Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 33

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 33

Tiết 33: LẮP GHẫP Mễ HèNH TỰ CHỌN

I/ Mục tiờu:

HS cần phải :

 -Lắp được mô hỡnh đó chọn.

 -Tự hào về mụ hỡnh mỡnh đó tự lắp được.

II/ Đồ dùng dạy học:

 -Lắp sẵn 1 hoặc 2 mụ hỡnh đó gợi ý trong SGK.

-Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật.

III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

 A-Kiểm tra bài cũ:

-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS.

-Yêu cầu HS nhắc lại những nội dung đó học ở tiết trước.

 

doc 16 trang Người đăng hang30 Lượt xem 577Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi chiều) - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Chiều Thứ hai ,ngày 19 tháng 4 năm 2010
Kĩ thuật
Tiết 33: LẮP GHẫP Mễ HèNH TỰ CHỌN 
I/ Mục tiờu: 
HS cần phải :
	-Lắp được mụ hỡnh đó chọn.
	-Tự hào về mụ hỡnh mỡnh đó tự lắp được.
II/ Đồ dựng dạy học: 
	-Lắp sẵn 1 hoặc 2 mụ hỡnh đó gợi ý trong SGK.
-Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật.
III/ Cỏc hoạt động dạy-học chủ yếu:
	A-Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dựng của HS. 
-Yờu cầu HS nhắc lại những nội dung đó học ở tiết trước.
	B-Bài mới:
	1-Giới thiệu bài: 
Giới thiệu và nờu mục đớch của tiết học.
 2-Hoạt động 1: HS chọn mụ hỡnh lắp ghộp.
-GV cho cỏc nhúm HS tự chọn một mụ hỡnh lắp ghộp theo gợi ý trong SGK hoặc tự sưu tầm.
-GV yờu cầu HS quan sỏt và nghiờn cứu kĩ mụ và hỡnh vẽ trong SGK hoặc hỡnh vẽ tự sưu tầm.
-HS thực hành theo nhúm 4.
	3-Hoạt động 2: HS thực hành lắp mụ hỡnh đó chọn.
a) Chọn cỏc chi tiết 
b) Lắp từng bộ phận.
c) Lắp rỏp mụ hỡnh hoàn chỉnh.
4-Củng cố, dặn dũ: 
-GV nhận xột giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
(Tiếng Việt )
Tiết 112 : Luyện đọc: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SểC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I. Mục tiờu.
	- Rốn đọc cho HS thụng qua hai bài tập đọc đó học trong tuần: Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em.
- HS đọc bài trụi chảy, lưu loỏt, diễn cảm, thể hiện được nội dung của bài đọc.
 II. Đồ dựng dạy học 
 III. Cỏc hoạt động dạy học
A. Ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ.
C. Dạy bài ụn luyện.
1. Giới thiệu bài : 
2. HS học sinh ụn luyện.
1, Luyện đọc bài :Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em.
- Trong khi HS đọc GV đi đến từng nhúm q/s những em đọc cũn yếu.
- GV nhận xột đỏnh giỏ
3. Luyện đọc : 
- GV quan sỏt HD học sinh luyện đọc, chỳ ý kốm HS đọc yếu.
- GV nhận xột đỏnh giỏ
4. Củng cố dặn dũ
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xột tiết học. Tuyờn dương HS cú ý thức luyện đọc tốt, tiến bộ.
- Hỏt
- 2 HS đọc lại 2 bài tập đọc nờu ý nghĩa của bài
- Lớp nhận xột về cỏch đọc bài của hai bạn..
- 1 HS khỏ đọc lại toàn bài
- 1,2 HS nờu lại ND bài đọc
- 1 HS đọc diễn cảm bài 
- Lớp nhận xột và nờu cỏch đọc hay bài này .
- HS luyện đọc bài theo nhúm
- Cỏc nhúm thi đọc 
- Lớp nhận xột.
- 1 HS đọc lại bài.
- HS thi đọc trước lớp
- Lớp nhận xột
- HS về ụn bài và chuẩn bị bài sau
- Luyện đọc lại bài.
(Toán)
Tiết 79: luyện tập các phép tính với số đo thời gian
I. Mục tiờu
	Giỳp HS củng cố về:
	- Kĩ năng giải toỏn với số đo thời gian.
II. Đồ dựng dạy học
	Giấy to HS làm bài tập
III. Cỏc hoạt động dạy học
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
C. Bài ụn
1. Giới thiệu bài: 
2. HD học sinh làm bài tập
Bài 1 . Một ụ tụ đi trong 3 giờ, giờ thứ nhất đi được 40km, giờ thứ hai đi được 45km, giờ thứ ba đi được quón đường đi trong hai giờ đầu. Hỏi trung bỡnh mỗi giờ ụ tụ đi được bao nhiờu km?
Bài 2 . Một hỡnh chữ nhật cú chu vi 60cm. Chiều dài hơn chiều rộng 8cm. Tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật đú.
Bài 3. (HS khỏ giỏi) Một khối kim loại cú thể tớch 4,5cm3 cõn nặng 31,5g. Hỏi khối kim loại cựng chất đú cú thể tớch 5,4cm3 cõn năng bao nhiờu gam?
Bài 4. ( HS khỏ giỏi) 
Cú 60l dầu hoả được chứa đều vào 4 thựng. Hỏi 3 thựng như vậy chứa bao nhiờu lớt dầu?
3. Củng cố dặn dũ
- GV nhận xột tiết học
- HS hỏt
- 2 HS nờu cỏch tớnh 
- 1 HS nờu yờu cầu bài tập, túm tắt bài toỏn 
- Nờu cỏch giải 
- HS làm bài vào vở, 1 HS lờn bảng
- lớp nhận xột 
- HS đọc yờu cầu bài tập 
- HS làm bài tập vào vở.;
- 1 HS làm giấy to
- HS trỡnh bày bài
- Lớp nhận xột
- Một HS đọc yờu cầu bài, và cỏch giải
- HS giải bài vào vở
- 1 HS lờn bảng chữa bài
- Lớp nhận xột. 
- HS nờu yờu cầu bài tập
- 1 HS nờu cỏch giải 
- HS làm bài tập vào vở
- 1 HS lờn bảng 
- Lớp nhận xột bài làm của bạn
- HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau
ụn luyện về giải toỏn.
Sáng Thứ ba,ngày 20 tháng 4 năm 2010
TOÁN
Tiết 162: Luyện tập
I/ Mục tiờu: 
Giỳp HS rốn kĩ năng tớnh diện tớch và thể tớch một số hỡnh đó học 
II/Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nờu quy tắc và cụng thức tớnh diện tớch và thể tớch cỏc hỡnh đó học.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nờu mục tiờu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (169): 
-Mời 1 HS đọc yờu cầu.
-Mời 1 HS nờu cỏch làm.
-Cho HS làm bài bằng bỳt chỡ vào SGK.
-GV mời HS nối tiếp nờu kết quả, GV ghi bảng.
-Cả lớp và GV nhận xột.
*Bài tập 2 (169): 
-Mời 1 HS đọc yờu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nhỏp, một HS làm vào bảng nhúm. HS treo bảng nhúm.
-Cả lớp và GV nhận xột.
*Bài tập 3 (169): 
-Mời 1 HS nờu yờu cầu.
-Mời HS nờu cỏch làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lờn bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xột.
-GV hướng dẫn HS nhận xột: “Cạnh HLP gấp lờn 2 lần thỡ diện tớch toàn phần gấp lờn 4 lần”. GV hướng dẫn HS giải thớch.
*Bài giải:
a)
HLP
(1)
(2)
Độ dài cạnh
12cm
3,5 cm
Sxq
576 cm2
49 cm2
Stp
864 cm2
73,5 cm2
Thể tớch
1728 cm3
42,875 cm3
b)
HHCN
(1)
(2)
Chiều cao
5 cm
0,6 m
Chiều dài
8cm
1,2 m
Chiều rộng
6 cm
0,5 m
Sxq
140 cm2
2,04 m2
Stp
236 cm2
3,24 m2
Thể tớch
240 cm3
0,36 m3
*Bài giải:
 Diện tớch đỏy bể là:
 1,5 x 0,8 = 1,2 (m2)
 Chiều cao của bể là:
 1,8 : 1,2 = 1,5 (m)
 Đỏp số: 1,5 m.
*Bài giải:
Diện tớch toàn phần khối nhựa HLP là:
 (10 x 10) x 6 = 600 (cm2)
Cạnh của khối gỗ HLP là:
 10 : 2 = 5 (cm)
Diện tớch toàn phần của khối gỗ HLP là:
 (5 x 5) x 6 = 150 (cm2)
Diện tớch toàn phần của khối nhựa gấp diện tớch toàn phần của khối gỗ số lần là:
 600 : 150 = 4 (lần).
 Đỏp số: 4 lần.
3-Củng cố, dặn dũ: 
GV nhận xột giờ học, nhắc HS về ụn cỏc kiến thức vừa ụn tập.
Luyện từ và câu
Tiết 65: Mở rộng vốn từ: Trẻ em
I/ Mục tiêu:
-Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trẻ em ; biết một số thành ngữ, tục ngữ về trẻ em.
-Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực
II/ Đồ dùng dạy học:
 Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
 	A-Kiểm tra bài cũ: HS nêu tác dụng của dấu hai chấm, cho ví dụ.
B- Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (147):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài.
-HS làm việc cá nhân.
-Mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (148):
-Mời 1 HS đọc nội dung BT 2.
-Cho HS làm bài thao nhóm 7, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
-Mời một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
-GV chốt lại lời giải đúng, tuyên dương những nhóm thảo luận tốt.
*Bài tập 3 (148):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài theo nhóm tổ, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
-Mời một số nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
*Bài tập 4 (148):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm bài vào vở.
-Mời 4 HS nối tiếp trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại nội dung bài.
-HS làm việc cá nhân.
- một số HS trình bày.
*Lời giải:
Chọn ý c) Người dưới 16 tuổi
- 1 HS đọc nội dung BT 2.
-HS làm bài thao nhóm 7, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- một số nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
-HS nhóm khác nhận xét, bổ sung. 
*Lời giải:
-trẻ, trẻ con, con trẻ,- không có sắc thái nghĩa coi thường, hay coi trọng
-trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niên,- có sắc thái coi trọng
-con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con, - có sắc thái coi thường.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm tổ, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
-Một số nhóm trình bày
*VD về lời giải:
-Trẻ em như tờ giấy trắng.
-Trẻ em như nụ hoa mới nở.
-Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non.
-1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- 4 HS nối tiếp trình bày
*Lời giải:
a) Tre già măng mọc.
b) Tre non dễ uốn.
c) Trẻ người non dạ.
d) Trẻ lên ba, cả nhà học nói.
	3-Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét giờ học.
 -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
Tiết 65: ôn tập về tả người 
I/ Mục tiờu:
- ễn tập, củng cố kĩ năng lập dàn ý cho một bài văn tả người – một dàn ý đủ 3 phần ; cỏc ý bắt nguồn từ quan sỏt và suy nghĩ chõn thực của mỗi HS.
- ễn luyện kĩ năng trỡnh bày miệng dàn ý bài văn tả người – trỡnh bày rừ ràng, rành mạch, tự nhiờn, tự tin.
II/ Đồ dựng dạy học: 
- Một tờ phiếu khổ to ghi sẵn 3 đề văn.
- Bảng nhúm, bỳt dạ.
III/ Cỏc hoạt động dạy học:
	1-Giới thiệu bài: 
2-Hướng dẫn HS luyện tập:	
*Bài tập 1:
Chọn đề bài:
-Mời một HS đọc yờu cầu trong SGK.
-GV dỏn trờn bảng lớp tờ phiếu đó viết 3 đề bài, cựng HS phõn tớch từng đề – gạch chõn những từ ngữ quan trọng.
-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
-Mời một số HS núi đề bài cỏc em chọn.
Lập dàn ý:
-GV mời HS đọc gợi ý 1, 2 trong SGK.
-GV nhắc HS : Dàn ý bài văn tả người cần xõy dựng theo gợi ý trong SGK song cỏc ý cụ thể phải thể hiện sự quan sỏt riờng của mỗi em, giỳp cỏc em cú thể dựa vào dàn ý để tả người đú (trỡnh bày miệng).
-Cho HS lập dàn ý, 3 HS làm vào bảng nhúm.
-Mời 3 HS làm vào bảng nhúm, treo bảng nhúm, trỡnh bày.
-Cả lớp và GV nhận xột, hoàn chỉnh dàn ý. 
-Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mỡnh.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS yờu cầu của bài.
-HS dựa vào dàn ý đó lập, từng em trỡnh bày trong nhúm 4.
-GV mời đại diện cỏc nhúm thi trỡnh bày dàn ý bài văn trước lớp.
-Cả lớp và GV nhận xột, bỡnh chọn người trỡnh bày hay nhất.
-HS đọc
-Phõn tớch đề.
-HS nối tiếp núi tờn đề bài mỡnh chọn.
-HS lập dàn ý vào nhỏp.
-HS trỡnh bày.
-HS sửa dàn ý của mỡnh.
-HS đọc yờu cầu.
-HS trỡnh bày dàn ý trong nhúm 4.
-Thi trỡnh bày dàn ý.
-HS bỡnh chọn.
	3-Củng cố, dặn dũ: 
-GV nhận xột giờ học, yờu cầu những HS viết dàn ý chưa đạt về hoàn chỉnh
 để chuẩn bị viết bài văn tả người trong tiết TLV sau.
-Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
ĐẠO ĐỨC
 Tiết 32: EM TèM HIỂU VỀ THUẾ (T2)
I.Mục tiờu:
Học xong bài học này học sinh biết:
-Thuế là gỡ?
-Ai phải nộp thuế?
-Nộp thuế để làm gỡ?
-Thực hiện nộp thuế là hành vi đạo đức của mỗi người,mỗi tập thể khi thamgia sản xuất ,kinh doanh,sử dụng đất đai,cú thu nhập cao và cỏc hoạt động khỏc phải nộp thuế theo quy định của phỏp luật.
II.Đồ dựng dạy học :
-Tài liệu ,tranh 
III.Hoạt động dạy học :
1.ổn định tổ chức:
2.Dạy bài mới: Tiết 2
Hoạt động 1:Triển lóm nhỏ
Mục tiờu :HS hiểu về thuế và tỏc dụng của việc nộp thuế
-Gv hướng dẫn hs trỡnh bày giới thiệu tranh ảnh về việc thực hiện nộp thuế và cỏc cụng trỡnh xõy dựng từ tiền thuế.
-Hs mang tranh ảnh của nhúm trưng bày
-Gv nhận xột kl
-Đại diện nhúm trỡnh bày giưới thiệu bộ sưu tập của nhúm
Hoạt động2: Xử lớ tỡnh huống
Mục tiờu : Hs biết sử lớ một số tỡnh huống liờn quan đến v ... i 2. Một bể nước dạng hỡnh hộp chữ nhật cú thể tớch 1,44m3. Đỏy bể cú chiều dài 1,5m, chiều rộng 1,2m. Tớnh chiều cao của bể.
Bài 3 ( HS khỏ giỏi)
Một bể nước dạng hỡnh hộp chữ nhật cú kớch thước ở trong lũng bể là : chiều dài 1,5m, chiều rộng 0,8m và chiều cao 1m. Khi bể khụng cú nước, người ta gỏnh nước đổ vào bể, mỗi gỏnh được 30 lớt nước. Hỏi phải đổ vào bao nhiờu gỏnh nước bể mới đầy?
D. Củng cố dặn dũ :
- GV nhận xột tiết học
- Hỏt
- Nờu cỏch tớnh xung quanh, toàn phần , thể tớch của hỡnh HCn và hỡnh LP 
- HS nờu yờu cầu bài tập 
- Hs nờu cỏch tớnh 
- HS làm bài vào vở, 4 HS lờn bảng thực hiện.
- Lớp nhận xột
- 1 HS đọc đề bài
- Hs nờu cỏch giải
- HS giải bài vào vở 
- 1 HS làm bảng nhúm
- HS trỡnh bày bài trờn bảng 
- Dưới lớp kiểm tra cheo
- Nhận xột bài của bạn
- HS đọc đề bài
- Nờu cỏch giải
- HS giải bài vào vở
- 1 HS lờn bảng 
- Lớp nhận xột
- Hs về ụn bài và chuẩn bị bài sau.
(TIẾNG VIỆT)
Tiết 114 : LUYỆN TẬP VỀ DẤU CÂU(DẤU NGOẶC KẫP)
I. Mục tiờu
	Củng cố cho HS kĩ năng thực hành dấu cõu ( Dấu ngoặc kộp)
II. Đồ dựng dạy học
	- Phiếu học tập
III. Cỏc hoạt động dạy
A. Ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ
C. Bài ụn
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1. Đặt dấu ngoặc kộp vào những chỗ thớch hợp để đỏnh dấu lời núi trực tiếp của nhõn vật hoặc ý nghĩ của nhõn vật trong đoạn văn sau:
 Cú lần, cụ giỏo ra cho chỳng tụi một đề văn ở lớp: Em đó làm gỡ để giỳp đỡ mẹ?
 Tụi loay hoay mất một lỳc, rồi cầm bỳt và bắt đầu viết : Em đó nhiều lần giỳp đỡ mẹ. Em quột nhà và rửa bỏt. Đụi khi, em giặt khăn mựi soa.
 Theo Pi-vụ-rụ-va
Bài 2. ( HS khỏ giỏi) Cú thể đặt những lời núi trực tiếp trong đoạn văn ở bài tập 1 xuống dũng, sau dấu ngạch ngang đầu dũng khụng? vỡ sao?
Bài 3. Em đặt dấu ngoặc kộp vào cõu văn nào trong cỏc cõu sau?
a. Cả bầy ong cựng nhau xõy tổ. Con nào con ấy hết sức tiết kiệm vụi vữa.
b. Trạng Quỳnh thấy cú người dõng vua một mõm đào gọi là đào trường thọ thỡ thản nhiờn lấy một quả mà ăn. Vua giận, ra lệnh chộm đầu Quỳnh. Quỳnh bốn tõu:
- Tõu bệ hạ, thần thấy quả đào gọi là trường thọ mới lấy ăn, tưởng ăn vào thỡ được sống lõu thờ vua. Khụng ngờ, nuốt chưa khỏi miệng mà chết đó đến cổ. Vậy nờn, xin đức vua đổi tờn quả ấy là đoản thọ và trị tụi kẻ xu nịnh dõng đào.
 Vua nghe vậy bật cười, tha tội cho Quỳnh.
 Truyện dõn gian Việt Nam
3. Củng cố dặn dũ
- GV nhắc lại ND bài
- Nhận xột tiết học 
- HS hỏt
- Nờu tỏc dụng của dấu ngoặc kộp
- HS nờu yờu cầu bài tập 
- Hs chia nhúm đụi 
- HS làm bài tập theo nhúm
- Đại diện nhúm trỡnh bày 
- lớp nhận xột
- Hs nờu yờu cầu bài tập
- HS thảo luận theo nhúm đụi
- HS nờu ý kiến . Lớp nhận xột
- HS đọc yờu cầu ND bài tập
- HS suy nghĩ làm bài tập theo nhúm đụi.
- Đại diện nhúm trỡnh bày bài.
- Lớp nhận xột 
- HS nờu tỏc dung của dấu ngoặc kộp trong cỏc trường hợp này
Đỏp ỏn :
“vụi vữa”
“trường thọ”
“đoản tho”
- HS về ụn bài và chuẩn bị bài sau
Sáng Thứ sáu ,ngày 23 tháng 4 năm 2010
Toán
 Tiết 165: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải một số bài toán có dạng đặc biệt
II/Các hoạt động dạy học :
A-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cách giải một số dạng toán điển hình đã học.
B-Bài mới:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (171): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-Mời 1 HS nêu cách làm.
-Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (171): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (171): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Bài toán này thuộc dạng toán nào?
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (171): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài vào nháp, một HS làm vào bảng nhóm. HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài giải:
Diện tích hình tam giác BEC là:
 13,6 : (3 – 2) x 2 = 27,2 (cm2)
Diện tích hình tứ giác ABED là:
 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2)
Diện tích hình tứ giác ABCD là:
 40,8 + 27,2 = 68 (cm2)
 Đáp số: 68 cm2.
*Bài giải:
Nam: 
Nữ: 35HS 
Theo sơ đồ, số HS nam trong lớp là:
 35 : (4 + 3) x 3 = 15 (HS)
Số HS nữ trong lớp là:
 35 – 15 = 20 (HS)
Số HS nữ nhiều hơn HS nam là:
 20 – 15 = 5 (HS)
 Đáp số: 5 HS.
*Bài giải:
 Ô tô đi 75km thì tiêu thụ số lít xăng là:
 12 : 100 x 75 = 9 (l)
 Đáp số: 9 lít xăng.
*Bài giải:
Tỉ số phần trăm HS khá của trường Thắng lợi là:
 100% - 25% - 15% = 60%
Mà 60% HS khá là 120 HS.
Số HS khối lớp 5 của trường là:
 120 : 60 x 100 = 200 (HS)
Số HS giỏi là:
 200 : 100 x 25 = 50 (HS)
Số HS trung bình là:
 200 : 100 x 15 = 30 (HS)
 Đáp số: HS giỏi : 50 HS
 HS trung bình : 30 HS.
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
Khoa học
Tiết 66: Tác động của con người đến môi trường đất
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và thoái hoá.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 136, 137 SGK. Phiếu học tập.
III/ Các hoạt động dạy học:
A-Kiểm tra bài cũ: 
Nêu nội dung phần Bạn cần biết bài 65.
B-Nội dung bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
	2-Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu: HS biết nêu một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp.
*Cách tiến hành:
-Bước 1: Làm việc theo nhóm 7 
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 134, 135 để trả lời các câu hỏi:
+Hình 1, 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì?
+Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đó?
-Bước 2: Làm việc cả lớp
+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV cho cả lớp liên hệ thực tế.
+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 209.
*Đáp án:
Câu 1:
Hình 1, 2 cho thấy : Trên cùng một địa điểm, trước kia, con người sử dụng đất để làm ruộng, ngày nay, phần đồng ruộng hai bên bờ sông (bờ kênh) đã được sử dụng làm đất ở, nhà cửa mọc
Câu 2:
Nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi đó là do dân số ngày một tăng nhanh, cần phải mở rộng môi trường đất ở, vì vậy diện tích đất trồng bị thu hẹp.
3-Hoạt động 2: Thảo luận
*Mục tiêu: 
HS biết phân tích những nguyên nhân dẫn đến môi trường đất trồng ngày càng suy thoái.
*Cách tiến hành:
	-Bước 1: Làm việc theo nhóm 4
	Các nhóm thảo luận câu hỏi:
	+Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu,đến môi trường đất.
	+Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường đất.
	-Bước 2: Làm việc cả lớp.
	+Mời đại diện một số nhóm trình bày.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
	+GV nhận xét, kết luận: SGV trang 210.
	3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
KỂ CHUYỆN
Tiết 33: Kể chuyện đã nghe đã đọc
I/ Mục tiêu:
 1-Rèn kĩ năng nói:
 -Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc và giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
 -Hiểu câu chuyện ;trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 2-Rèn kĩ năng nghe: Nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Một số truyện, sách, báo liên quan.
-Bảng phụ ghi tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III/ Các hoạt động dạy học:
	A-Kiểm tra bài cũ: 
	HS kể lại chuyện Nhà vô địch, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
	B-Bài mới:
	1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2-Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
-Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
-GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp ).
-GV giúp HS xác định 2 hướng kể chuyện:
+KC về gia đình, nhà trường, XH chăm sóc GD trẻ em.
+KC về trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, XH.
-Mời 4 HS đọc gợi ý 1, 2,3, 4 trong SGK. 
-GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
-GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
-Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện sẽ kể.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
-Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
-Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+Đại diện các nhóm lên thi kể.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+Bạn có câu chuyện hay nhất.
+Bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất.
+Bạn đặt câu hỏi thú vị nhất.
-HS đọc đề.
Kể chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về 
Gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
-HS đọc.
-HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
-HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể chuyện trước lớp.
-Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
	3- Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân 
nghe.
Chiều Thứ sáu ,ngày 23 tháng 4 năm 2010
GIÁO DỤC TẬP THỂ
 Tiết 33: SINH HOẠT LỚP
 I.Mục tiờu: 
 - Hs nhận ra những ưu  điểm và tồn tại trong tuần 
 -Phỏt huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại.
 II. Lờn lớp:
 1.ổn định tổ chức
 2.Sinh hoạt lớp:
-Gv yc cán sự lớp lờn cho lớp sinh hoạt kiểm diểm cỏc hoạt động trong tuần.
-Gv nhận xột chung
-Lớp trưởng cho cỏc bạn về đơn vị tổ nhận xột bỡnh bầu thi đua.
-Cỏc tổ về đơn vị kiểm diểm cỏc hoạt động trong tuần.
-Tổ trưởng bỏo cỏo kết quả tổng hợp
-Lớp trưởng tổng hợp kết quả ghi bảng lớp.
 * Nhận xột
 - Duy trỡ tỉ lệ chuyờn cần cao đạt 100%.
 - Đi học đỳng giờ, thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp.
 - Cú ý thức cao trong cỏc giờ truy bài.
 - Cú ý thức giữ gỡn trường lớp sạch đẹp.
 -Thực hiện giờ ăn ngủ trưa tại trường tốt.
 -Thực hiện giờ thể dục giữa giờ tốt.
 -Thi đua học tốt giành nhiều điểm 9, 10.
 -Chỳ ý thực hiện ăn mặc theo mựa đảm bảo sức khỏe.
*Tuyờn dương
................................................................................................................
 *Phờ bỡnh
................................................................................................................
III. Phương hướng tuần 34
 - Phỏt huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của tuần trước.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 33.doc