Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần học số 34

Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần học số 34

 Tiết 67 TẬP ĐỌC

 Lớp học trên đường.

 I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.

 - Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của cậu bé Rê-mi.

- Trả lời được các câu hỏi trong sgk.

 II. Chuẩn bị:

 + GV: - Bài giảng điện tử.

 + HS: SGK.

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn khối 5 - Tuần học số 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY
MÔN
BÀI
 ĐDDH
Thứ 10/5
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức 
Lớp học trên đường
Luyện tập 
Tác động ..đến MT không khí và nước
Ôn tập HK II
Tranh, bảng phụ.
Bảng phụ
Tranh
Thẻ từ
Thứ 3
 11/5
Toán 
LTVC
Chính tả
 Luyện tập 
MRVT : Quyền và bổn phận 
(Nh – viết ) Sang năm con lên bảy
Bảng phụ 
Bảng phụ
Bảng phụ
Thứ 4
 12/5
Toán 
Tập đọc
Lịch sử 
TLV 
Ôn tập về biểu đồ 
Nếu trái đất thiếu trẻ em 
Ôn tập học kì II
Trả bài văn tả cảnh
Bảng phụ
Tranh , Bảng phụ
Tranh.
Bảng phụ
Thứ 5
 13/5
Toán 
LTVC
K/chuyện
Khoa học 
Kĩ thuật 
Luyện tập chung 
Ôn tập về dấu câu (Dấu gạch ngang)
K/c được chứng kiến hoặc tham gia 
Một số biện pháp BV MT 
Ghép mô hình tự chọn
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ
Tranh 
ĐD lắp ghép
 Thứ 6
 14/5
TLV
Toán
Địa lí
SHTT
Trả bài văn tả người
Luyện tập chung 
Ôn tập học kì II
Sinh hoạt văn nghệ
Bảng phụ
Bảng phụ
Phiếu bài tập 
 Tổng
 19
 TUẦN: 34
 Ngày soạn: 27/ 4/ 2012 Thứ hai, ngày 30 tháng 5 năm 2012
 Tiết 67 TẬP ĐỌC 	
 Lớp học trên đường.
 I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài. 
 - Hiểu nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của cậu bé Rê-mi.
 Trả lời được các câu hỏi trong sgk.
 II. Chuẩn bị:
 + GV: -	Bài giảng điện tử.
 + HS: SGK.
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Sang năm con lên bảy
Ÿ Nhận xét bài kiểm tra.
3. Giới thiệu bài mới: Lớp học trên đường
* HĐ 1: Luyện đọc 
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc theo tùng điều.
- 1 học sinh đọc bài.
+ HS đọc nối tiếp.
- Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, dễ sai.
- Y/cầu hs đọc nối tiếp đoạn.
- Nêu và đọc từ khó.
+ HS đọc nối tiếp .
Ÿ Đọc toàn bài.
* HĐ 2: Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc từng điều.
- Y/cầu hs thảo luận + TLCH.
- Lần lượt đọc từng điều.
- HS thảo luận + TLCH.
Ÿ Nhận xét, chốt ý. 
-Y/cầu hs thảo luận nêu nội dung của bài
- Các tổ thi đua nêu.
Ÿ Chốt nội dung: Sự quan tâm tới trẻ em của cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của cậu bé Rê-mi.
* HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu đoạn 3.
- Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Y/cầu hs đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, bình chọn.
* HĐ 4: Củng cố
- Thi đua: Đọc diễn cảm toàn bài. 
- Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)
Ÿ Nhận xét, tuyên dương.
+ GDHS:
- Dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Nếu trái đất thiếu trẻ con”
- Nhận xét tiết học 
 Tiết 166 TOÁN
 LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán về chuyển động đều.
- Làm được các BT: 1,2
 II. Chuẩn bị:
+ GV:	- Bảng phụ, bảng hệ thống công thức toán chuyển động.
+ HS: - SGK.
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập.
- Y/cầu hs làm bài tập.
- Nhận xét ,ghi điểm
2. Bài mới: Luyện tập 
v Hoạt động 1: Luyện tập
 Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Nêu công thức tính vận tốc quãng đường, thời gian trong chuyển động đều.
Yêu cầu hs làm nháp , 1 hs làm bảng phụ .
- Nhận xét , sửa sai .
Bài 2
Yêu cầu hs đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Nêu công thức tính v; S; t trong chuyển động đều.
Yêu cầu hs làm vở , 1 hs làm bảng phụ .
- Chấm vở , nhận xét , sửa sai .
v Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu lại các kiến thức vừa ôn tập?
- Nhận xét, tuyên dương
– Dặn dò:
Chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét tiết học.
Học sinh giải + sửa bài.
1 hs đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải.
HS nháp – 2 hs làm bảng phụ.
a/ 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
 Vận tốc ô tô là :120 : 2,5 = 48 (km/giờ)
b/ Nửa giờ = 0,5 giờ.
 S từ nhà Bình đến bến xe là : 15 x 0,5 = 7,5( km)
- 1 hs đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải.
- Học sinh giải + sửa bài.
Giải Vận tốc ôtô: 90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
	Vận tốc xa máy:60 : 2 = 30 (km/giờ)
T xe máy đi hết quãng đường AB: 90 : 30 = 3 (giờ)
Ô tô đến trước xe máy trong: 3 – 1,5 = 1,5 (giờ) 
 Tiết 34 ĐẠO ĐỨC
ÔN TẬP – THỰC HÀNH
 I. Mục tiêu
- Hiểu được những hành vi, thái độ, chuẩn mục đạo đúc xã hội.
- Thực hiện được những hành vi, thái độ, chuẩn mực đạo đức đã học.
 II. Chuẩn bị: 
 + GV: Cây hoa, hệ thống câu hỏi.
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: .
- Y/cầu 2 hs TLCH.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Luyện tập.
HĐ 1: Tổ chức cho hs chơi hái hoa dân chủ.
- HD cách chơi.
- Lần lược hs lên hái hoa và thục hiện các yêucầu của câu hỏi.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Dặn dò: 
Thực hiệncác chuẩn mực đạo đưc ở nhà và mọi nơi.
Nhận xét tiết học 
Hát 
2 hs trình bày.
Nhận xét.
Lần lược hs thực hiện.
Nhận xét.
 Ngày soạn: 27/ 4/ 2012 Thứ ba, ngày 1 tháng 5 năm 2012
 Tiết 34 CHÍNH TẢ	 
 Sang năm con lên bảy. 
 I. Mục tiêu: 
- Nhớ – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 tiếng.
- Tìm đúng tên các cơ quan, tổ chức trong đoạn văn và viết hoa đúng tên riêng đó (BT2).
- Viết được 1 tên cơ quan , xí nghiệp , công ti,... ở địa phương (BT3).
 II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng nhóm, bút dạ.
+ HS: SGK, vở.
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
Giáo viên đọc tên các cơ quan, tổ chức.
Giáo viên nhận xét.
2. Bài mới: Sang năm con lên bảy. 
v	HĐ 1: HD hs nhớ – viết.
- Y/cầu hs đọc bài thơ .
- Y/cầu hs nêu thể loại thơ , cách viết thể loại thơ.
- Y/cầu hs tìm các trừ khó trong bài .
- HD hs viết từ khó .
+ Y/cầu hs viết bài.
- Giáo viên chấm, nhận xét.
v	HĐ 2: HD hs làm bài tập.
 Bài 2
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Nhắc hs thực hiện lần lượt 2 yêu cầu: Đầu tiên, tìm tên cơ quan và tổ chức. Sau đó viết lại các tên ấy cho đúng chính tả.
Nhận xét , chốt lại.
	Bài 3
Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Y/cầu hs làm bài vào VBT.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
v	HĐ 3: Củng cố.
Thi tiếp sức.
Tìm và viết hoa tên các đơn vị, cơ quan tổ chức.
- Dặn dò: 
Chuẩn bị: Ôn thi.
Nhận xét tiết học. 
2, 3 học sinh ghi bảng.
Nhận xét.
+ 1 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
1 hs đọc thuộc lòng các khổ thơ 2, 3, 4.
HS nêu thể loại thơ , cách viết. 
- HS tìm các trừ khó trong bài .
- HS viết từ khó .
+ HS viết bài.
+ 1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét.
+ 1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
HS trình bày.
Học sinh sửa + nhận xét.
- Học sinh thi đua 2 dãy
 Tiết 167 TOÁN 
 LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu:
- Biết giải bài có nội dung hình học.
- Làm được các BT: 1, 3(a,b)
 II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
+ HS: VBT, SGK, xem trước bài ở nhà.
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Y/cầu hs làm bài tập .
- Nhận xét, sửa sai .
3. Bài mới : Luyện tập 
v Hoạt động 1: Ôn kiến thức.
Y/cầu hs nhắc lại các công thức, qui tắc tính diện tích, thể tích một số hình.
Nhận xét .
 v Hoạt động 2: Luyện tập.
 Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Y/cầu hs p/ tích , x/định dạng toán,tóm tắt bài toán
+ Y/cầu hs làm bài nháp , 1 hs làm bảng phụ .
- Nhận xét , sửa sai , tuyên dương .
Bài 3: (a,b)
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Y/cầu hs p/ tích , x/định dạng toán,tóm tắt bài toán, nêu công thức tính diện tích hình thang, HTG, chu vi HCN
+ Y/cầu hs làm vở , 1 hs làm bảng phụ .
- Chấm vở , nhận xét , sửa sai , tuyên dương .
v Hoạt động 3: Củng cố.
Nhắc lại nội dung ôn.
– Dặn dò:
Làm lại các bài 1,2,3.
Chuẩn bị: Ôn tập về biểu đồ.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- 2 hs làm BT bảng lớp – hs làm nháp.
Học sinh nhắc lại.
- 1 Học sinh đọc đề.
-Phân tích , x/định dạng toán,tóm tắt bài toán
- HS làm bài nháp , 1 hs làm bảng phụ .
- Nhận xét , sửa sai , tuyên dương .
	Giải:
Chiều rộng nền nhà: 8 x 3 : 4 = 6 (m)
Diện tích nền nhà; 8 ´ 6 = 48 (m2) = 4800 (dm2)
Diện tích 1 viên gạch; 4 ´ 4 = 16 (dm2)
Số tiền mua gạch :4800 : 16 x 20 000 = 6 000 000(đồng)
	- Nhận xét , sửa sai .	
+ 1 Học sinh đọc đề.
- HS p/tích , x/định dạng toán,tóm tắt bài toán
 Giải : a) Chu vi hình chữ nhật: (84 + 28) ´ 2 = 224 (m)
 b) Cạnh EB : 84 – 56 = 28 (m)
Diện tích hình thangEBCD: (84 + 28) ´ 28: 2 = 1568 (m2)
HS làm vở , 1 hs làm bảng phụ .
- Nhận xét , sửa sai
 Tiết 67 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận. 
 I. Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1.
- Tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2.
- Hiểu nội dung 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3.
Viết được đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của.
 II. Chuẩn bị:
+ GV: - 4 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng sau để học sinh làm bài tập 1
+ HS: VBT
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
KT 2 hs làm lại BT3, tiết Ôn tập về dấu ngoặc kép.
2. Bài mới: Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận. 
v HĐ 1: HD hs làm bài tập.
	Bài 1
+ Y/cầu hs đọc bài tập .
Phát bút dạ và phiếu đã kẻ bảng phân loại (những từ có tiếng quyền) cho học sinh.
HD hs làm bài.
Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Y/cầu hs giải nghĩa các từ vừa sắp xếp.
Nhận xét, sửa sai .
	Bài 2
+ Y/cầu hs đọc bài tập .
- Phát phiếu bài tập , y/cầu hs làm bài vào phiếu bt.
- HD h làm bài .
- Nhận xét , sửa sai .
Bài 3
+ Y/cầu hs đọc bài tập .
- Y/cầu hs đọc 5 điều Bác Hồ dạy , nêu câu hỏi (sgk).
- HD hs làm bài .
- Nhận xét , sửa sai .
Bài 4
- Y/cầu hs đọc bài tập .
- Y/cầu hs đọc bài Út Vịnh .
- HD hs làm bài vào VBT.
- Chấm bài , nhận xét , sửa sai , tuyên dương .
v HĐ 2: Củng cố.
Tuyên dương những hs, nhóm học sinh làm việc tốt.
- Dặn dò: 
Yêu cầu học sinh hoàn chỉnh lại vào vở BT4.
Chuẩn bị: “Ôn tập về dấu gạch ngang”.
- Nhận xét tiết học.
Hát 
+ 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
HS làm bài cá nhân, viết bài trên phiếu bài tập.
2 hs làm bài vào bảng phụ.
- HS trình bày.
Nhận xét, sửa bài
+ 1 hs đọc yêu cầu BT2.
HS viết ra phiếu những từ đồng nghĩa với từ bổn phận.
2 hs lên bảng làm bài.
+ 1 học sinh đọc yêu cầu BT3.
4 hs đọc thuộc lòng 5 điều Bác dạy.
Nhận xét .
- HS trả lời các câu hỏi .
- Nhận xét , bổ sung .
- 1 hs đọc toàn văn yêu cầu của bài. 
- 1 hs đọc bài Út Vịnh .
- HS làm bài cá nhân, viết vàoVBT.
- HS trình bày .
Lớp bình chọn.
Tìm từ ngữ thuộc chủ điểm.
 Tiết 67 KHOA HỌC	
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC
 I. Mục tiêu:
- Nêu được những nguyên nhân đẫn đến MT không khí và nước bị ô nhiễm.
- Nêu được tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
 - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường không khí và nước.
 II. C ... c động của con người đến với MT không khí và nước.
® Nhận xét , ghi điểm.
2. Bài mới: Một số biện pháp bảo vệ môi trường.
v	HĐ 1: Quan sát và thảo luận.
Mỗi hình, Giáo viên gọi học sinh trình bày.
Hình
Ghi chú
1
Mọi người trong đó có chúng ta phải luôn ý thức giữ vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường sạch sẽ.
2
Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có nước ta đã có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc.
3
Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện nghiêm ngặt việc xử lí nước thải bằng cách để nước bẩn chảy vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lí nước thải. Sau đó, chất thải được đưa ra ngoài biển khơi hoặc chôn xuống đất.
4
Loài linh dương này đã có lúc chỉ còn 3 con hoang dã vì bị săn bắn hết. Ngày nay, nhờ Quỹ bảo vệ thiên nhiên hoang dã thế giới đã có trên 800 con được bảo vệ và sống trong trạng thái hoang dã.
5
Để chống việc mưa lớn có thề trôi đất ở những sườn núi dốc, người ta đã làm ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt.
6
Những con bọ này chuyên ăn các loại rầy hại lúa. Việc sử dụng biện pháp sinh học để tiêu diệt sâu hại lúa cũng nhằm góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng hệ sinh thái trên đồng ruộng.
+ Yêu cầu cả lớp thảo luận xem trong các biện pháp bảo vệ môi trường, biện pháp nào ở mức độ: thế giới, quôc gia, cộng đồng và gia đình.
+ Giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi.
Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
® Giáo viên kết luận:
Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới.
 v Hoạt động 2: Triển lãm.
+ Y/cầu hs triển lãm tranh về MT.
Đánh giá kết quả, tuyên dương nhóm làm tốt.
v HĐ 3: Củng cố.
Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ.
Nhận xét .
- Dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập môi trường và tài nguyên”.
Nhận xét tiết học.
HS tự đặt câu hỏi, mời bạn khác TL.
- Nhận xét.
Làm việc cá nhân, QS các hình và đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
- Học sinh trả lời..
+ Nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.
Từng cá nhân tập thuyết trình.
+ Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp.
 Tiết 34 KĨ THUẬT
 Lắp ghép mô hình tự chọn	
 I. Mục tiêu: 
 - Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
	- Lắp được mô hình tự chọn.
	- HS khéo tay: + Lắp được ít nhất một mô hình tự chọn.
 + Có thể lắp được mô hình mới ngoài mô hình gợi ý trong SGK. 
 II. Chuẩn bị: 
Giáo viên: - Bộ lắp ghép.
 - Học sinh : Bộ lắp ghép .
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài cũ: Lắp mô hình tự chọn (T 2)
+ Kiển tra bộ lắp ghép.
® Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Lắp ghép mô hình tự chọn (t1) 
v	HĐ 1: Thực hành.
+ Y/cầu hs chọn mô hình yêu thích , chọn chi tiết .
+ HD HS lắp từng bộ phận .
+ Nhận xét .
- Y/cầu hs q/sát và đọc kĩ nội dung trong sgk 
+ Lắp ráp mô hình..
- HD hs lắp ráp theo các bước .
- Quan sát – giúp đỡ .
+ Thu sản phẩm - nhận xét đánh giá.
v Hoạt động 2: Củng cố.
+ Nêu quy trình lắp ghép mô hình hs chọn.
Nhận xét -tuyên dương.
- Dặn dò: 
Về tập lắp ráp.
Chuẩn bị: “Lắp ghép mô hình hs chọn.”
 - Nhận xét tiết học.
+ HS chọn chi tiết .
=> 3 hs đọc ghi nhớ .
+ QS ,đọc các nội dung quy trình láp ghép.
+ HS thực hiện lắp ghép mô hình mình chọn . 
+ HS trưng bày sản phẩm.
Nhận xét – đánh giá .
- 3 hs nêu.
- Nhận xét .
 Ngày soạn: 30/ 4/ 2012 Thứ sáu , ngày 4 tháng 5 năm 2012
Tiết 68 TẬP LÀM VĂN
 Trả bài văn tả cảnh. 
 I. Mục tiêu: 
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người.
- Nhận biết và sửa lỗi trong bài .
- Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
 II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý  cần chữa chung trước lớp.
+ HS: Vở
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2 . Bài mới: Trả bài văn tả cảnh. 
- Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết Trả bài văn kể chuyện. 
v	HĐ 1: Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
b) Nhận xét về kết quả làm bài:
* Những ưu điểm chính:
	+	Xác định đề: đúng nội dung, yêu cầu (tả ngôi nhà của em; tả cánh đồng lúa quê em vào ngày mùa; tả một đường phố đẹp; một khu vui chơi, giải trí).
	+	Bố cục (đầy đủ, hợp lí), ý (đủ, phong phú, mới, lạ), diễn đạt (mạch lạc, trong sáng).
- Có thể nêu một số ví dụ cụ thể kèm tên học sinh.
* Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh.
c) Thông báo điểm số cụ thể (số điểm giỏi, khá, trung bình, chưa đạt).
*Y/cầu những hs viết bài chưa đạt về nhà viết lại bài để nhận kết quả tốt hơn.
 v	HĐ 2: HD hs chữa bài.
- Giáo viên trả lời cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình.
b) Hướng dẫn chữa lỗi chung.
- Chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
- Chữa lại cho đúng bằng phấn màu 
- Học sinh chép bài chữa vào vở.
c) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài.
- Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc.
 v	HĐ 3: HD học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của học sinh.
. Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Nhắc học sinh về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; đọc lại bài Cấu tạo của Tiếng. (TV 4, tập một, tr.6, 7, 11, 12) để chuẩn bị học tốt tiết 1, tuần 34 _ Ôn tập và kiểm tra cuối bậc Tiểu học.
-1 hs đọc mục 1 trong SGK _ “Tự đánh giá bài làm của em”. Cả lớp đọc thầm lại.
-Xem lại bài viết của mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm của bài dựa theo hướng dẫn.
- 2 hs lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp.
- Trao đổi về bài chữa trên bảng.
- Đọc lời nhận xét của GV đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài, sửa lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viết.
-1 mục 3 trong SGK (Học tập những đoạn văn, bài văn hay).
- 
 Tiết 170 TOÁN
 Luyện tập chung. 
 I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép nhân, phép chia, biết vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính để giải bia toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
 - Làm được các BT : 1(cột 1), 2(cột 1), 3.
 II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, SGK
+ HS: Nháp, VBT, SGK.
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập chung.
Y/cầu hs làm bài tập .
Chấm vở, nhận xét , sửa sai .
2. Bài mới Luyện tập chung
v HĐ 1: Ôn kiến thức.
Y/cầu hs nêu cách tìm SBC, SC, TS chưa biết , cách chia STP , chia số đo thời gian.
- Nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm.
- Nhận xét , chốt lại. 
v HĐ 2: Luyện tập.
	Bài 1 (cột 1)
Y/cầu hs đọc bài tập .
Y/cầu hs làm nháp, 2 hs làm bảng phụ .
- Nhận xét bài sửa đúng, chốt cách làm.
Bài 2(cột 1)
Yêu cầu học sinh xác định dạng toán.
-Y/cầu hs nêu cách tìm SBC, SC, TS chưa biết
- Y/cầu hs làm nháp , 4 hs làm bảng.
- Nhận xét , sửa sai .
Bài 3
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
-Yêu cầu học sinh xác định dạng toán, phân tích , tóm tắtbài toán .
Nêu cách làm.
-Y/cầu hs làm vở , 2 hs làm bảng phụ.
- Chấm vở ,nhận xét.
v HĐ 3: Củng cố.
Nhắc lại nội dung ôn.
– Dặn dò:
Làm lại bài 1,2.
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung .
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nhận xét.
+ 3 hs nêu cách tìm SBC, SC, TS chưa biết , cách chia STP , chia số đo thời gian.
- Học sinh nhận xét.
HS làm nháp,lần lượt hs lên làm 4 câu trong bài tập.
a/ 683 x 35 = 23 905 ; b/ 36,66 : 7,8 = 4,7 
Nhận xét , sửa sai .
+ HS xác định dạng toán.
-HS nêu cách tìm SBC, SC, TS chưa biết.
- HS làm nháp , 4 hs làm bảng.
0,12 × x = 6 5,6 : x = 4
x = 6 : 0,12 x = 5,6 : 4
x = 50 x = 1,4
- Nhận xét , sửa sai .
+ 1 học sinh đọc đề.
- Xác định dạng toán, phân tích , tóm tắtbài toán .
Nêu cách làm.
HS làm vở , 2 hs làm bảng phụ. 
3/ Số đường ngày 1 bán là:240 : 100 x 35 = 840 (kg)
 Số đường ngày 2 bán là:240 : 100 x 40 = 960 (kg)
Số đường bán 2 ngàyđầu là:840 + 960 = 1800 (kg)
Số đường bán ngày 3 là:2400 – 1800= 600 (kg)
+ Nhận xét , sửa sai .
+ 2 hs nêu.
 Tiết 34 ĐỊA LÍ
 Ôn Tập học kì II
 I. Mục tiêu: 
- Tìm được các châu lục , đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới.
- Hệ thống một số đặc điểm chính về diều kiện tự nhiên (vị trí địa lí, đặc điểm thiên nhiên), dân cư, 
hoạt động kinh tế(một số sản phảm công nghiệp, sản phảm nông nghiệp) của các châu lục: châu Á, 
châu Mĩ, châu Phi. Châu Đại Dương, châu Nam Cực..
- Chỉ được trên bản đồ thế giới các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam.
 II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Phiếu học tập in câu câu hỏi.
	 - Bản đồ thế giới.
	+ HS: SGK.
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Địa lí địa phương .”.
Y/cầu hs TLCH về d/số và ngành nghề ở BD.
Nhận xét – ghi điểm.
3.Bài mới: Ôn tập học kì II
v	HĐ 1: Ôn tập phần một.
 Bước 1:
Y/cầu hs lên chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ TG.
Tổ chức cho hs chơi trò chơi: “Đối đáp nhanh” ( Chia lớp thành 2 dãy,mỗi nhóm gồm 7 hs)
Nhận xét tuyên dương nhóm kể được nhiều , đúng.
v	HĐ 2: Ôn tập phần II.
+ GV gắn bảng thống kê có nội dung câu hỏi.
Y/cầu hs trả lời câu hỏi. 
Nhận xét , sửa sai .
v	HĐ 3: Củng cố.
- Y/cầuhs TLCH.
- Nhận xét , tuyên dương .
- Dặn dò: 
Ôn những bài đã học.
Chuẩn bị: “Ôn tập (tt)”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
+ 2 hs TLCH.
- Nhận xét .
+ 2 hs lên chỉ các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên bản đồ TG.
2 dãy cử bạn lên thi .
Nhận xét , bình chọn.
-1 hs đọc câu hỏi 
- HS trình bày .
 Nhận xét, bổ sung .
2 hs trình bày.
Nhận xét .
 TIẾT 34 SINH HOẠT TỔNG HỢP
* GV cho hs báo cáo tình hình học tập trong tuần.
+ Nhận xét chung.
+ Nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần .
+ GV Tuyên dương những hs có thành tích nổi bật trong tuần.
* GV nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 35
- Lập thành tích chào mừng ngày 7/5 và ngày19/5.
+ Đi học đều đúng giờ , học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Ôn bài cuẩn bị KT cuối HK II
Vệ sinh phòng học và sân trường sạch sẽ .
+ GV cho lớp trưởng điều khiển lớp văn nghệ .
* Các nhóm trưởng lần lượt báo cáo 
 * Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp .
* Lớp trưởng điều khiển.
* Học sinh thực hiện
KHỐI TRƯỞNG KÍ DUYỆT
 Ngày 27 tháng .năm 2012
 ..
 Phạm Thị Kim Xuyến
GIÁO VIÊN SOẠN
 Nguyễn Thị Hương

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 34.doc