Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần dạy 32

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần dạy 32

 Toán

 Luyện tập

I. Mục tiêu: Giúp HS :

- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia, viết kết quả phép chia dưới dạng số thập phân, phân số.

- Tìm tỉ số phần trăm hai số.

- Giáo dục HS tính cẩn thận trong toán.

II. Đồ dùng dạy học:

 GV : Bảng nhóm

 HS : SGK , nháp, vở.

III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu.

TG Hoạtđộng của thầy Hoạt động của trò

3

1

28

3 I. Kiểm tra bài cũ.

- Yêu cầu HS:

+ Cho ví dụ về chia hai số thập phân một phép chia hai phân số.?

+ Viết các tính chất của phép nhân?

- GV nhận xét, cho điểm

II Bài mới.( SGK trang 164)

1. Giới thiệu: GV nêu và ghi bảng.

GV nêu mục đích yêu cầu của bài.

2. Hướng dẫn HS ôn tập :

Bài 1:

Ôn về chia phân số cho số tự nhiên , các trường hợp chia số thập phân và chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà còn dư.

+ HS tự làm vở.

+ GV chốt các trường hợp chia.

Bài 2: Ôn về chia nhẩm cho 0,1; 0,01; 0,25, 0,5

+ Yêu cầu HS đọc đầu bài.

+ HS tự làm vở. GV đi giúp đỡ HS yếu.

- GV chữa và chốt kiến thức chia nhẩm.

Bài 3:

Viết kết quả cả phép chia dưới dạng số thập phân, phân số theo mẫu:

- HS tự làm vở. GV đi giúp HS yếu.

- GV chốt lại cách viết.

Bài 4:

+ Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.

+ HS thảo luận nhóm cặp.

+ Đại diện nêu đáp án của nhóm mình và giả tích vì sao lại chọn đáp án đó?

- GV chốt cách tìm tỉ số phần trăm.

* HS yếu + TB làm bài 1a , b cột 1 ; 2ab cột 1,2 ; 3

* HS khá , giỏi làm bài : 1 , 2 , 3 , 4.

III, Củng cố- Dặn dò:

- Nhận xét giờ học, về ôn lại tính chất của phép nhân.

2HS làm bảng.

 - HS nghe và ghi đầu bài.

- HS làm bài cá nhân vào vở. 3 HS làm bảng.

- HS làm vở. Nhiều HS làm miệng .

- HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ .HS chữa bài.

- HS làm nhóm. 1 HS làm bảng phụ .HS chữa bài.

- HS nghe dặn và chuẩn bị.

 

doc 39 trang Người đăng hang30 Lượt xem 347Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần dạy 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUầN 32.
Ngày soạn : 16.4.2010.
Buổi sáng.
Thứ hai ngày 19 tháng 4 năm 2010.
Chào cờ.
Tập trung dưới cờ. 
----------------------------------------------
 Toán 
 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS : 
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia, viết kết quả phép chia dưới dạng số thập phân, phân số. 
- Tìm tỉ số phần trăm hai số. 
- Giáo dục HS tính cẩn thận trong toán.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV : Bảng nhóm
 HS : SGK , nháp, vở. 
III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu.
TG
Hoạtđộng của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
28’
3’
I. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS: 
+ Cho ví dụ về chia hai số thập phân một phép chia hai phân số.? 
+ Viết các tính chất của phép nhân? 
- GV nhận xét, cho điểm
II Bài mới.( SGK trang 164)
1. Giới thiệu: GV nêu và ghi bảng.
GV nêu mục đích yêu cầu của bài.
2. Hướng dẫn HS ôn tập :
Bài 1: 
Ôn về chia phân số cho số tự nhiên , các trường hợp chia số thập phân và chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà còn dư. 
+ HS tự làm vở. 
+ GV chốt các trường hợp chia. 
Bài 2: Ôn về chia nhẩm cho 0,1; 0,01; 0,25, 0,5
+ Yêu cầu HS đọc đầu bài. 
+ HS tự làm vở. GV đi giúp đỡ HS yếu.
GV chữa và chốt kiến thức chia nhẩm.
Bài 3: 
Viết kết quả cả phép chia dưới dạng số thập phân, phân số theo mẫu: 
HS tự làm vở. GV đi giúp HS yếu.
GV chốt lại cách viết. 
Bài 4: 
+ Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài. 
+ HS thảo luận nhóm cặp.
+ Đại diện nêu đáp án của nhóm mình và giả tích vì sao lại chọn đáp án đó? 
- GV chốt cách tìm tỉ số phần trăm.
* HS yếu + TB làm bài 1a , b cột 1 ; 2ab cột 1,2 ; 3
* HS khá , giỏi làm bài : 1 , 2 , 3 , 4. 
III, Củng cố- Dặn dò: 
- Nhận xét giờ học, về ôn lại tính chất của phép nhân. 
2HS làm bảng.
 - HS nghe và ghi đầu bài.
- HS làm bài cá nhân vào vở. 3 HS làm bảng. 
- HS làm vở. Nhiều HS làm miệng .
- HS làm vở, 2 HS làm bảng phụ .HS chữa bài.
- HS làm nhóm. 1 HS làm bảng phụ .HS chữa bài. 
- HS nghe dặn và chuẩn bị.
--------------------------------------------
Tập đọc
 út Vịnh
I. Mục tiêu :
1. Đọc đúng , mạch lạc , lưu loát, diễn cảm bài văn
2. Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học : 
 GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK; Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
10’
8’
10’
3’
I – Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi và trả lời:
+ Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết sâu nặng?
+ Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh? 
- GV nhận xét và cho điểm.
II - Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài học và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS luyện đọc :
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp nhau 2 lượt 4 phần của bài.
+ Lượt 1 : phát âm từ dễ đọc sai : thanh ray, trẻ chăn trâu, ném đá, mát rượi, la lớn, không nói nên lời,...
+ Lượt 2 : giải nghĩa các từ ở mục Chú giải.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp và gọi 1 cặp đọc trước lớp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: 
+ Đoạn đường sắt gần nhà út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì ?
+ út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt ?
+ Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, út Vịnh nhìn ra đường sắt đã thấy điều gì ?
+ út Vịnh đã làm gì để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu ?
+ Em học tập được ở út Vịnh điều gì ?
4. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm :
- GV mời 4 HS nối tiếp nhau đọc lại bài văn.
- GV hướng dẫn HS nêu giọng đọc của bài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo theo cặp và thi đọc đoạn “Thấy lạ,.... trong gang tấc”.
III- Củng cố, dặn dò:
- Hỏi : Em có nhân xét gì về bạn nhỏ út Vịnh ?
- Nhận xét giờ học 
- 2 HS đọc và trả lời.
- HS nghe và ghi đầu bài.
- HS theo dõi.
- Mỗi lượt 4 HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- 4 HS đọc.
- HS trả lời và thể hiện
- HS luyện đọc.
- 3 HS thi đọc.
- 1 HS trả lời.
------------------------------------------------
Tiếng Anh
GV chuyên dạy.
-----------------------------------------------
Buổi chiều :
Địa lí
Địa lí địa phương (Tiết 2) 
I. Mục tiêu: 
Giúp HS: Hiểu biết về địa lí địa phương trên bản đồ Việt Nam. 
- Biết được vị trí và giới hạn của địa phương qua bản đồ. 
- Biết về sự phát triển kinh tế, dân cư ở địa phương. 
- Giáo dục lòng yêu quê hương cho HS. 
II. Đồ dùng dạy học :
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Bản đồ Bắc Giang. 
III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
28’
2’
I, Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS: 
+ Nêu vị trí, giới hạn của Bắc Giang trên bản đồ Việt Nam? 
+ Vị trí, giới hạn của Lục Nam? 
II, Bài mới: 
1, Giới thiệu bài và ghi đầu bài: 
- GV nêu nhiệm vụ tiết học. 
2, Nội dung:
c. Dân cư: 
- Yêu cầu HS: 
+ Nêu số lượng dân cư ở Bắc Giang? 
+ Nhận xét gì về mật độ dân số ở Bắc Giang ? 
+ Vì sao Bắc Giang lại có số dân đông như vậy? 
+ Nhận xét gì về phong cách người Bắc Giang? 
( ăn uống ẩm thực, ăn mặc, ăn nói? ) 
- GV chốt kiến thức phần này và liên hệ thực tế với người Bắc Giang) 
 d. Kinh tế: 
- Yêu cầu HS : 
+ Nêu hiểu biết của mình về kinh tế Bắc Giang? 
+ Về kinh tế của Lục Nam? 
( Công nghiệp, nông nghiệp, thủ công nghiệp? ) 
+ Nhận xét gì về kinh tế Bắc Giang và Lục Nam nói riêng? 
- GV chốt kiến thức phần này. 
e. Thi là hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về quê hương em. 
- HS thảo luận trong nhóm 4. 
+ Lên thi giới thiệu. 
+ Bình chọn người hướng dẫn viên du lịch giỏi. 
III, Củng cố- dặn dò: 
- GV chốt kiến thức toàn bài .
- Qua bài, em có suy nghĩ gì về quê hương của em? 
- Cho HS hát bài : Quê hương.
- 2 HS trả lời. 
- HS nhắc lại đầu bài.
- HS trả lời.
- HS thảo luận nhóm2 đại diện trình bày. 
- HS khác nhận xét. 
- HS thảo luận nhóm 4 và dại diện lên thi. 
- HS nghe phần chốt của GV. 
- HS nghe
- HS phát biểu
- HS hát .
----------------------------------------------
Đạo đức
Tìm hiểu truyền thống địa phương.
 I. Mục tiêu.
 Giúp học sinh biết:
Tìm hiểu một số truyền thống ở địa phương và gia đình trong cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày.
Giáo dục các em ý thức giữ gìn và phát huy các giá trị truyền thống đó.
II. Đồ dùng dạy-học.
 - Tư liệu, bảng phụ ghi sẵn câu hỏi thảo luận, tranh ảnh.
 -SGK , tranh ảnh .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Giáo viên
Học sinh
3’
1’
28’
3’
1. Khởi động.
+ Em đang sống ở đâu ? Quê hương em có phong tục , tập quán gì ?
2. Bài mới:
A. GV nêu mục tiêu yêu cầu tiết học :
B Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài :
a)Hoạt động dạy học:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về chuẩn mực đạo đức ở địa phương thông qua các tư liệu sưu tầm được về: 
+ Cách cư xử của con cái đối với ông bà, cha mẹ:
+ Gia đình em gồm có mấy thế hệ ? Ông bà em làm nghề gì ? bố mệ em làm nghề gì ?
+Con cái cần có cách cư xử NTN đối với ông bà , cha mẹ ?
+ Truyền thống gia đình em :
+ Gia đình em có truyền thống gì ? ( về các ngày lễ , ngày Tết , cách sinh hoạt ) 
+ Em và gia đình cư xử với bà con hàng xóm NTN ?
+ Các Hiệu trưởng cư xử với bà con, hàng xóm láng giềng.
- GV nhận xét các ý kiến , chốt lại câu trả lời hay , rút ra bài học đạo đức và liên hệ thực tế .
3. Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
2 HS nêu .
Nhận xét.
* HS nghe nhiêm vụ .
- HS thảo luận cặp - đại diện cặp nêu- HS nhận xét .
- HS tự do phát biểu.
- HS trình bày các nhân.
- HS nhận xét thực tế.
- HS nghe , vận dụng vào cuộc sống .
------------------------------------------------------------------
Thể dục.
 Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Lăn bóng bằng tay.
I. Mục tiêu.
- Ôn luyện tâng cầu bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bài chân . Yêu cầu thực hiện chính xác động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi:Lăn bóng bằng tay. Nắm được cách chơi, nội quy, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
II. Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi , mỗi em 1 cầu , 2 quả bóng , 2 lá cờ . 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Môn thể thao tự chọn.
* GV cho HS ôn phát cầu và chuyền cầu bằng mu bàn chân:
- GV cho HS xếp đội hình 2 hàng ngang , dãn cách , 2 hàng quay mặt vào nhau.
- GV thổi còi làm hiệu lệnh cho HS tập đá.
- GV quan sát , uốn nắn các cặp.
* GV tổ chức cho HS tập luyện theo nhóm 3 người 
- GV quan sát uốn nắn.
b/Trò chơi:“Lăn bóng bằng tay”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi , cách chơi , tổ chức điều khiển cuộc chơi , tổng kết đánh giá cuộc chơi .
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
5-7’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp xếp hàng theo YC của GV.
- HS tập theo sự điều khiển của GV.
- HS tập và chỉnh sửa 
- HS tập luyện theo nhóm 3.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 17.4.2010.
Buổi sáng . 
Thứ ba ngày 20 tháng 4 năm 2010.
Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS : 
- Ôn tập, củng cố kĩ năng tìm tỉ số phần trăm hai số và thực hiện các phép tính về tỉ số phần trăm của hai số. 
 - Giáo dục HS tính cẩn thận trong toán 
II. Đồ dùng dạy học:
 GV : Bảng nhóm.
 HS : SGK , nháp , vở .
III. Các hoạt động dạy –học chủ yếu.
TG
Hoạtđộng của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
28’
3’
I. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu HS: 
+ Cho ví dụ về chia hai số thập phân và phép chia hai phân số. 
- GV nhận xét,cho điểm
II Bài mới.( SGK trang 165) 
1. Giới thiệu: GV nêu và ghi bảng.
GV nêu mục đích yêu cầu của bài.
2. Hướng dẫn HS luyện tập :
Bài 1: Ôn về cách tìm tỉ số phần trăm
+HS đọc yêu cầu bài. 
+ Tự làm vào vở ô li. GV đi giúp HS yếu. 
+ Nêu cách tìm tỉ số phần trăm hai số. 
- GV chữa bài và chốt về cách tìm tỉ số phần trăm hai số. 
Bài 2:Ôn về các phép tính tỉ số phần trăm: 
+ Yêu cầu HS đọc yêu cầu. 
+ HS tự làm vở.GV đi giúp HS yếu. 
GV chữa và chốt ki ... dấu câu.
(Dấu phẩy)
I/ Mục tiêu.
- Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu phẩy: Nắm tác dụng của dấu phẩy, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu phẩy, biết chữa lỗi dùng dấu phẩy.
- Hiểu sự tai hại của việc dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Giáo viên
 Học sinh
Pt
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : 
1) Giới thiệu bài.
 - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai, ghi điểm những em làm bài tốt.
* Bài 2.
-Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
- Ghi điểm các nhóm có kết quả tốt.
* Bài 3.
- HD làm bài vào vở.
- Chấm chữa bài.
c/ Củng cố - dặn dò.
Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm lại các đoạn văn.
+ HS làm bài cá nhân, nêu miệng: 
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình xác định dấu phẩy đã được thêm vào chỗ nào.
- Cử đại diện nêu kết quả.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
Địa lí:
Địa lí địa phương.
I/ Mục tiêu.
Học xong bài này, học sinh:
Nắm được những nét tiêu biểu về địa lí địa phương mình.
Có ý thức bảo vệ và sử dụng tiết kiệm các tài nguyên khoáng sản. 
Giáo dục các em ý thức học tôt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
A/ Khởi động.
B/ Bài mới.
1/ Các hoạt động dạy- học:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về địa lí địa phương thông qua các tư liệu sưu tầm được:
+ Các tài nguyên khoáng sản ở địa phương như than đá.
+ Cách sử dụng các tài nguyên khoáng sản ở địa phương.
+ ý thức bảo vệ tài nguyên khoáng sản...
C/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
* HS theo dõi, bổ sung thêm những thông tin sưu tầm được.
Kể chuyện.
Nhà vô địch.
I/ Mục tiêu.
1- Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của thầy cô, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh, kể lại được cả câu chuyện bằng lời kể của mình.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện 
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung nghe thầy giáo kể và nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể , nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần)
* Kể lần 1.
- HD học sinh giải nghĩa từ khó.
* Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
* Kể lần 3 (nếu cần).
3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Bài tập 1.
- HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
- Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng.
+ Nhận xét bổ xung.
b) Bài tập 2-3.
- HD học sinh kể.
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của thầy cô.
+ Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- HD rút ra ý nghĩa.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh lắng nghe.
+ Quan sát tranh minh hoạ.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Phát biểu lời thuyết minh cho tranh.
- Đọc lại lời thuyết minh.
+ Nêu và đọc to yêu cầu nội dung.
- Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- 2-3 em thi kể diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét đánh giá.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
+ Nhận xét đánh giá.
- Về nhà kể lại cho người thân nghe.
(Giáo viên bộ môn dạy)
 ------------------------------------------------------------------------
Toán.
Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: 
 - Củng cố kiến thức và kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn).
 - Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
1- Ôn tập công thức tính chu vi, diện tích.
-Treo bảng phụ có ghi công thức tính chu vi, diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn rồi cho ôn lại các công thức đó.
2- Thực hành.
Bài 1: HD làm nhóm.
- GV kết luận chung.
Bài 2: HD làm bài cá nhân.
- GV kết luận chung.
Bài 3 : HD làm vở.
- Chấm bài, nhận xét kết quả.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trước.
* Đọc bảng hệ thống (sgk).
- Nêu lại công thức tính của từng hình.
* Đọc yêu cầu.
- Các nhóm làm bài.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả:
- Nhận xét, bổ sung. 
* HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tự làm bài, nêu kết quả.
 Đáp số: 800 m2.
* HS làm bài vào vở, chữa bài:
 Bài giải:
 Đáp số: a/ 32 cm2.
 b/ 18,24 cm2.
Tập làm văn.
Trả bài văn tả con vật.
I/ Mục tiêu.
1. Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả con vật.
2. Biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu chữa trong bài viết của mình, tự viết lại một đoạn cho hay hơn.
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, một số lỗi cơ bản, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở viết.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Nhận xét chung và HD học sinh chữa một số lỗi điển hình.
- Nêu đề bài, một số lỗi điển hình, cho HS nhận xét.
3) Trả bài và hướng dẫn chữa bài.
- Trả vở cho các em và HD chữa lỗi.
- Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay.
4) Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những em chưa đạt về nhà viết lại.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp.
- Trao đổi về bài chữa trên bảng.
* Sửa lỗi trong bài ( tự sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra).
- Học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Viết lại một đoạn trong bài làm cho hay hơn.
* 3- 4 em trình bày trước lớp.
Kĩ thuật.
Lắp máy bay trực thăng.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh biết:
Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
Lắp được máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy định.
Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- Cho Hs quan sát mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
- HD học sinh quan sát kĩ và trả lời câu hỏi: để lắp được máy bay trực thăng cần mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó?
* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
* HD chọn các chi tiết.
- GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk.
- Xếp các chi tiết đã chọn theo từng loại.
* Lắp từng bộ phận.
* Lắp ráp máy bay trực thăng.
- GV hoàn thiện xe cần cẩu kết hợp giảng giải cho HS.
* HD tháo rời các chi tiết, xếp gọn vào hộp
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát tự chọn.
* HS quan sát.
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Trình bày kết quả trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
* HS chọn các chi tiết theo hướng dẫn.
- Chú ý theo dõi các thao tác của GV, ghi nhớ các thao tác.
* Quan sát cách tháo rời các chi tiết.
Lịch sử.
Lịch sử địa phương.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, giúp học sinh biết:
Những nét chính về lịch sử địa phương nơi em đang sinh sống.
Có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của địa phương.
Giáo dục ý thức học tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động dạy học:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu về lịch sử địa phương thông qua các tư liệu sưu tầm được về: 
+ Lịch sử Đảng bộ xã.
+ Truyền thống chống giặc ngoại xâm qua các thời kì.
+ Các thành tựu trong công cuộc xây dựng xã nhà...
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Nêu nội dung bài giờ trước.
Nhận xét.
* HS theo dõi, nhắc lại và nghi nhớ những nội dung chính.
Thể dục.
 Môn thể thao tự chọn. Trò chơi: Dẫn bóng.
I/ Mục tiêu.
- Ôn tâng và phát cầu bằng mu bàn chân, yêu cầu thực hiện đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi: Dẫn bóng. Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
* Trọng tâm :Thực hành luyện tập tâng cầu bằng mu bàn chân.
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi, cầu , 2- 4 quả bóng 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Môn thể thao tự chọn.
* GV cho HS ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
* Thi phát cầu bằng mu bàn chân.
- GV làm mẫu lại động tác.
- Đánh giá, ghi điểm.
b/Trò chơi:“Dẫn bóng”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi , cách chơi, tổ chức điều khiển cuộc chơi , tổng kết đánh giá cuộc chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-7’
18-23’
4-5’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động: Tìm người chỉ huy.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác.
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* HS quan sát, tập luyện theo đội hình hàng ngang.
- Thi giữa các tổ.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức.
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 32- Vinh.doc