- dặn dò.(2’)
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài. 
- GV nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
Luyện từ và câu (Tiết số:48)
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp.(ND Ghi nhớ)
	- Làm được Bt1,2 ở mục III
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bài giảng. viết bảng phụ phần nhận xét, BT2.
- HS : Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy- học:
	1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ: (3-5’)
- YC HS đọc bài làm số 4 của tiết L.T.V.C trước.
- GV bổ sung nếu cần thiết. 
3. Bài mới (32-35’)
a. Giới thiệu. (1-2’) - GVghi đầu bài. HS ghi vở. 
b. Bài giảng. 
* Hướng dẫn HS tìm hiểu VD
BT1: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập.
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn.
- GV chốt lại:
 BT2: 1 hs đọc YC, cả lớp theo dõi SGK.
- HS thảo luận nhóm 2 về YC của bài tập. Hoặc làm việc cá nhân.
- HS trình bày câu trả lời. Các hs khác nhận xét cho bạn, GV bổ sung nếu cần.
- GV chốt lại:
BT 3:- GV cho HS đọc yêu cầu.
- GV cho HS chữa bài.
 - 2,3 hs đọc to phần ghi nhớ trong SGK.
- GV YC hs học thuộc phần ghi nhớ.
* Luyện tập 
BT1: 1 hs đọc YC , GV giúp hs hiểu rõ thêm YC.
- HS làm bài. HS nối tiếp trình bày bài làm.
- Nhận xét bổ sung . GV chốt lại ND đúng:
+ Ngày chưa tắt hẳn,/ trăng đã lên rồi. 
( 2 vế được nối bằng cặp QHT chưađã)
+ Chiếc xe ngựa vừa đậu lại,/ tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra.( 2 vế được nối bằng cặp QHT vừađã)
+ Trời càng nắng gắt,/ hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.
( 2 vế được nối bằng cặp QHT càngcàng)
BT2: 1 hs đọc YC , GV giúp hs hiểu rõ thêm YC.
- HS làm bài cá nhân hoặc trao đổi nhóm 2. 
- Gv YC 1,2 hs K.G làm bài vào giấy khổ to. 
- GV chốt lại ND đúng(.... )
Càng..càng
Mớiđã
Chưa .đã
Vừa .đã
Bao nhiêu.bấy nhiêu.	
4. Củng cố, dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bi tiết sau: Tuần 25.
Tập làm văn (Tiết số:47)
Ôn tập về tả đồ vật
I. Mục đích, yêu cầu:
- Tìm được 3 phần (MB,TB,KB); tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn (BT1)
- Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.
II. Đồ dùng dạy học:
	- GV: bài dạy.
- HS : Vở BT 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ: (3- 5’)
? Nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật ?
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung.
3. Bài mới. (32-35’)
a. Giới thiệu bài. (1-2’)
b. Nội dung.
*Tìm hiểu nd.
BT1. Một hs đọc yêu cầu
+ Cả lớp đọc thầm lại YC và làm bài cá nhân hoặc trao đổi nhóm 2.
+ HS nối tiếp trình bày ý kiến.
+ Cả lớp và GV nhận xét
+ GV nhấn mạnh những ND cơ bản mà BT đề cập tới:
*Mở bài: Từ đầu đén cỏ úa- Mở bài TT
*Thân bài: Chiếc áo sờn vai.tí hon.
*Kết bài: Còn lại- Kiểu MR.
- Các hình ảnh so sánh: Những đường khâu như khâu máy
- Các hình ảnh nhân hoá: người bạn đồng hành quý báu; cái măng sét ôm khít lấy cổ tay tôi.
* BT2. 1 HS đọc YC.
+ GV g. thích thêm YC b. tập, minh hoạ cho hs một số vấn đề có liên quan đến bài tập.
+ HS làm bài và phát biểu ý kiến.
+ GV chấm điểm cho những hs trình bày tốt.
+ Dán lên bảng bài làm cả hs K,G. Cả lớp cùng nhận xét, góp ý cùng Gv.
+ Gv nhấn mạnh lại ý cơ bản của B.T.
4. Củng cố- dặn dò.(2’)
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài. 
- GV nhận xét giờ. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
Lịch sử (Tiết số:24)
Đường Trường Sơn
I. Mục tiêu:
- Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực, của miền Bắc cho cách mạng Miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bài giảng. ảnh tư liệu về đường mòn HCM. Bản đồ hành chính Việt Nam 
HS: Đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy- học: 
1. ổn định (1-2’)
2. Kiểm tra bài cũ: (3- 5’)
? Nhà máy cơ khí HN ra đời trong hoàn cảnh nào ?
? Vì sao Đảng, Chính phủ, Bác Hồ rất quan tâm đến việc phát triển Nhà máy cơ khí Hà Nội ?
3. Bài mới (25-30’)
a. GV giới thiệu bài ghi tên bài lên bảng. 
- HS ghi vào vở.
b. Nội dung.
* Hoạt động 1:
- GV cho HS nêu lại ý nghĩa của nhà máy cơ khí HN.
- GV giới thiệu và nêu nhiệm vụ bài học.
* Hoạt động 2:
- GV cho HS thảo luận.
+Trình bày những nét chính về Trường sơn?
+Mục đích của mở đường Trường Sơn?
- GV cho HS trình bày.
- Gv chỉ trên bản đồ và chốt lại: Đường Trường Sơn là hệ thống những tuyến đường, bao gồm rất nhiều con đường trên cả hai tuyến : Đông TS, Tây TS
- Mục đích mở đường TS là chi viện cho miền Nam, thực hiện thống nhất đất nước.
* Hoạt động 3:
- GV cho HS tìm hiểu những tấm gương tiêu biểucủa bộ đội và thanh niên xung phong trên đường TS .
* Hoạt động 4: 
- GV cho HS thảo luận về ý nghĩa của đườngTS.
- GV cho HS trình bày.
- GV cùng HS nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 5:
-GV nhấn mạnh ý nghĩa của đường TS.
-GV chốt lại: Ngày nay đường TS được mở rộng thành đường HCM.
- GV cho HS đọc ghi nhớ. 
4. Củng cố, dặn dò:(2’) 
- GV nhấn mạnh những ND cần nhớ của bài.
- Nhận xét giờ.
- Về chuẩn bị bài 25. 
Thứ sáu ngày 18 tháng 02 năm 2011
Toán (Tiết số:120)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Bài tập cần làm: Bài 1ab,2.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Bài dạy, Kẻ hình minh họa các bài tập.
 - HS : Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp (1-2’)
2 . Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
? Nêu cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương?
3. Bài mới. (32-35’)
a. Giới thiệu (1-2’) 
- Ghi tên bài - HS ghi vở.
b. Nội dung
Bài 1:
- HS đọc bài toán.
? Hãy nêu kích thước của bể cá ?
? Diện tích kính dùng để làm bể cá là diện tích của những mặt nào?
? Nêu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật?
- Lớp làm bài.
- HS lên bảng làm, nhận xét.
1m = 10dm ; 50cm = 5dm; 60cm = 6dm
a) Diện tích xung quanh của bể kính là:(10 + 5) 2 6 = 180(dm2)
Diện tích đáy của bể kính là:10 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính làm bể cá là:180 + 50 = 230 (dm2)
b) Thể tích trong lòng bể kính là:10 5 6 = 300(dm3)
 Đáp số: a)230dm2; b) 300dm3
Bài 3:
- HS đọc bài toán.
- HS quan sát hình.
- Lớp làm bài.
- HS lên bảng làm, nhận xét.
a) Diện tích toàn phần của :
Hình N là: a a 6
Hình M là: (a 3) (a 3) 6 = (aa6) (33) 
	 = (aa6) 9
 Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích của hình N
b)Thể tích của: 
Hình N là:a a a
Hình M là: (a 3) (a 3) (a3) 
= (aaa) (333) = (aaa) 27
Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 27 lần diện tích của hình N
4. Củng cố- dặn dò (2’)
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau: Kiểm tra
Tập làm văn (Tiết số:48)
Ôn tập về tả đồ vật
I. Mục đích, yêu cầu:
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
- Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- GV: Bài dạy 
- HS: Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định (1-2’)
2. Bài cũ: (3-5’)
- Nêu lại phần ghi nhớ ở tiết lý thuyết trước
- Nhận xét, sửa chữa bổ sung và rút kinh nghiệm chung.
3. Bài mới.(32-35’)
a. Giới thiệu bài (1-2’)
b. Nội dung
- HD HS làm bài tập:
BT1. Một hs đọc 5 đề bài trong SGK.
+ Cả lớp đọc thầm lại YC và làm bài cá nhân hoặc trao đổi nhóm 2.
+ HS nối tiếp đọc gợi ý .
+ cả lớp viết nhanh dàn ýbài văn và trình bày.
+ GV nhấn mạnh những ND cơ bản mà BT đề cập tới:
BT2. 1 HS đọc YC.
+ GV cho HS dựa vào dàn bài trình bày miệng.
+ HS làm bài và phát biểu ý kiến nhận xét bạn.
+ GV chấm điểm cho những hs trình bày tốt.
+ HS tự sửa lại bài làm của mình dựa trên những ND đã được bổ sung , góp ý.
+ GV nhấn mạnh lại ý cơ bản của B.T.
4. Củng cố- dặn dò.(2’)
- GV nhận xét giờ.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: 
Địa lí (Tiết số:24)
Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Tìm được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ của châu á , châu Âu.
- KháI quát đặc điểm Châu á, Châu âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế.
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới. Lược đồ hình Tranh ảnh SGK
- HS: đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định lớp.(1-2’)
2. KT bài cũ.(3-5’) 
? Người dân Châu Âu có đặc điểm gì?
? Nêu các hoạt động kinh tế của các nước châu Âu?
3. Bài mới (25-30’) 
a. Giới thiệu (1-2’) - Ghi đầu bài.
b. Bài giảng.
*Hoạt động 1: GV treo lược đồ, bản đồ Tự nhiên thế giới
- HS thảo luận nhóm đôI.
? Chỉ vị trí điạ ly, giới hạn Châu á, Châu âu trên bản đồ?
? Chỉ một số dãy núi trên bản đồ?
- HS thảo luận, đại diện trình bày.
- Nhận xét.
- GV KL:
* Hoạt đông 2:
- GV cho HS quan và kẻ bảng như bài 2 sgk và thảo luận nhóm đôi .
- GV cho đại diện nhóm trình bày.
- GV KL: 
- GV cho HS đọc lại nội dung.
1 . Yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu á và châu âu.
Tiêu chí
Châu á
Châu âu
Diện tích
Khí hậu
Địa hình
Chủng tộc
Hoạt động kinh tế
4. Củng cố, dặn dò (2’)
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những học sinh học tập tích cực, hiệu quả
- HS chuẩn bị tiết sau: Bài 25.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan24-1011.doc