Tập đọc :
NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT
Theo Lưu Anh
I.- Mục tiêu:
1)Đọc trôi chảy toàn bài , đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài : A-ri-ôn , Xi-xin.
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp những tình tiết bất ngờ của câu chuyện .
2)Hiểu những từ ngữ trong câu chuyện :
-Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh , tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người . Cá heo là bạn của con người.
3)GDHS biết bảo vệ loài vật có ích .
TUẦN 7 Thứ Môn Tên bài dạy 2 HĐTT TĐ Những người bạn tốt T Luyện tập chung TD CT Dòng kinh quê hương 3 T Khái niệm số thập phân (t1) LT&C Từ nhiều nghĩa KC Cây cỏ nước nam KH Phòng bệnh sốt xuất huyết ĐĐ Nhớ ơn tổ tiên 4 A.N TĐ Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà T Khái niệm số thập phân (t2) TLV Luyện tập tả cảnh LS Đảng cộng sản Việt Nam ra đời 5 T Hàng của số thập phân.Đọc viết số thập phân LT&C Luyện tập về từ nhiều nghĩa ĐL Oân tập TD KH Phòng bệnh viêm não 6 T Luyện tập MT TLV Luyện tập về tả cảnh KT Đính khuy bấm (t3) SHTT Thứ hai, ngày ../10/2006 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ ------------------------------------------------ Tập đọc : NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT Theo Lưu Anh I.- Mục tiêu: 1)Đọc trôi chảy toàn bài , đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài : A-ri-ôn , Xi-xin. -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chuyện phù hợp những tình tiết bất ngờ của câu chuyện . 2)Hiểu những từ ngữ trong câu chuyện : -Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh , tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người . Cá heo là bạn của con người. 3)GDHS biết bảo vệ loài vật có ích . II- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1) Kiểm tra bài cũ : - Nhà văn Đức Si-le được ông cụ người Pháp đánh giá như thế nào? -Nêu nội dung bài - GV nhận xét + ghi điểm. - Cụ già đánh Si-le là một nhà văn quốc tế vĩ đại -nêu nội dung bài 11’ 9’ 8’ 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Có rất nhiều loài vật thông minh đã giúp con người vượt qua nguy hiểm , Hôm nay các em sẽ thấy được sự thông minh của những chú cá heo qua bài tập đọc “ Những người bạn tốt “. b) Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài . - GV chia đoạn : 4 đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp . -Cho HS luyện đọc các từ ngữ : A-ri-tôn, Xi-xin, buồm. -Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ . - GV đọc diễn cảm toàn bài một lần c) Tìm hiểu bài: *Đoạn1: 1em đọc to . -Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển ? *Đoạn2: 1HS đọc to, H: Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời ? *Đoạn 3+4: 1HS đọc H: Qua câu chuyện , em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào ? H: Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-ri-ôn? d) Đọc diễn cảm: -GVhướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3. -GV đọc mẫu 1 lượt . - Cho HS đọc . -HS lắng nghe. Cả lớp đọc thầm theo. HS dùng viết chì đánh dấu đoạn HS đọc đoạn nối tiếp ( đọc 2 lượt ) HS luyện đọc từ 1HS đọc chú giải HS lắng nghe 1HS đọc to , lớp đọc thầm theo -Vì bạn thuỷ thủ trên tàu cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông . Oâng nhảy xuống biển thà chết dưới biển . -1HS đọc to , lớp đọc thầm theo -Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu , say sưa thưởng thức tiếng hát của ông . Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, Chúng đã đưa ông về đất liền nhanh hơn cả tàu của bọn cướp . -1HS đọc to , lớp đọc thầm. -Cá heo biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ, biết cứu giúp ông khi ông nhảy xuống biển . Cá heo là bạn tốt của con người . -Đám thuỷ thủ tham lam, độc ác, không có tính người . Cá heo thì thông minh tốt bụng , biết cứu giúp người gặp nạn . HS theo dõi sự hướng dẫn của GV HS lắng nghe . - Nhiều HS đọc diễn cảm đoạn . -2HS đọc cả bài 2’ 3) Củng cố : H: Câu chuyện trên ca ngợi điều gì ? - Ca ngợi sự thông minh , tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người , Cá heo là bạn tốt của người . 1’ 4) Nhận xét, dặn dò: -GV nhận xét tiết học . -Về nhà tiếp tục luyện đọc và tìm hiểu những câu chuyện về loài cá heo thông minh. - Đọc trước bài “ Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà “. -lắng nghe RKN: Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I– Mục tiêu : Giúp Hs củng cố về : +Quan hệ giữa 1 và; và ; và +Tìm 1 thành phần chưa biết của phép tính với PS . +Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng . -Rèn HS tính đúng, nhanh, thành thạo. II-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5/ 28/ 3/ 1– Ổn định lớp : 2– Kiểm tra bài cũ : -Muốn tìm PS của 1 số ta làm thế nào ? -Nêu cách giải dạng toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ của 2 số đó ? - Nhận xét, sửa chữa . 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : b– Hoạt động : Bài1:Cho 3 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào VBT. -Nhận xét, sửa chữa . Bài 2:Cho HS làm cá nhân vào vở. -Chữa bài Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề toán . Gọi 1 HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào vở . -GV chấm vở 7 em. -Nhận xét ,sửa chữa . Bài 4:Cho HS nêu bài toán rồi tự làm bài vào VBT. -Gọi vài HS lần lượt nêu miệng kết quả . -Nhận xét ,sửa chữa . 4– Củng cố : -Nêu cách tìm số bị trừ chưa biết ? -Nêu cách tìm số bị chia chưa biết ? 5– Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Khái niệm số thập phân . - HS nêu miệng. - HS nghe . - HS nghe . -HS làm bài . a) 1: =1 x = 10 (lần). Vậy 1 gấp 10 lần . b) : = x = 10(lần). Vậy gấp 10 lần. c) : = x =10 (lần). Vậy gấp 10 lần. - Hs tự làm bài rồi chữa bài . -1HS đọc đề bài 3 - Hs làm bài . Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là : ( +) : 2 = (bể) . ĐS: bể . - HS làm bài 4 Giá tiền mỗi mét vải trước khi giảm giá là : 60000 : 5 = 12000 (đồng). Giá tiền mỗi mét vải sau khi giảm giá là 12000 – 2000 = 10000 (đồng). Số mét vải có thể mua được theo giá mới là: 60000 : 10000 = 6 (m). ĐS: 6 m. - HS chữa bài . - HS nêu. - HS nghe. RKN: ------------------------------------------------ THỂ DỤC ------------------------------------------- CHÍNH TẢ (Nghe – viết) : DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG I / Mục đích yêu cầu : -Nghe – viết đúng chính xác , trình bày đúng một đoạn trong bài Dòng kinh quê hương . -Nắm được quy tắc và làm đúng các bài luyện tập đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê , ia . II / Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 , 3 . III / Hoạt động dạy và học : T. g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 4 20 08 4 1-Kiểm tra bài cũ : 1 HS lên bảng viết : lưa thưa , mưa , tưởng , tươi và giải thích nguyên tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi ưa , ươ . 2-Bài mới : a-Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ viết một đoạn bài Dòng kinh quê hương và luyện tập đánh dấu thanh ở các tiếng chứa ia, iê. b-Hướng dẫn HS nghe – viết : -GV đọc bài chính tả trong SGK . Hỏi : Nêu vẻ đẹp của dòng kinh quê hương ? -Hướng dẫn HS viết những từ mà HS dễ viết sai :giọng hò , reo mừng , lảnh lót . -GV đọc rõ từng câu cho HS viết . -Nhắc nhở , uốn nắn những HS ngồi viết sai tư thế . -GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi . -Chấm chữa bài :+GV chọn chấm 6 bài . +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm -GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp . c-Hướng dẫn HS làm bài tập : * Bài tập 2 :GV treo bảng phụ. -1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2 . -Cho HS làm miệng bài tập . -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng . -Hỏi : Nêu cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi iê . * Bài tập 3 : GV treo bảng phụ. -Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 3 . -Cho HS thảo luận theo nhóm đôi. -Cho đại diện nhóm trình bày bài làm . -GV chữa bài tập ,nhận xét và chốt lại. - Nêu cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ia . -Cho HS học thuộc các thành ngữ trên. 4 / Củng cố dặn dò : -HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa các nguyên âm đôi ia,iê . -Nhận xét tiết học -Xem trước bài : Kì diệu rừng xanh . -HS lên bảng viết -HS lắng nghe. -HS theo dõi SGK và lắng nghe. -Màu xanh, giọng hò , mùa quả chín, tiếng trẻ mừng, tiếng giã bàng, giọng đưa em -1 HS lên bảng viết, lớp viết từ khó trên giấy nháp. -HS viết bài chính tả. - HS soát lỗi . -2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm. -HS lắng nghe. -1 HS nêu yêu cầu của bài tập 2. -Vài HS nêu miệng.Lớp nhận xét . -HS lắng nghe. -Ở các tiếng có âm cuối dấu thanh được đặt ở trên chữ cái thứ hai của âm chính. -HS nêu yêu cầu của bài tập 3. -HS làm bài tập theo nhóm đôi . -Đại diện nhóm trình bày kết quả . -HS lắng nghe. - Các tiếng không có âm cuối dấu thanh được đặt ở trên chữ cái thứ nhất của âm chính . -HS học thuộc các thành ngữ trên. -HS nêu quy tắc . -HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm : -------------------------------------------- Thứ ba, ngày ../10/2006 Toán KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (t1) I– Mục tiêu : Giúp Hs : - Nhận biết khái niệm ban đầu về số TP (dạng đơn giản ). - Biết đọc,viết số TP dạng đơn giản . II-Đồ dùng dạy học : 1 – GV : Kẽ sẵn vào bảng phụ các bảng trong SGK 2 – HS : SGK ,VBT. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5 14 14 2 1– Ổn định lớp : 2– Kiểm tra bài cũ : -H: Cách tìm số trung bình cộng của nhiều số? -Nhận xét,sửa chữa . 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : b– Hoạt động : * Giới thiệu khái niệm về số thập phân (dạng đơn giản ). -Treo bảng phụ kẽ sẵn bảng 1 SGK. -Cho HS nhận xét từng hàng trong bảng. -Có 0m1dm tức làcó1dm, viết lên bảng : 1dm= m . GV giới thiệu :1dm hay m còn được viết thành 0,1m; viết 0,1 lên bảng cùng hàng với m . -Giới thiệu hàng 2 tương tự như hàng 1: +1cm hay m còn được viết thành 0,01m . +1mm hay m còn được viết thành 0,001m. ... hanh” -Bước1: + GV chọn 12 em chia thành 2 nhóm bằng nhau, mỗi HS được gắn cho một số thứ tự bắt đầu từ 1. Như thế, 2 em có số thứ tự giống nhau sẽ đứng đối diện nhau . -Bước 2: + GV nêu cách chơi & hướng dẫn cho HS . - Bước 3: GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá cụ thể: tổng số điểm nhóm nào cao hơn thì nhóm đó thắng cuộc . *HĐ3: (làm việctheo nhóm) -Bước1:GV cho các nhóm thảo luận & hoàn thành câu 2 trong SGK . -Bước 2: + GV kẻ bảng thống kê lên bảng & giúp HS điền các kiến thức đúng vào bảng . + GV chốt lại các đặc điểm chính đã nêu trong bảng. 4 - Củng cố : -GV tổng kết tiết học . 5 - Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . -Bài sau:” Dân số nước ta “ -HS trả lời -HS nghe. - HS nghe. - HS làm theo yêu cầu của GV. - HS nghe +HS chơi theo hướng dẫn của GV - HS theo dõi . -HS các nhóm thảo luận + Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp. -HS điền vào bảng. -HS nghe . *Rút kinh nghiệm: THỂ DỤC -------------------------------------------- KHOA HỌC PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO. I– Mục tiêu : Sau bài học, HS biết : _ Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não. _ Nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh viêm não. _ Thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không cho muỗi đốt. _ Có ý thức trong việc ngăn chặnkhông cho muỗi sinh sản và đốt người. II – Đồ dùng dạy học : GV :.Hình trang 30 , 31 SGK. III– Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5 14 15 3 1– Ổn định lớp : 2 2 – Kiểm tra bài cũ : “ Phòng bệnh sốt xuất huyết” _ Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết ? _ Nêu cách đề phòng bệnh sốt xuất huyết ? Nhận xét 3 – Bài mới : a – Giới thiệu bài : “Phòng bệnh viêm não”. b – Hoạt động : HĐ 1 : Trò chơi”ai nhanh, ai đúng “. @Mục tiêu: _ HS nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não. @Cách tiến hành: _Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi. _Bước 2: Làm việc theo nhóm. _ Bước 3: Làm việc cả lớp. GV theo dõi và yêu cầu HS giơ đáp án. GV tuyên bố nhóm thắng cuộc. Kết luận: Như 2 phần đầu mục Bạn cần biết trang 31 SGK. HĐ 2 :.Quan sát và thảo luận. @Mục tiêu: Giúp HS : _ Biết thực hiện các cách tiêu diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt. _ Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người. @Cách tiến hành: _Bước 1: _ GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1, 2, 3 trang 30, 31 SGK và trả lời câu hỏi: + Chỉ và nói về nội dung của từng hình? + Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm não ? _Bước 2: GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: + Chúng ta có thể làm gì để phòng bệnh viêm não? + GV nhận xét bỗ sung. Kết luận: Như 2 phần cuối mục Bạn cần biết trang 31 SGK.4 4 – Củng cố : Gọi HS đọc mục Bạn cần biết. 5– Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . _ Bài sau:”Phòng bệnh viêm gan A”. - HS trả lời. - HS nghe . - HS theo dõi. - HS làm việc theo hướng dẫn của GV. - Các nhóm làm xong và giơ đáp án: 1 - c ; 2 – d ; 3 - b ; 4 - a . - HS nghe . - HS quan sát và trả lời câu hỏi: + H1 : Em bé ngủ có màn, kể cả ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt ) +H2 : Em bé đang được tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não. - HS thảo luận và liên hệ thực tế ở địa phương để trả lời . - HS lắng nghe. - 2 HS đọc. - HS lắng nghe. RKN: --------------------------------------- Thứ sáu, ngày ../10/2006 Toán : LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : Giúp Hs : - Biết cách chuyển 1 PS TP thành hỗn số rồi thành số TP . - Củng cố về chuyển số đo viết dưới dạng số TP thành số đo viết dưới dạng số tự nhiên với đơn vị đo thích hợp . II-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5/ 30 4 1 1– Ổn định lớp : 2– Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách đọc số TP ? Đọc số sau : 625,1078. - Nêu cách viết số TP ? Viết số TP có năm mươi bốn Đvị, năm phần trăm ,ba phần nghìn . - Nhận xét,sửa chữa . 3 – Bài mới : a– Giới thiệu bài : b– Hoạt động : Bài 1 : a) Chuyển các PS TP sau thành hỗn số (theo mẫu ) - GV hướng dẫn bài mẫu : = 16. - Cách làm : 162 10 62 16 2 + Lấy tử số chia cho mẫu số . + Thương tìm được là phần nguyên ; Viết phần nguyên kèm theo một PS có tử số là số dư , mẫu số là số chia . - Cho HS làm bài vào vở - Nhận xét, sửa chữa . b) Chuyển các hỗn số của phần a thành số TP (theo mẫu ) . - Hướng dẫn bài mẫu : 16= 16,2 . - Gọi 3 HS lê n bảng làm , cả lớp làm vào vở . - Nhận xét ,sửa chữa . Bài 2: Nêu yêu cầu bài tập . - Cho HS làm bài vào vở rồi đổi chéo vở Ktra . Bài 3 : - Hướng dẫn bài mẫu 2,1 m = 2 m = 2m1dm = 21dm - Cho HS làm vào vở bài tập . - GV chấm 10 số bài . - Nhận xét ,sửa chữa . 4– Củng cố : - Nêu cách chuyển PS TP thành hỗn số? - Nêu cách chuyển PSTP thành số TP ?. 5– Nhận xét – dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Về nhà làm bài tập .Bài 4 - Chuẩn bị bài sau :Số thập phân bằng nhau . - HS đọc . - HS nêu và viết số . - HS nghe . - HS theo dõi bài mẫu . - HS làm bài : . ; - HS theo dõi . 73 ; 56, 6. - Chuyển các PS TP sau thành số TP rồi đọc các số TP đó . : Bốn phẩy năm . = 83,4 : Tám mươi ba phẩy bốn . : Mười chín phẩy năm bốn . - HS theo dõi . - HS làm bài . - HS nêu . - HS nghe . RKN: ------------------------------------------ MĨ THUẬT -------------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I - Mục đích yêu cầu : Dựa trên kết qủa quan sát 1 cảnh sông nước , dàn ý đã lập và hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cảnh sông nước , HS biết chuyển 1 phần của dàn ý thành đoạn văn , thể hiện rõ đối tượng miêu tả , trình tự miêu tả , nét nổi bật của cảnh , cảm xúc của người tả . II - Đồ dùng dạy học : -Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng học sinh. -Một số bài văn , đoạn văn hay tả cảnh sông nước . III - Hoạt động dạy và học : T. g Hoạt động của GV Hoạt động của HS 03 30 3 1-Kiểm tra bài cũ : -2 HS đọc câu mở đoạn em đã làm -Nhận xét 2-Bài mới : a-Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay , các em sẽ học chuyển 1 phần của dàn ý thành đoạn văn . 2 / Hướng dẫn HS luyện tập: -Cho HS đọc đề bài . -Đề bài yêu cầu gì ? -GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng : dàn ý , đã lập , viết , đoạn văn miêu tả cảnh sông nước . -GV lưu ý HS : Để viết đoạn văn hay , các em cần chú ý : +Chọn phần nào trong dàn ý . +Xác định đối tượng miêu tả trong đoạn văn. +Em miêu tả theo trình tự nào ? +Viết ra nháp những chi tiết nổi bật , thú vị em sẽ trình bày trong đoạn . + Xác định nội dung, câu mở đầu và câu kết đoạn . -Cho HS viết đoạn văn . -Cho HS trình bày . -GV nhận xét , khen những HS viết hay . 3-Củng cố dặn dò : -GV nhận xét tiết học . -Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn -Xem trước yêu cầu và gợi ý của tiết TLV tuần 8 : Quan sát và ghi lại những điều quan sát được về 1 cảnh đẹp địa phương . -2 HS lần lượt đọc câu mở đầu đoạn . -HS lắng nghe. - HS đọc đề bài, lớp theo dõi SGK. -HS nêu . -HS theo dõi và chú ý các từ ngữ gạch dưới . -HS lắng nghe và chú ý . -HS làm bài vào vở nháp . -HS trình bày đoạn văn . -Lớp nhận xét . -HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm : Kĩ thuật ĐÍNH KHUY BẤM (tiếp theo) III- Các hoạt động dạy – học: T/g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1) Kiểm tra bài cũ: -Em hãy nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy bấm? - Vì sao khoảng cách đính mặt lồi và mặt lõm của khuy bấm trên hai nẹp phải bằng nhau? - GV nhận xét – đánh giá -Nêu miệng 1’ 30 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay chúng ta trưng bày sản phẩm và đánh giá sản phẩm b) Giảng bài: HĐ 4: Đánh giá sản phẩm - GV cho từng nhóm trưng bày sản phẩm trên bàn, và trình bày -Yêu cầu mỗi nhóm tự đánh giá sản phẩm theo các yêu cầu sau: -Ghi bảng: + Đính được khuy đúng các điểm vạch dấu. + Các vòng chỉ quấn quanh chân khuy chặt + Đường khâu khuy chắc chắn - Cho HS đánh giá sản phẩm của bạn theo các yêu cầu trên. - GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành của -HS lắng nghe. -Đại diện các nhóm lên lên trưng bày sản phẩm. -Đại diện nhóm tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình - HS đánh giá sản phẩm của bạn 2’ 3) Nhận xét, dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành đính khuy bấm của HS. - Dặn HS chuẩn bị một mảnh vải, kim, chỉ, kéo,để học bài “ Thêu chữ V” -Lắng nghe Rút kinh nghiệm : SINH HOẠT I/Nhận xét chung: 1/Ưu điểm: -Đi học chuyên cần, đúng giờ giấc qui định -Đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập -Chuẩn bị bài tương đối tốt -Xây dựng bài sôi nổi -Vệ sinh sạch sẽ -Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ 2/Tồn tại: -Tác phong chưa gọn gàng , tóc dài (Chi, Kiệt) -Làm việc riêng trong giờ học (Lâm, Xăm) *Tuyên dương: Khang, QCường, Huyền, HCường, Hội, Ái *Phê bình: Phong, Chi, Kiệt, Lâm, Xăm II/ Nhiệm vụ tuần đến: -Sinh hoạt 15 phút đầu giờ (đọc báo, truy bài, giải bài tập, tập bài hát) -Chuẩn bị bài cho tuần sau -Tiếp tục nộp các khoảng tiền qui định,nộp quỹ Đội 4000 đồng mỗi em. -Cử 3 em đi dự đại hội liên đội: Aùi, Hội, Khang -Khắc phục những tồn tại của tuần trước -Tham gia dọn vệ sinh trường lớp III/ Văn nghệ: -Cho học sinh chơi trò chơi ----------------------------------
Tài liệu đính kèm: