Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần dạy 10

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần dạy 10

Toán

Luyện tập chung.

I/ Mục tiêu.

- Củng cố cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc, viết số thập phân.

- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.

- Chuyển số đo độ dài , số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho trước.

- Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”.

- Giáo dục ý thức tự giác học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên:Bảng phụ

 - Học sinh: sách, vở, bảng con.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

TG Giáo viên Học sinh

3

1

28

3 1/ Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm

Bài tập – Lớp làm nháp – GVKL , cho điểm.

3 km 5 m = .km 7kg 4g = .kg

6m 7dm = .m 2 tấn 7kg = .tấn

2/ Bài mới.

a)Giới thiệu bài: Nêu MT YC tiết dạy.

b) Hướng dẫn HS luyện tập :

Bài 1: Gọi HS đọc đầu bài + nêu YC

 HD làm bảng phụ + vở.

- Gọi chữa, nhận xét – KL và củng cố kiến thức.

Bài 2: HS đọc đầu bài và nêu YC

- Cho HS thảo luận cặp rồi làm bảng con.

Gọi HS giơ bảng và chữa bài.

Các đơn vị đo ở phần b, c, d bằng nhau.

 - Nhận xét – củng cố kiến thức.

- Bài 3: Gọi HS đọc đầu bài – nêu YC – HS làm vở + bảng phụ

- GV chữa bài – Củng cố kiến thức .

Bài 4: Gọi HS đọc đầu bài – nêu YC – dạng toán.

HD thảo luận nêu cách làm.

- Hướng dẫn làm vở + bảng

- Chấm 1 số bài , chữa bài.

* HS yếu làm bài: 1a,b,c ; 2 ; 3 a. 4.

* HS khá , giỏi làm bài :1 ,2, 3, 4. Và có thể cho thêm nếu còn thời gian.

c) Củng cố - dặn dò.

- Tóm tắt nội dung bài.

- Nhắc chuẩn bị giờ sau. - 2 HS làm bảng – lớp làm vở – HS nhận xét.

- HS nghe và ghi vở.

* Đọc yêu cầu của bài .

- Làm bảng phụ + vở.

+ Đọc lại các số thập phân đó.

Bài 2 :- HS đọc – nêu YC.

- HS thảo luận – làm bảng con – HS chữa bài.

- HS nghe.

Bài 3 : 1 HS đọc – nêu YC – HS làm vở + bảng phụ – HS chữa bài.

* Đọc đầu bài – nêu YC – dạng toán – Thảo luận nêu cách giải – Giải vở + bảng – chữa bài.

Đáp số : 540 000 đồng.

- HS nghe .

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần dạy 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 10.
Ngày soạn : 22 / 10 / 2010.
 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010.
Chào cờ
Tập trung dưới cờ.
--------------------------------------------------
Toán
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu.
- Củng cố cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc, viết số thập phân. 
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Chuyển số đo độ dài , số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho trước.
- Giải bài toán liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên:Bảng phụ
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Giáo viên
Học sinh
3’
1’
28’
3’
1/ Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm 
Bài tập – Lớp làm nháp – GVKL , cho điểm.
3 km 5 m = ..km 7kg 4g = ..kg
6m 7dm = ..m 2 tấn 7kg = ..tấn
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài: Nêu MT YC tiết dạy.
b) Hướng dẫn HS luyện tập :
Bài 1: Gọi HS đọc đầu bài + nêu YC 
 HD làm bảng phụ + vở.
- Gọi chữa, nhận xét – KL và củng cố kiến thức.
Bài 2: HS đọc đầu bài và nêu YC 
- Cho HS thảo luận cặp rồi làm bảng con.
Gọi HS giơ bảng và chữa bài.
Các đơn vị đo ở phần b, c, d bằng nhau.
 - Nhận xét – củng cố kiến thức.
- Bài 3: Gọi HS đọc đầu bài – nêu YC – HS làm vở + bảng phụ 
- GV chữa bài – Củng cố kiến thức .
Bài 4: Gọi HS đọc đầu bài – nêu YC – dạng toán. 
HD thảo luận nêu cách làm.
- Hướng dẫn làm vở + bảng 
- Chấm 1 số bài , chữa bài.
* HS yếu làm bài: 1a,b,c ; 2 ; 3 a. 4.
* HS khá , giỏi làm bài :1 ,2, 3, 4. Và có thể cho thêm nếu còn thời gian.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 2 HS làm bảng – lớp làm vở – HS nhận xét.
- HS nghe và ghi vở.
* Đọc yêu cầu của bài .
- Làm bảng phụ + vở.
+ Đọc lại các số thập phân đó.
Bài 2 :- HS đọc – nêu YC.
- HS thảo luận – làm bảng con – HS chữa bài.
- HS nghe.
Bài 3 : 1 HS đọc – nêu YC – HS làm vở + bảng phụ – HS chữa bài.
* Đọc đầu bài – nêu YC – dạng toán – Thảo luận nêu cách giải – Giải vở + bảng – chữa bài.
Đáp số : 540 000 đồng.
- HS nghe .
---------------------------------------------------
Tập đọc
Ôn tập giữa học kì 1 ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 1. Kiểm tra lấy điểm Tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.
 2. Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong 3 chủ điểm Việt Nam – Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình, Con người với thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần học.
 HS : Bảng học nhóm
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
30’
3’
I- Giới thiệu bài :
II- Ôn tập :
 1/ Kiểm tra Tập đọc và HTL :
GV mời HS lên bốc thăm chọn bài.
Mời HS đọc bài.
GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc .
GV cho điểm. 
 2/ Hướng dẫn làm bài tập 2 :
 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. 
 - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4.
 - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
 - Gọi 1-2 HS đọc lại kết quả đúng :
-HS nghe và ghi bài
-HS bốc thăm và chuẩn bị 
-Từng HS đọc bài
-HS trả lời
-1 HS trả lời
- HS thảo luận và viết ra bảng nhóm
Chủ điểm
Tên bài
Tác giả
Nội dung
Việt Nam – Tổ quốc em
Sắc màu em yêu
Phạm Đình Ân
Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam.
Cánh chim hòa bình
Bài ca về trái đất
Định Hải
Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên, không có chiến tranh
Ê-mi-li, con
Tố Hữu
Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam.
Con người với thiên nhiên
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
Quang Huy
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thủy điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp.
Trước cổng trời
Nguyễn Đình ảnh
Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của một vùng cao.
III- Củng cố, dặn dò :
Nhận xét giờ học
Về nhà : Chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
I. Mục tiêu: Giúp HS :
 - Nêu được một số nguyên nhân cơ bản dẫn đến tai nạn giao thông đường bộ.
 - Hiểu được những hậu quả nặng nề nếu vi phạm luật giao thông đường bộ.
 - Luôn có ý thức chấp hành đúng luật giao thông, cẩn thận khi tham gia giao thông và tuyên truyền, vận động, nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học : 
 GV : Hình trang 40, 41 SGK 
 HS :Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông. 
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
 1’
8’
10’
10’
 3’
I- Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS trả lời:
+ Chúng ta phải làm gì để phòng tránh bị xâm hại ?
+ Khi có nguy cơ bị xâm hại, em sẽ làm gì ?
+ Tại sao khi bị xâm hại, chúng ta cần tìm người tin cậy để chia sẻ, tâm sự ?
- GV nhận xét, cho điểm.
II – Bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
a)Nguyên nhân gây tai nạn giao thông:
- GV kiểm tra việc sưu tầm tranh ảnh, thông tin về tai nạn giao thông đường bộ của HS.
- Yêu cầu HS kể về tai nạn giao thông mà em đã từng chứng kiến hoặc sưu tầm được và nêu nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông đó.
- Hỏi: Ngoài những nguyên nhân bạn đã kể, em còn biết những nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông ?
b) Những vi phạm luật giao thông của người tham gia và hậu quả của nó: 
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 40 SGK, thảo luận để :
+ Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông ?
+ Điều gì có thể xảy ra với người vi phạm giao thông đó?
+ Hậu quả của vi phạm đó là gì ?
- Hỏi: Qua những vi phạm về giao thông đó, em có nhận xét gì ?
c) Những việc nên làm để thực hiện an toàn giao thông
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 41 SGK, trao đổi theo nhóm để:
+ Nói rõ lợi ích của việc làm được mô tả trong hình.
+ Tìm thêm những việc nên làm để thực hiện an toàn giao thông.
- Gọi 1 nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung.
III- Củng cố, dặn dò:
- Tổ chức cho HS thực hành đi bộ an toàn.
- Nhận xét giờ học - Dặn dò: Học thuộc mục Bạn cần biết và thực hiện bài học;chuẩn bị bài sau.
 `
- 3 HS trả lời.
- HS nghe và ghi vở.
- 5 HS giới thiệu nối tiếp.
- HS trả lời.
- HS làm việc trong nhóm 4 và trình bày.
- HS trả lời.
- HS làm việc trong nhóm 4 và trình bày.
- HS thực hành theo nhóm.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 23 / 10 / 2010.
Thứ ba ngày 26 tháng 10 năm 2010.
Tiếng Anh 
Giáo viên chuyên dạy
------------------------------------------------
Toán.
Kiểm tra định kì lần I.
-----------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Ôn tập giữa học kì 1( Tiết 3 )
I. Mục tiêu:
 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm Tập đọc và HTL.
 2. Ôn lại các bài Tập đọc là văn miêu tả đã học trong 3 chủ điểm : Việt Nam – Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình, Con người với thiên nhiên nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học.
II. Đồ dùng dạy học :
 - Phiếu viết tên từng bài Tập đọc và HTL trong 9 tuần học.
 - Tranh, ảnh minh họa nội dung các bài văn miêu tả đã học
 III. Các hoạt động dạy học :
tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
2’
30’
 3’
I- Giới thiệu bài :
II- Ôn tập :
 1/ Kiểm tra Tập đọc và HTL :
GV mời HS lên bốc thăm chọn bài.
Mời HS đọc bài.
GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc .
GV cho điểm. 
 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập 2 :
 - GV ghi lên bảng tên 4 bài văn :
 + Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
 + Một chuyên gia máy xúc
 + Kì diệu rừng xanh
 + Đất Cà Mau
Yêu cầu HS mỗi em chọn một bài văn, ghi lại những chi tiết mình thích nhất trong bài suy nghĩ để giải thích lí do mình thích nhất chi tiết đó.
Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói chi tiết mình yêu thích, giải thích lí do (nếu có thể).
GV nhận xét, khen ngợi những HS tìm được chi tiết hay, giải thích được lí do mình thích.
III- Củng cố , dặn dò :
 - Nhận xét giờ học.
 - Dặn dò : về nhà chuẩn bị bài sau
-HS nghe và ghi bài
-HS bốc thăm và chuẩn bị 
-Từng HS đọc bài
-HS trả lời
-1 HS đọc tên 4 bài
- HS đọc lại bài văn và ghi vào vở.
- HS trả lời
------------------------------------------------
Đạo đức
Tình bạn (tiết 2)
I. Mục tiêu : 
 - HS biết ứng sử phù hợp trong từng tình huống bạn mình làm điều sai.
 - HS biết tự liên hệ về cách ứng sử với bạn bè.
 - HS biết kể chuyện, hát, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về tình bạn,
II. Đồ dùng dạy học : 
 GV: Phiếu ghi sẵn các tình huống cho các nhóm.
 HS: SGK, nháp
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
 1’
28’
 3’
I - Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi :
+ Bạn bè cần phải đối xử với nhau như thế nào ?
+ Em đã đối xử với bạn bè xung quanh như thế nào ?
- GV nhận xét, đánh giá.
II - Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
a) Làm bài tập 1, SGK:
- Gọi HS đọc nội dung bài.
- GV phát phiếu cho HS,
- Mời HS trình bày kết quả thảo luận 
- Hỏi :
+ Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều gì sai? Em có sợ bạn giận khi khuyên ngăn bạn không ?
+ Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái ? Em có giận, có trách bạn không ?
- GV nhận xét chung và kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.
b) Tự liên hệ bản thân:
- GV gợi ý để mỗi HS nhớ lại một việc làm (dù rất nhỏ) chứng tỏ mình đã có ý thức xây dựng một tình bạn đẹp.
- Yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh.
- Gọi một số HS trình bày trước lớp.
- Em hãy kể một câu chuyện về tình bạn đã chuẩn bị?
- Chúng ta đã học được gì từ câu chuyện mà em đã kể?
- GV khen HS và kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần phải vun đắp, giữ gìn.
c) Làm bài tập 3, SGK :
- Cho HS xung phong hát, kể chuyện, đọc thơ, đọc ca dao, tục ngữ về chủ đề Tình bạn theo sự chuẩn bị trước của các em.
- GV chuẩn bị trước một số câu chuyện, bài thơ, bài hát, về chủ đề Tình bạn để giới thiệu thêm cho HS.
III - Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Học thuộc Ghi nhớ, thực hiện bài học; CBBS.
- 2 HS trả lời. Lớp nhận xét.
- HS nghe và ghi vở.
- 1 HS đọc.
- HS trao đổi và giải quyết các tình huống.
- HS trình bày.
- HS trả lời.
- HS làm việc theo cặp.
- Một số HS kể. 
- HS trả lời.
- HS xung phong lên biểu diễn.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 24 / 10 / 2010.
Chiều
Thứ tư, ngày 27 tháng 10 năm 2010
Tin học
GV chuyên dạy ... ời.
----------------------------------------------------
Khoa học.
Ôn tập: Con người và sức khoẻ.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người từ lúc mới sinh.
Rèn kĩ năng vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.
Giáo dục ý thức phòng tránh các bệnh lây truyền.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Khởi động.
b) Hoạt động 1: Làm việc với sgk.
* Mục tiêu: Ôn lại bài: Nam hay Nữ; Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
 c)Hoạt động 2: Trò chơi: Ai nhanh ai đúng.
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.
 * Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và HD.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm.
+ Bước 3: Trình bày triển lãm.
d) Hoạt động 3: Vẽ tranh vận động.
* Mục tiêu: Vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng chất gây nghiện.
* Cách tiến hành.
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
+ Bước 2: Làm việc cá nhân.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* Các nhóm nhận phiếu, đọc thông tin.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Các nhóm chọn vẽ hoặc viết 1 sơ đồ về cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS.
- Trình bày những trường hợp nêu trên.
- Các nhóm nhận xét, bình chọn.
- Làm việc cá nhân, vẽ tranh.
- Trao đổi về nội dung tranh của mình với bạn và cả lớp.
Kĩ thuật.
Thêu chữ V (tiết 3).
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh nắm được:
Cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V. 
Thêu được các mũi thêu chữ V đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
Rèn luyện tính cẩn thận và đôi tay khéo léo.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu.
 - Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
- HD thao tác chuẩn bị thêu chữ V.
- HD thao tác bắt đầu thêu và cách thêu các mũi thêu.
* HD nhanh lần hai các các thao tác thêu chữ V.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và cho HS tập thêu trên khung thêu.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
* Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm của mũi thêu chữ V.
- Nêu tên các bước trong quy trình thêu chữ V.
+ 1 em lên bảng thực hiện thao tác.
- HS nhắc lại cách thêu chữ V, nhận xét.
Thực hành thêu chữ V.
Trưng bày sản phẩm.
Chấm chữa.
Chiều.
Tiếng Việt*.
Luyện từ và câu: Ôn luyện các chủ điểm đã học.
I/ Mục tiêu.
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ (DT-ĐT-TT, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học trong 9 tuần qua.
- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Giáo viên
 Học sinh
Pt
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : 
1) Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- HD kẻ bảng, làm nhóm.
- Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Bài 2: HD làm nhóm (tương tự bài 1).
C/ Củng cố - dặn dò.
Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận, hoàn thiện bài tập
- Cử đại diện nêu kết quả.
- Điền kết quả vào bảng.
* Đọc yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận, hoàn thiện bài tập
- Cử đại diện nêu kết quả.
- Điền kết quả vào bảng, giữ lại bài tốt nhất.
--------------------------------------------------
Tự học.
Luyện đọc phân vai: Lòng dân.
I/ Mục tiêu.
1- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu qua các bài tập đọc đã học qua 3 chủ điểm.
2- Nắm được tính cách nhân vật trong vở kịch “Lòng dân”; phân vai, diễn lại 1-2 đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách nhân vật.
3- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, phiếu bài tập, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu nội dung học tập của tiết 3.
2) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/4) * Cách kiểm tra:
- Từng em lên bốc thăm.
- Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung.
- Cho điểm.
* Bài tập 2.
- Ghi tên vở kịch, nêu yêu cầu.
- HD làm việc theo nhóm.
- Gọi học sinh lên báo cáo.
C) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
- Bốc thăm và đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
* Yêu cầu 1:.
- Đọc thầm vở kịch, nêu tính cách từng nhân vật.
- Cả lớp nhận xét ghi điểm.
* Yêu cầu 2:
- Chia nhóm tập diễn 1-2 đoạn.
- Cả lớp bình chọn nhóm diễn hay nhất.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2008.
Sáng. – Dạy lớp 5B
Thể dục.
 Trò chơi: Chạy nhanh theo số.
I/ Mục tiêu.
- Chơi trò chơi: “Chạy nhanh theo số”, nắm được cách chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và vặn mình của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình.
- GVnêu tên động tác.
- GV hô chậm cho HS tập.
- GV quan sát, uốn nắn, sửa động tác cho HS.
b/ Trò chơi: “Chạy nhanh theo số”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* HS quan sát, tập theo .
- HS tập luyện.
- Lớp tập 4 động tác.
+ Chia nhóm tập luyện
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
*Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2008.
Sáng- Dạy lớp 5Đ
---------------------------------------------------------
Luyện từ và câu.
Kiểm tra định kì đọc.
----------------------------------------------------------------------
Âm nhạc.
Ôn bài hát: Những bông hoa, những bài ca - GT một số nhạc cụ nước ngoài.
( giáo viên bộ môn dạy).
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều.
Thể dục.
Động tác vặn mình - Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn.
I. Mục tiêu.
- Học động tác vặn mình của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
II.Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Học động tác vặn mình.
- GVnêu tên động tác, phân tích kĩ thuật kết hợp làm mẫu.
- GV hô chậm cho HS tập.
- GV quan sát, uốn nắn, sửa động tác cho HS.
* Ôn 4 động tác – GV quan sát uốn nắn.
- GV đến các nhóm sửa sai.
- GV nhận xét đánh giá.
b/ Trò chơi: Ai nhanh và khéo hơn”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi, cách chơi , tổ chức điều khiển cuộc chơi , tổng kết đánh giá cộc chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
5 – 7’
20-25’
 4 - 6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động: Tìm quả ăn được 
* HS quan sát, tập theo .
- HS tập luyện.
- HS chia nhóm tập luyện – tổ trưởng hô.
* Lớp tập 4 động tác- lớp trưởng hô.
+ Chia nhóm tập luyện
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
*Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
Kĩ thuật*.
Thêu chữ V.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh nắm được:
Cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V. 
Thêu được các mũi thêu chữ V đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
Rèn luyện tính cẩn thận và đôi tay khéo léo.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu.
 - Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
- HD thao tác chuẩn bị thêu chữ V.
- HD thao tác bắt đầu thêu và cách thêu các mũi thêu.
* HD nhanh lần hai các các thao tác thêu chữ V.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và cho HS tập thêu trên khung thêu.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
* Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm của mũi thêu chữ V.
- Nêu tên các bước trong quy trình thêu chữ V.
+ 1 em lên bảng thực hiện thao tác.
- HS nhắc lại cách thêu chữ V, nhận xét.
Thực hành thêu chữ V.
Trưng bày sản phẩm.
Chấm chữa.
-----------------------------------------------------------
Âm nhạc*.
Ôn bài hát: Những bông hoa, những bài ca - GT một số nhạc cụ nước ngoài.
( giáo viên bộ môn dạy).
------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 10.doc