Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần số 08

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần số 08

Toán.

So sánh số thập phân .

I/ Mục tiêu : Giúp HS:

- Biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ( hoặc ngược lại )

- Rèn kĩ năng so sánh chính xác, thành thạo cho HS.

- Giáo dục ý thức tự giác học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: Bảng phụ .

 - Học sinh: sách, vở, bảng con.

III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

TG Giáo viên Học sinh

3

1

12

18

2 1/ Kiểm tra bài cũ.

- Mời 2 HS lần lượt nêu cách làm cho 2 phân số bằng nhau. Cho ví dụ . GVKL cho điểm.

2/ Bài mới.

a)Giới thiệu bài: GV nêu MT YC tiết học.

b) Giảng bài mới.

* Ví dụ 1 : So sánh 8,1 m và 7,9 m.

- HD học sinh đổi ra dm rồi so sánh

- HD rút ra nhận xét 1.

* Ví dụ 2: So sánh 35,7 m và 35,698 m.

- HD học sinh so sánh phần thập phân.

- HD rút ra nhận xét 2 và kết luận chung.

c. Luyện tập

Bài 1: HD làm bảng con.

Bài 2: Hướng dẫn làm vở và bảng phụ – GV đi giúp HS yếu.

- Gọi HS chữa bảng.

- Nhận xét.

Bài 3: Hướng dẫn làm vở.

- Chấm chữa bài.

* HS yếu làm bài : 1,2

* HS khá , giỏi Làm bài :1, 2, 3 và có thể cho thêm.

3) Củng cố - dặn dò.

- Tóm tắt nội dung bài.

- Nhắc chuẩn bị giờ sau - HS nêu cách làm cho hai phân số bằng nhau . Cho ví dụ . HS nhận xét .

- HS nghe và ghi vở.

* HS thực hiện vở nháp và bảng phụ , nêu kết quả.

- 2, 3 em đọc to.

* HS thực hiện vở nháp và bảng phụ , nêu kết quả.

- Nêu nhận xét 2 và kết luận.

* Đọc yêu cầu của bài .

- HS tự làm nêu kết quả:

a/ 48,97 < 51,02="" ;="" 96,4=""> 96,38

0,7 > 0,65

* Đọc yêu cầu bài tập.

HS làm vở + bảng phụ – HS chữa bài

a/ 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01.

- HS đọc yêu cầu bài tập

* Làm vở – HS chữa bài.

a/ 0,4 ; 0,32 ; 0,321 ; 0,197 ; 0,187.

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 435Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 5 - Tuần số 08", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 8
Ngày soạn : 8 / 10 / 2009.
 Buổi sáng :
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2009.
Toán.
So sánh số thập phân .
I/ Mục tiêu : Giúp HS:
- Biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ( hoặc ngược lại )
- Rèn kĩ năng so sánh chính xác, thành thạo cho HS.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: Bảng phụ .
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Giáo viên
Học sinh
3’
1’
12’
18’
2’
1/ Kiểm tra bài cũ.
- Mời 2 HS lần lượt nêu cách làm cho 2 phân số bằng nhau. Cho ví dụ . GVKL cho điểm.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài: GV nêu MT YC tiết học.
b) Giảng bài mới.
* Ví dụ 1 : So sánh 8,1 m và 7,9 m.	
- HD học sinh đổi ra dm rồi so sánh
- HD rút ra nhận xét 1.
* Ví dụ 2: So sánh 35,7 m và 35,698 m.
- HD học sinh so sánh phần thập phân.
- HD rút ra nhận xét 2 và kết luận chung.
c. Luyện tập
Bài 1: HD làm bảng con.
Bài 2: Hướng dẫn làm vở và bảng phụ – GV đi giúp HS yếu.
Gọi HS chữa bảng.
Nhận xét.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
Chấm chữa bài.
* HS yếu làm bài : 1,2
* HS khá , giỏi Làm bài :1, 2, 3 và có thể cho thêm.
3) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau
- HS nêu cách làm cho hai phân số bằng nhau . Cho ví dụ . HS nhận xét .
- HS nghe và ghi vở.
* HS thực hiện vở nháp và bảng phụ , nêu kết quả.
- 2, 3 em đọc to.
* HS thực hiện vở nháp và bảng phụ , nêu kết quả.
- Nêu nhận xét 2 và kết luận.
* Đọc yêu cầu của bài .
- HS tự làm nêu kết quả:
a/ 48,97 96,38
0,7 > 0,65
* Đọc yêu cầu bài tập.
HS làm vở + bảng phụ – HS chữa bài 
a/ 6,375 ; 6,735 ; 7,19 ; 8,72 ; 9,01.
- HS đọc yêu cầu bài tập 
* Làm vở – HS chữa bài.
a/ 0,4 ; 0,32 ; 0,321 ; 0,197 ; 0,187.
----------------------------------------------------------
 Chính tả
Nghe - viết : Kì diệu rừng xanh
 I. Mục tiêu :
 1. Nghe – viết chính xác , trình bày đúng một đoạn trong bài Kì diệu rừng xanh.
 2. Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê, ya.
3. Giáo dục: HS có ý thức viết cẩn thận, giữ vở sạch sẽ.
 II. Đồ dùng dạy học : 
 GV : Bảng phụ
 HS : SGK , vở , nháp .
 III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
1’
20’
10’
1’
I – Kiểm tra bài cũ :
 - Yêu cầu HS viết các tiếng viếng, nghĩa, hiền, điều, việc,liệu và nêu quy tắc đánh dấu thanh trong những tiếng ấy.
- GV nhận xét bài viết trước.
 II – Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài :
 GV giới thiệu bài và ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn HS nghe – viết :
a / Tìm hiểu bài viết :
- GV đọc bài chính tả 1 lượt và gọi 1 HS đọc lại.
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi :
 Đoạn văn cho em biết điều gì ?
b / Luyện viết : 
 - GV đọc cho HS viết các từ dễ viết sai : ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, mải miết, rẽ bụi rậm, rừng khộp,..
 - GV sửa lỗi sai (nếu có)
 - GV kết hợp phân tích, phân biệt một số tiếng : gọn ghẽ, len lách, rẽ bụi rậm.
c / Viết bài chính tả :
 - Yêu cầu HS gấp SGK rồi đọc cho HS viết.
 - GV quan sát và uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS.
 - GV đọc cho HS soát lỗi 2 lần.
 - GV chấm và nhận xét 5 - 7 bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả :
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn
Yêu cầu HS viết vào vở những tiếng chứa yê, ya rồi nêu nhận xét về cách đánh dấu thanh.
Chữa bài : khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.
Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
 Yêu cầu HS viết tiếng cần điền vào vở.
 Chữa bài :thuyền, thuyền, khuyên
Gọi 1 HS đọc lại các khổ thơ đã hoàn chỉnh.
Bài 4 : - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Yêu cầu HS quan sát tranh và làm bài.
Chữa bài : yểng, hải yến, đỗ quyên.
GV giới thiệu cho HS về các loài chim đó.
III- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học – Dặn dò
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết vào nháp.
-HS nghe và ghi vở.
-1 HS đọc
- HS đọc thầm và trả lời.
- HS viết ra nháp.
1 HS lên bảng viết.
- HS nhận xét
- HS nêu.
- HS viết bài
- HS soát cá nhân và kiểm tra chéo vở theo nhóm 2.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài và trả lời
 2 HS lên bảng.
- 1 HS đọc
- HS làm bài vào vở
 1 HS lên bảng làm 
- 1 HS đọc
- 1 HS đọc
- HS làm bài vào vở
- HS trả lời
---------------------------------------------------------
 Địa lí 
Dân số nước ta
 I. Mục tiêu : Học xong bài này, HS :
 - Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số của nước ta.
 - Biết được nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh, nhớ số liệu dân số của nước ta ở thời điểm gần nhất, nêu được một số hậu quả do dân số tăng nhanh.
 - Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình.
 II. Đồ dùng dạy học : 
 GV : Bảng số liệu, biểu đồ, tranh thể hiện hậu quả của tăng dân số nhanh.
 HS : SGK.
 III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
 1’
28’
 3’
I- Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng trả lời :
+ Chỉ và nêu vị trí và giới hạn của nước ta trên bản đồ.
+ Nêu vai trò của đất, rừng đối với ĐS và SX của nd ta.
+ Chỉ và mô tả vùng biển VN. Nêu vai trò của biển đối với đời sống và sản xuất của nhân dân ta.
- GV nhận xét và cho điểm.
II – Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
a)Dân số:
- GV treo Bảng số liệu dân số các nước ĐNA nêu tác dụng, đặc điểm của bản số liệu và đọc bản số liệu. 
- GV yêu cầu HS quan sát Bảng số liệu rồi trả lời:
+ Năm 2004, nước ta có số dân là bao nhiêu ?
+ Nước ta có số dân đứng thứ mấy trong các nước ĐNA ?
+ Từ nhận xét trên, em rút ra đặc điểm gì về dân số VN ?
- GV nhận xét, kết luận và ghi bảng.
b)Sự gia tăng dân số: 
- GV treo biểu đồ dân số VN qua các năm, hướng dẫn HS cách làm việc với biểu đồ và yêu cầu HS đọc biểu đồ.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, quan sát biểu đồ và trả lời:
 + Cho biết số dân từng năm của nước ta ?
+ Từ 1979 đến 1989, d.số nước ta tăng bao nhiêu người ?
+ Từ 1989 đến 1999, d.số nước ta tăng bao nhiêu người ?
+ Ước tính trong vòng 20 năm qua, mỗi năm dân số nước ta tăng thêm bao nhiêu người ?
+ Nêu nhận xét về sự tăng dân số của nước ta ?
- Gọi HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
c)Hậu quả của dân số tăng nhanh:
- Yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết nêu một số hậu quả do dân số tăng nhanh.
- GV tổng hợp, kết luận rồi giới thiệu về chủ trương kế hoạch hóa gia đình và giáo dục ý thức tốt về dân số cho HS
III- Củng cố, dặn dò:
- Hỏi: Em biết gì về tình hình tăng d.số ở địa phương mình và tác động của nó đến đời sống nhân dân.
- Nhận xét giờ học-Dặn dò: Học thuộc bài, chuẩn bị bài sau.
- 3 HS trả lời.
- HS nghe và ghi vở.
- 1 HS đọc.
- HS quan sát và trả lời.
- 1 HS đọc.
- HS làm việc theo cặp.
- 5 HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trưng bày tranh ảnh về hậu quả của việc dân số tăng nhanh
- HS trả lời.
---------------------------------------------------
Mĩ thuật
GV chuyên dạy
-----------------------------------------------------
Kĩ thuật
Nấu cơm (tiết2)
I. Mục tiêu : 
HS cần phải: 
Biết cách nấu cơm.
Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh SGK, phấn màu. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 3’
1’
18’
11’
2’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các dụng cụ, nguyên liệu cần chuẩn bị để nấu cơm bằng bếp đun?
- Trình bày cách nấu cơm bằng bếp đun ?
- Theo em, muốn nấu cơm bằng bếp đun dật yêu cầu ( chín đều, dẻo), cần chú ý nhất khâu nào ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài .
2. Nội dung hoạt động:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Nếu lựa chọn một trong hai cách nấu cơm, em sẽ chọn cách nấu cơm nào khi giúp đỡ gia đình ? Vì sao ?
* Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.
C.Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét ý thức học tập của hs
- Hướng dẫn HS đọc trước bài " Luộc rau" và tìm hiểu các công việc chuẩn bị và cách luộc rau tại gia đình
- 3 HS trả lời câu hỏi.
- HS và GV nhận xét, tuyên dương.
- GV nêu mục tiêu tiết học, ghi tên bài trên bảng, HS ghi vở.
- Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 4 SGK
- Yêu cầu HS so sánh những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun
- Đặt câu hỏi để yêu cầu hs nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và so sánh với nấu cơm bằng bếp đun.
- Nếu GV chuẩn bị được đồ dùng dạy học thì gọi 1-2 hs lên thực hiện các thao tác chuẩn bị và các bước nấu cơm bằng nồi cơm điện. GV và HS khác quan sát uốn nắn.
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong mục 2(SGK) và HDHS về nhà giúp gia đình nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của hs
- Gv nêu đáp án của bài tập. hs đối 
chiếu lại kết quả bài làm với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình.
- HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của hs.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Ngày soạn : 12 / 10 /2009.
Sáng.
Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009.
Đạo đức
 Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)
 I. Mục tiêu : 
 Tiếp tục giáo dục ý thức hướng về cội nguồn . HS biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ , ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống đó .
 Tìm đọc những câu ca dao, tục ngữ nói về chủ đề biết ơn tổ tiên .
 II. Đồ dùng dạy học : 
 GV : Các tranh ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
 HS : Các câu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện, nói về lòng biết ơn tổ tiên.
 III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
 1’
28’
3’
I - Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi :
+ Vì sao phải biết ơn tổ tiên ?
+ Em đã làm gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên ?
- GV nhận xét, đánh giá.
II - Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
a) Làm bài tập 4, SGK:
- GV phân công mỗi tổ một khu vực để treo tranh ảnh, bài báo (đã sưu tầm) về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
- Mời đại diện các tổ lên giới thiệu.
- Hỏi: 
+ Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các thông tin trên ?
+ Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10 – 3 âm lịch hằng năm thể hiện điều gì ?
- GV kết luận về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
b)Làm bài tập 2:
- Mời một số HS lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
- GV chúc mừng các HS đó và hỏi thêm :
+ Em có tự hào về các truyền thống không ?
+ Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó ?
- GV kết luận : Mỗi gia đình, dòng họ đều có những truyền thống tốt đẹp riêng của mình. C ... p thêu trên giấy.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
* Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm của mũi thêu chữ V ở mặt phải và mặt trái.
- HS phát biểu.
* Đọc lướt các nội dung mục II.
- Nêu tên các bước trong quy trình thêu chữ V.
- Đọc mục 1 và quan sát hình 2 nêu cách vạch dấu các điểm thêu chữ V.
+ 1-2 em thực hiện thao tác trong bước 1.
- Đọc mục 2b và quan sát hình 4, nêu các thao tác bắt đầu thêu và cách thêu các mũi thêu.
+ 1 em lên bảng thực hiện thao tác.
- HS nhắc lại cách thêu chữ V, nhận xét.
-------------------------------------------------------
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên soạ+n giảng
 -------------------------------------------------------
Chiều.
Tiếng Việt*.
LTVC: Mở rộng vốn từ - Thiên nhiên.
I/ Mục tiêu.
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ chỉ các sự vật, hiện tượng của thiên nhiên; làm quen với các thành ngữ,tục ngữ mượn các sự vật, hiện tượng thiên nhiên để nói về vấn đề đời sống, xã hội..
- Nắm được một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên. 
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Giáo viên
 Học sinh
Pt
A/ Kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : 
1) Giới thiệu bài. 
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
* Bài 1.
- Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng.
- Gọi nhận xét, sửa sai
* Bài 2.
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc cá nhân.
- Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng.
* Bài 3: HD làm nhóm.
- Yêu cầu nhóm khác nhận , bổ sung.
* Bài 4: HD làm vở.
- Chấm bài .
3/ Củng cố - dặn dò.
Tóm tắt nội dung bài.
Nhắc chuẩn bị giờ sau.
-Học sinh chữa bài giờ trước.
* Đọc yêu cầu.
- Nêu miệng ( ý b/ - Tất cả những gì không do con người tạo ra ).
* HS tự làm bài, nêu kết quả.
- Các từ : thác, ghềnh, gió, bão, nước, đá, khoai, mạ.
-Lớp theo dõi, nhận xét.
* Các nhóm thảo luận, hoàn thiện bài tập.
- Cử đại diện nêu kết quả.
* HS làm bài vào vở, chữa bài.
a/ ì ầm, lao xao, ào ào...
b/ lăn tăn, dập dềnh, lững lờ...
Tự học.
Tiếng việt **
TLV: Luyện tập tả cảnh.
I/ Mục tiêu.
1. Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương.
2. Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh ( thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh...)
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở nháp, vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học 
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
 Bài tập 1.
- HD lập dàn ý chi tiết.
 Bài tập 2.
- HD học sinh làm vở.
+ Chấm chữa, nhận xét (đánh giá cao những đoạn viết tự nhiên, chân thực, có ý riêng)
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước.
- Nhận xét.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ ba phần (2-3 em làm bảng nhóm).
+ 1 em làm bài tốt lên dán bảng.
+ Cả lớp nhận xét bổ sung.
* Nêu và đọc to yêu cầu bài tập.
- Làm việc cá nhân,viết một đoạn văn ở phần thân bài.
+ Sửa chữa, bổ sung dàn ý của mình.
--------------------------------------------------------
Thể dục.
Động tác vươn thở và tay - Trò chơi: Dẫn bóng.
I/ Mục tiêu.
- Học hai động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
- Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi.
- Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao.
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
ĐL
Phương pháp
PT
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Học động tác vươn thở.
- GVnêu tên động tác, phân tích kĩ thuật kết hợp làm mẫu.
- GV hô chậm cho HS tập.
- GV quan sát, uốn nắn, sửa động tác cho HS.
* Học động tác tay.
- Tiến hành như động tác vươn thở.
* Ôn hai động tác.
b/ Trò chơi: “ Dẫn bóng ”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
4-6’
18-22’
4-6’
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* HS quan sát, tập theo .
- HS tập luyện.
- HS tập luyện.
- Lớp tập hai động tác.
+ Chia nhóm tập luyện
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2008.
Sáng.
Toán**
Ôn : Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
I/ Mục tiêu.
- Củng cố bảng đơn vị đo độ dài.
- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng. Luyện tập viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Các hoạt động dạy học
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài.
- Yêu cầu HS nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học lần lượt từ lớn đến bé.
- HD học sinh nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề, từ đó viết dưới dạng số thập phân 
* Luyện tập.
Bài 16 - SBT: 
HD làm bảng con.
- Gọi chữa, nhận xét.
Bài 17, 18 : Hướng dẫn làm nhóm.
Gọi các nhóm chữa bảng.
Nhận xét.
Bài 19, 20 : Hướng dẫn làm bài 
Chấm chữa bài.
c) Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài tập ở nhà.
* Nêu các đơn vị đo độ dài theo yêu cầu.
- HS lấy ví dụ
* Đọc yêu cầu của bài .
- Làm bảng con + chữa bảng.
* Đọc yêu cầu, tóm tắt bài toán.
- Giải vở nháp.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét, bổ sung.
* Lớp làm vở, chữa bài.
.
- Nghe giáo viên nhận xét
-----------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh:
1.Phân biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng âm..
 2.Hiểu được các nghĩa của từ nghĩa ( nghĩa gốc, nghĩa chuyển ) và mối quan hệ giữa chúng.Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ.
3.Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1.Tìm từ đồng âm và từ nhiều nghĩa. 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2. Trong mỗi câu thơ, câu văn sau của Bác, từ xuân được dùng với nghĩa như thế nào ?
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3.Đặt câu.
- HD đặt câu, nêu miệng.
- HD viết vở. 
- Chấm chữa, nhận xét.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm việc cá nhân, 2-3 em làm bảng nhóm.
+ Suy nghĩ, phát biểu ý kiến, nhận xét.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Trao đổi nhóm đôi.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
a/ Từ xuân chỉ mùa đầu tiên trong bốn mùa. Từ xuân thứ hai có nghĩa là tươi đẹp.
b/ Từ xuân có nghĩa là tuổi.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm bài cá nhân, nêu miệng.
+ Viết bài vào vở.
-------------------------------------------------------------
Tập làm văn.
Luyện tập tả cảnh.
I/ Mục tiêu.
1. Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương.
2. Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh ( thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh...)
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở nháp, vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
 Bài tập 1.
- HD lập dàn ý chi tiết.
 Bài tập 2.
- HD học sinh làm vở.
- Các em nên chọn đoạn trong phần mở hoặc kết bài để chuyển thành đoạn văn.
+ Chấm chữa, nhận xét(đánh giá cao những đoạn viết tự nhiên, chân thực, có ý riêng)
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước.
- Nhận xét.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trình bày kết quả quan sát của mình.
- Lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ ba phần (2-3 em làm bảng nhóm).
+ 1 em làm bài tốt lên dán bảng.
+ Cả lớp nhận xét bổ sung.
+ Nêu và đọc to yêu cầu bài tập.
- Làm việc cá nhân,viết một đoạn văn ở phần mở hoặc kết bài.
+ Sửa chữa, bổ sung dàn ý của mình.
------------------------------------------------------
 ( giáo viên bộ môn dạy).
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Chiều.
Kĩ thuật*.
Thêu chữ V.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh nắm được:
Cách thêu chữ V và ứng dụng của thêu chữ V. 
Thêu được các mũi thêu chữ V đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
Rèn luyện tính cẩn thận và đôi tay khéo léo.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu.
 - Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Quan sát mẫu.
b) Hoạt động 2: HD nhắc lại thao tác kĩ thuật.
* HD nhanh các các thao tác thêu chữ V.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và cho HS tập thêu trên giấy.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
* Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm của mũi thêu chữ V ở mặt phải và mặt trái.
- HS phát biểu.
* Đọc lướt các nội dung mục II.
- Nêu tên các bước trong quy trình thêu chữ V.
- HS nhắc lại cách thêu chữ V, nhận xét.
Âm nhạc.
Ôn hai bài hát: Reo vang bình minh. Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
( giáo viên bộ môn dạy).
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Mĩ thuật
Giáo viên chuyên
------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 8.doc