Tập đọc:
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ ( SGK )
III. Hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài: Về ngôi nhà đang xây và nêu nội dung.
- GV nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: GV giới thiệu bài.
a) Luyện đọc: GV gọi 2 HS đọc đọc nối tiếp toàn bài
- GV giới thiệu thêm về Buôn Chư Lênh đón cô giáo
- GV HD chia đoạn: HS chia đoạn( 3 đoạn ):
+ Phần 1: Từ đầu.cho thêm gạo củi
+ Phần 2: tiếp theo cho đến càng nghĩ càng hối hận
+ Phần 3 : Còn lại
TUẦN: 16 Thứ hai, ngày 21 tháng 12 năm 2009 Tập đọc: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN I. Mục tiêu: - Biết đọc đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ ( SGK ) III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài: Về ngôi nhà đang xây và nêu nội dung. - GV nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. a) Luyện đọc: GV gọi 2 HS đọc đọc nối tiếp toàn bài - GV giới thiệu thêm về Buôn Chư Lênh đón cô giáo - GV HD chia đoạn: HS chia đoạn( 3 đoạn ): + Phần 1: Từ đầu.....cho thêm gạo củi + Phần 2: tiếp theo cho đến càng nghĩ càng hối hận + Phần 3 : Còn lại HS đọc nối tiếp đoạn ( lần 1) - HS đọc từ khó: Hải Thượng Lãn Ông... HS đọc nối tiếp ( lần 2 ) - GV giúp HS hiểu nghĩa từ khó: Hải Thượng Lãn Ông, Danh lợi, Bệnh đậu, tái phát.. - GV đọc toàn bài b) Tìm hiểu bài: - GV nêu câu hỏi: Câu 1: Tìm những chi tiết nói lên lòng nhấn ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệng cho cong người làng chài ? ( .... tự tìm đến ông tận tụy chăm sóc...). Câu 2: Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc chữa bệnh cho người phụ nữ ? ( ông tự buộc mình về một cái chết của người bệng không phải do ông gây ra...) Câu 3: Vì sao có thể nói Lãn ông là một người không màng danh lợi ? (ông được tiến cử vào ngự y nhưng đã khéo từ chối) Câu 4: Em hiểu 2 câu thơ cuối bài như thế nào ? - HS thảo luận trả lời Nội dung của bài này nói lên điều gì ? - HS: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. c) Luyện đọc lại: - GV gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn. - GV chọn đoạn văn - HS thi đọc. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - GV: Bài văn nói lên điều gì điều gì ? 2 HS ) - GV nhận xét giờ học, về nhà đọc lại bài VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY Chính tả: I. Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức 2 khổ thơ đầu của bài thơ “ Về ngôi nhà đang xây ”. - Làm được BT 2a, tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện. - Rèn chữ viết cho học sinh và cách trình bày. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết mẫu chuyện. III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV chấm 1 số bài chính tả và nhận xét. - GV ghi điểm 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. a) Hướng dẫn viết chính tả: - GV đọc khổ thơ cần viết trong bài: Về ngôi nhà đang xây - HS theo dõi HD học sinh viết: + Chú ý viết các từ khó Viết chính tả: + GV đọc - HS viết + GV đọc - HS dò ( đổi vở ) GV chấm 5 bài và chữa. b) Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 2a: - HS thảo luận nhóm 3 và báo cáo kết quả - VD: giá rẻ, đắt rẻ, bỏ rẻ, rẻ quạt, rẻ sườn rây bột, mưa rây hạt dẻ, thân hình mảnh dẻ nhảy dây, chăng dây, dây thừng... giẻ rách, giẻ lau giây bẩn, giây mực - GV nhận xét sửa sai. Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu bài tập 3 - GV hướng dẫn HS làm: * Lời giải: + rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ - HS làm vào VBT, trình bày. - GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn về nhà làm VBT. - Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết tính tỉ số phần trăm của 2 số và ứng dụng vào giải toán. - Rèn kĩ năng tính cho học sinh. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS lên bảng làm. - Tính phần trăm của 2 số 25 và 150 - GV ghi điểm 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. * HD luyện tập: Bài 1: - GV ghi bài lên bảng - GV làm mẫu. - HS theo dỏi 6 % + 15 % = 21 % ; 112,5 % - 13 % = 99, 5 % ; 14,2 % x 3 = 42,6 % ; 60 % : 5 = 12 % - HS 4 em lên bảng làm - Lớp làm vào vở 27,5 % + 38 % = 30 % - 16 % = 14,2 % x 4 = 216 % : 8 = - Lớp nhận xét Bài 2: HS đọc đề - GV cùng HS phân tích yêu cầu của bài toán - GV gọi 1 HS lên bảng làm - HS làm vở - Lớp nhận xét. - GV nhận xét và chấm bài 5 em - GV chấm và chữa bài 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn về nhà làm VBT. Đạo đức: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH ( T2 ) I. Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và dtình cảm gắn bó giữa người với người. - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong hoạt động của lớp, của trường. - Có thái độ mong muốn, sẳn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô và mọi người trong công việc của lớp, trường, gia đình, xủa cộng đồng. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, tranh ảnh III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. a) Hoạt động 1: Làm bài tập 3 SGK - GV yêu cầu HS từng cặp ngbồi cạnh nhau để thảo luận. - HS thảo luận. - HS trình bày - Lớp nhận xét GV kết luân: + Việc làm của các bạn Tâm, Nga, Hoan trong tình huống (a) là đúng. + Việc làm của bạn Long trong tình huống ( b ) là chưa đúng. b) Hoạt động 2: Xử lí tình huống ( làm BT4 SGK ) - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm thảo luận - HS thảo luận nhóm 3 - HS trình bày GV KL: +Trong khi thực hiện công việc chung, cần phân công nhiệm vụ cho từng ngườ, phối hợp, giúp đỡ nhau. +Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang những đồ dùng cái nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang vcho chuyến đi. c) Hoạt động 3: Làm BT5 - GV yêu cầu SH tự làm rồi trao đổi với bạn bên cạnh - HS trình bày ý kiến của mình. 3. Củng cố - dặn dò: - Hợp tác với mọi người xung quanh có lợi gì ? - 2 HS trả lời. - GV nhận xét giờ học. - Dặn về nhà làm VBT. Thứ ba, ngày 22 tháng 12 năm 2009 Luyện từ và câu: TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù ( BT1). - Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người rtrong bài văn Cô Chấm ( BT2). II. Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT, phiếu học tập III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 1 HS lên bảng tìm 3 từ trái ngiã với từ hạnh phúc - Lớp nhận xét - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. HD học sinh làm bài tập Bài tập 1: HS đọc yêu cầu Yêu cầu: HS làm bài theo nhóm ( 4 nhóm ) - HS trình bày kết quả: Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa Nhân hậu nhân ái, nhân từ, phúc đức, phúc hậu... Bất nhân, độc ác, tàn nhẫn,... Trung thực Thành thực ,thật thà, thành thật... dối trá, gian dối, gian manh,... Dũng cảm anh dũng, mạnh bạo, bạo dạn,... hèn nhát, nhút nhát, hèn yếu,... Cần cù chăm chỉ, chuyên cần, chịu khó,... nhác, lười biếng, đại lãn,... - GV nhận xét bổ sung thêm các từ. Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS làm phiếu. - HS trình bày * Tính cách: + Trung thực, thẳng thắn:.. + Chăm chỉ: + Giản dị: + Giàu tình cảm dễ xúc động: - GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Tìm một số từ đồng nghĩa với từ “hi sinh” ? - 2 HS tìm - GV nhận xét giờ học. - Dặn về nhà làm VBT. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: - Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK. - Rèn kỉ năng viết một bài văn cho học sinh II. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm một số tranh ảnh về sum họp gia đình. - Bảng phụ viết gợi ý, tóm tắt nội dung gợi ý 1, 2, 3, 4 III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng kể lại chuyện của mình ở tiết trước. - Lớp nhận xét - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. a) HD học sinh kể chuyện: - 1 HS đọc đề bài. Đề bài: Kể chuyện về buổi sum họp đầm ấm trong gia đình - GV gạch dưới những từ ngữ cần chú ý - 1 HS đọc gợi ý VD: Gia đình ông bà ngoại tôi sống thật hạnh phúc. Em sẽ kể về buổi sum họp đầm ấm của gia đình ông ngoại em vào ngày thứ bảy. Em kể về buổi sum họp đầm ấm vào bữa cơm tối. - Một số HS giới thiệu câu chuyện mình định kể. b) Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa Kể theo nhóm đôi + KC từng đoạn + KC toàn bộ câu chuyện Thi KC trước lớp - Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn KC hay - GV nhận xét thêm về câu chuyện của các em kể 3. Củng cố - dặn dò: - Nội dung câu chuyện em vừa kể nói lên điều gì ? - GV nhận xét giờ học. - Dặn về nhà KC lại cho mọi người nghe. - Chuẩn bị tốt cho bài sau Toán: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM ( tiếp theo ) I. Mục tiêu: - Biết biết tìm tỉ số phần trăm của một số. - Vận dụng để giải được các bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số. - Rèn kĩ năng tính cho học sinh. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở nháp 35,4 % x 3 = 171 % : 9 - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. a) HD học sinh giải toán về tỉ số phần trăm: GV gọi HS đọc ví dụ, ghi tóm tắt lên bảng - GV HD: + Có thể hiểu 100% số HS toàn trường là tất cả số HS toàn trường, ở đây 100% số HS toàn trường là 800 em, ta có: - 1% số HS toàn trường là: 800: 100 = 8 ( HS ) - Số HS nữ hay 52, 5 % số HS toàn trường là: 8 x 52,5 = 420 ( HS) - Hai bước trên có thể viết gộp thành 800 : 100 x 52,5 = 420 hoặc 800 x 52,5 : 100 = 420 - HS theo dõi - GV gọi HS nêu quy tắc HS nêu ví dụ 2: Thực hiện tương tự: - GV gọi HS lên bảng làm - GV nhận xét b) Thực hành: Bài 1: - GV gọi HS đọc đề - HS làm vào vở - 1 HS làm trên bảng - Lớp nhận xét. Bài 2: GV gội HS đọc đề và HD HS làm - HS làm vào vở - 1 HS lên bảng làm Giải Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau 1 tháng là: 5000000 : 100 x 0,5 = 25000 ( đồng ) Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau 1 tháng là: 5000000 + 25000 = 5025000 ( đồng ) 3. Củng cố - dặn dò: - HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 1 số ? - GV nhận xét giờ học. - Dặn về nhà làm VBT Khoa học: CHẤT DẺO I. Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. - Nêu được một số công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, Vật dùng bằng chất dẻo. III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi: + Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh? - Lớp nhận xét - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. a) Hoạt động 1: Quan sát - HS làm việc theo nhóm - HS quan sát hình trang 64 SGK và trình bày. GV chốt lại: + H1: Các ống nhựa cứng chịu được sức nén, các máng luồng dây diện thường không cứng lắm, không thấm nước. + H2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi, có thể cuộc lại được, không thấm nước. + H3: áo mưa mỏng, mềm, không thấm nước. + H4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước. b) Hoạt động 2: Thực hành ... trả lời câu hỏi - GV nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. a) Luyện đọc: GV gọi 1 HS đọc toàn bài - GV giới thiệu thêm về: Thầy cúng đi bệnh viện - HS đọc thầm chia đoạn HS đọc nối tiếp ( lần 1) - HS đọc từ khó: HS đọc nối tiếp ( lần 2 ) - GV giúp HS hiểu nghĩa từ khó: - GV HD đọc cho HS - HS luyện đọc theo cặp. - 2 em đọc cả bài b) Tìm hiểu bài: - GV nêu câu hỏi: Câu 1: Cụ Ún làm nghề gì ? ( làm nghề thầy cúng). Câu 2: Khi mắc bệnh cụ Ún chữa bệnh bằng cách nào ? Kết quả ra sao ? (cúng bái nhưng bệnh tình không thuyên giảm.) Câu 3: Vì sao sỏi thận mà cụ Ún không chị mổ ? ( HS thảo luận và trả lời ) Câu 4: Nhờ đâu mà cụ Ún khỏi bệnh ? ( nhờ bệnh viện mổ lấy sỏi thận ) Câu 5: Câu hỏi cuối bài giúp em hiểu cụ Ún thay đổi cách nghĩ thế nào ? HS nêu nội dung và ý nghĩa: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện. - HS đọc 2 em c) Luyện đọc lại: - GV HD đọc diễn cảm . - HS thi đọc. - Lớp nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - GV: Em hiểu bài văn nói lên điều gì ? (2 HS ) - GV nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài. Luyện từ và câu: TỔNG KẾT VỐN TỪ I. Mục tiêu: - Kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho ( BT1). - Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 3 HS chấm vở bài tập. - Lớp nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. HD học sinh làm bài tập Bài tập1: HS đọc yêu cầu * Yêu cầu: HS làm bài theo nhóm ( 4 nhóm ) - HS trình bày kết quả: Câu a: Các nhóm đồng nghĩa: + đỏ - điều - son + xanh - biếc - lục + trắng - bạch + hồng - đào Câu b: + Bảng màu đen gọi là bảng đen + Mèo đen gọi là mèo mun + Mắt màu đen gọi là mắt huyền + Chó màu đen gọi là chó mực Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu - HS làm vở - GV nhận xét. Bài tập3: GV gọi HS đọc yêu cầu - HS làm vở - HS trình bày VD: + Miêu tả sông, suối, kênh Dòng sông Hồng như một dãi lụa đào duyên dáng. + Miêu tả đôi mắt em bé Đôi mắt em bé tròn xoe và sáng long lanh như hai hòn bi vi. + Miêu tả dáng đi của người Chú bé vừa đi vừa nhảy như một con chim sáo. - GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - Đặt câu miêu tả hoạt động của người ? - 2 HS đặt - GV nhận xét giờ học. - Dặn về nhà làm VBT. - Toán: GIẢI BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM ( tiếp theo ) I. Mục tiêu: Biết: - Cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. - Vận dụng để giải một số bài toán dạng tìm một số khi biết giá trị số phần trăm của nó. - Rèn kĩ năng tính cho học sinh. II. Đồ dùng dạy học: - SGK III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV chấm vỡ BT 3 HS - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. a) Giới thiệu cách tính một số biết 52,5 % của nó là 420 GV đọc bài toán và ghi tóm tắt lên bảng: 52,5 % số HS toàn trường là 420 100 % số HS toàn trường là...HS ? - HS thực hiện cách tính: 420 : 52,5 x 100 = 800 (HS) hoặc 420 x 100 : 52,5 = 800(HS) - GV yêu cầu một vài HS đọc quy tắc SGK b) Giới thiệu một bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - HS đọc bài toán - GV cùng HS giải và ghi lên bảng Số ô tô nhà mấy dự định sản xuất là: 1590 x 100 : 120 = 1325 ( ô tô ) c) Thực hành Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề và làm bài - Kết quả: 552 x 100 : 92 = 600 ( học sinh ) - GV nhận xét. Bài 2: - GV HD HS làm - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm Bài giải Tổng số sản phẩm là: 732 x 100 : 91,5 = 800 ( sản phẩm ) Đáp số: 800 sản phẩm - Lớp nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc trị cách tìm giá trị của một số ? - GV nhận xét giờ học. - Dặn về nhà làm VBT, bài 2 ( SGK). Kỷ thuật: MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA I. Mục tiêu: - Kể được tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đuợc đặc điểm chủ yếu của một số giống gà để nuôi ở gia đình hoặc ở địa phương. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về một số giống gà ở nước ta và địa phương. - Phiếu học tập. II. Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: - GV giới thiệu bài. Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và ở địa phương. - GV chia lớp thành 6 nhóm - Các nhóm thi kể - GV nhận xét và chốt lại: gà ri, gà Đông cảo, gà mía, gà ác... Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - HS thảo luân nhóm 3 Tên giống gà Đặc điểm hình dạng Ưu điểm chủ yếu Nhược điểm chủ yếu Gà ri Thân hình nhỏ, chân nhỏ, đầu nhỏ... Thịt và trứng thơm ngon Tầm vóc nhỏ chậm lớn Gà ác Gà lơ-go Gà tam hoàng - HS trình bày - Lớp nhận xét. - GV nhận xét. - GV kết luận: SGK - GV yêu cầu HS nêu nội dung bài học: Ở nước ta hiện nay đang nuôi nhiều giống gà. Mỗi giống gà đều có đặc điểm hình dạng, ưu và nhược điểm của nó. Khi nuôi cần căn cứ vào mục đích nuôi... 3. Củng cố - dặn dò: - Ở gia đình các em thường nuôi những giống gà nào ? Vì sao ? - GV nhận xét giờ học - Dặn về nhà cung cấp những thông tin về giống gà cho mọi người. Thứ sáu, ngày 18 tháng 12 năm 2009 Tập làm văn: LÀM BIÊN BẢN MỘT VỤ VIỆC I. Mục tiêu: - Nhận biết được sự giống nhau khác nhau giưĩa biên bản về một vụ việc với biên bản một cuộc họp. - Biết làm biên bản về việc cụ Ún trốn viện ( BT2). II. Đồ dùng dạy học: - SGK III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc điểm bài kiểm tra và nhận xét. - Lớp nhận xét - GV nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: GV giới thiệu bài HD học sinh luyện tập Bài tập 1: 1 HS đọc nội dung - HS trình thảo luận và trình bày kết quả: Giống nhau Khác nhau Ghi lại diễn biến để làm bằng chứng Phần mở đầu: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản. Phần chính: thồi gian địa điểm, thành - Nội dung biên bản cuộc họp có báo phần có mặt, diễn biến sự việc. có phát biểu. - Nội dung biên bản của Mèo vằn ăn hối lộ của nhà chuột có lời khai của những người có mặt. Phần kết: Ghi tên, chữ kí của người có tránh nhiệm Bài tập 2: - GV đọc yêu cầu. - HS làm bài. - HS trình bày bài viết của mình ( 3 em). - Lớp nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Biên bản gồm có gồm mấy phần ? - 2 HS - GV nhận xét giờ học - Dặn về nhà làm VBT Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm: + Tính tỉ số phần trăm của hai số. + Tìm giá trị phần trăm của một số. + Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó. - Rèn kĩ năng tính cho học sinh. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, VBT III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV chấm VBT. - GV nhận xét, ghi điểm 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. a) HD học sinh giải toán về tỉ số phần trăm: - GV yêu cầu 1 HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của ba dạng toán vừa học - HS nêu cách tìm. b) Thực hành: Bài 1: a) 37 : 42 = 0,8809 = 88,09 % b) Tỉ số phần trăm sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là: 126 : 1200 = 0,105 = 10,5 % - Lớp nhận xét. Bài 2: - HS làm vào vở - 1 HS lên bảng làm b) Bài giải Số tiền lãi là: 6000000 : 100 x 15 = 900000 ( đồng ) - GV nhận xét Bài 3: - HS làm vỡ a) 72 x 100 : 30 = 240 - Lớp nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: - HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của một số ? - GV nhận xét giờ học. - Dặn về nhà làm VBT. Lịch sử: HẬU PHƯƠNG SAU NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI I. Mục tiêu: - Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng: + Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi. + Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận. + Giáo dục được đẫy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến. + Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức và thánh 5 - 1952 để đảy mạnh phong trào thi đua yêu nước.. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, ảnh tư liệu hậu phương ta sau chiến thắng biên giới - Phiếu học tập của học sinh. III. Hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: GV giới thiệu bài. a) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV trình bày tóm tắt tình hình địch sau thất bại trong chiến dịch Biên giới * GV nêu nhiệm vụ bài học: + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng nước ta ? + Tác dụng của đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc ? + Tinh thần thi đua kháng chiến của nhân dân ta được thể hện ra sao ? b) Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm và cả lớp - GV nêu câu hỏi - HS thảo luận nhóm ( mỗi nhóm một câu hỏi ) + N1: Tìm hiểu về đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng ? + N2: Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc ? + N3: Tinh thần thi đua kháng chiến của nhân dân ta được thể hện ra sao ? - HS trình bày - Lớp nhận xét - GV nhận xét và giải thích thêm - HS rút bài học SGK - HS đọc 2 em 3. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài học ? - HS 1 em - GV nhận xét giờ học. - Dặn về nhà làm VBT. Sinh hoạt: SINH HOẠT ĐỘI Đánh giá tình hình hoạt động Đội tuần 16 Nề nếp: - Thực hiện nội quy, quy chế của Đội cũng như lớp. - Không có HS đi học muộn. Học tập: - Thi đua học tập dành nhiều điểm tốt chào mừng ngày thành thập QĐND Việt Nam - Tham gia tốt các phong trào của Đội - Giúp đỡ lớp 1 * Tuyên dương một số em học tập tốt tinh thần thi đua trong học tập cao: Điệp, Thức Cẩm Tú, Thuận, Lan Lao động: - 100% HS tham gia đầy đủ - Vệ sinh lớp học sạch sẽ công trình vệ sinh của lớp. 2. Kế hoạch tuần 17 Nề nếp: - Tiếp tục duy trì nề nếp học tập. - Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ. Học tập: - Duy trì tốt học tập - Kiểm tra thường xuyên những em này. Sinh hoạt: SINH HOẠT LỚP Đánh giá tình hình học tập tuần 15 Nề nếp: - Thực hiện nội quy, quy chế của nhà trường cũng như lớp. - Không có HS đi học muộn. - Tỉ lệ chuyên cần 100% Học tập: - HS học bài, làm bài cũ ở nhà tốt. - Thi đua học tập cao. - Năng nổ phát biểu xây dựng bài - Một số em có cố gắng trong tuần qua về môn Toán, Tiếng việt: Phú, Hưng, Vân, Hạnh, Phú - Một số em chưa cố gắng như: Liệu, Phi * Tuyên dương một số em học tập tốt tinh thần thi đua trong học tập cao: Cẩm Tú, Thuận, Lan, Điệp, Thức, Phú Lao động: - 100% HS tham gia đầy đủ - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. 2. Kế hoạch tuần 16 Nề nếp: - Tiếp tục duy trì nề nếp học tập. - Thực hiện tốt 15 phút đầu giờ. Học tập: - Duy trì tốt học tập - Nhắc nhở những em chưa thật sự cố gắng phải cố gắng trong thời gian tới. - Kiểm tra thường xuyên những em này. - Thực hiện tốt việc học nhóm ở nhà.
Tài liệu đính kèm: