ĐẠO ĐỨC:UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ, (PHƯỜNG) EM
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này , HS biết:
+ Cần tôn trọng UBND xã, phường, và vì sao phải tôn trọng UBND xã phường
+ Thực hiện các quy định của UBND xã phường, tham gia các hoạt động do UBND xã phường tổ chức.
+Tôn trọng UBND xã phường
II. CHUẨN BỊ
- Tranh trong Sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tuần 21 (chiều) Thứ 2 ngày 18 tháng 1 năm 2010 Đạo đức:Uỷ ban nhân dân xã, (phường) em I. Mục tiêu Học xong bài này , HS biết: + Cần tôn trọng UBND xã, phường, và vì sao phải tôn trọng UBND xã phường + Thực hiện các quy định của UBND xã phường, tham gia các hoạt động do UBND xã phường tổ chức. +Tôn trọng UBND xã phường II. Chuẩn bị Tranh trong Sgk III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của Gv Hoạt động của hs 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Nêu nội dung của bài học giờ trước? - GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài * Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyện Đến Uỷ ban nhân dân xã phường + Mục tiêu: GV nêu + Cách tiến hành - Gọi 2 HS đọc truyện trong SGK - HS thảo luận + Bố Nga đến UBND phường để làm gì? + UBND phường làm các công việc gì? + UBND xã có vai trò quan trọng nên mỗi người dân đều phải có thái độ như thế nào đối với UBND? - HS đọc ghi nhớ trong SGK * Hoạt động 2: Làm bài tập trong SGK + Mục tiêu: GV nêu + Cách tiến hành: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - HS thảo luận nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày thông qua các thẻ màu * Hoạt động 3: làm bài tập 3 trong SGK + Mục tiêu: GV nêu - GV giao nhiệm vụ cho HS - HS làm việc cá nhân - GV gọi hS trình bày ý kiến là hành vi việc làm đúng 4. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học Hát - Hai HS nêu - 2 HS đọc truyện trong SGK - HS thảo luận - Bố dẫn Nga đến phường để làm giấy khai sinh - Ngoài việc cấp giấy khai sinh UBND xã, phường còn làm nhiều việc: xác nhận chỗ ở, quản lí việc xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em... - UBND phường, xã có vai trò quan trọng vì UBND xã, phường là cơ quan chính quyền đại diện cho nhà nước và pháp luật bảo vệ các quyền lợi cho người dân địa phương - HS đọc ghi nhớ trong SGK - HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả đúng : ýb; c; d; đ; e; h; i; - sai: a; g - Gọi đại diện nhóm trình bày - HS làm việc cá nhân Phù hợp Không phù hợp Các câu: 2, 4, 5, 7, 8, 9, 10 Các câu 1, 3, 6 - HS trình bày ý kiến ______________________________________ toán: luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố luyện tập về cách tính chu vi diện tích một số hình đã học - Vận dụng để giải toán. II. Hoạt động dạy- học: 1. Ôn lí thuyết: - Cho Hs nhắc lại các công thức về tính chu vi diện tích của hình thang, tam giác, hình tròn, hình vuông, HCN 2. Luyện tập: Bài 1: Hình thang có đáy lớn 8,5 cm, đáy nhỏ 5,4 cm. Chiều cao 4 cm. Tính diện tích hình thang. - Gv chấm chữa bài cho HS Bài 2: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 8 m, rộng 6 m. Người ta đào ở giữa mảnh đất một cái ao hình tròn có bán kính 2 m. Tính diện tích còn lại của mảnh đất. - GV chấm- chữa bài Bài 3: Một hình tam giác có đáy là 0,6 dm và bằng 3/7 chiều cao. Tính diện tích hình tam giác đó. GV chấm- chữa bài Củng cố: Củng cố lại ND bài học - HS nhắc lại, viết công thức tính - HS đọc đề- vận dụng công thức và làm bài. - Hd HS tính diện tích HCn - Tính diện tích hình tròn - Tính diện tích phần còn lại - HS vận dụng công thức để làm bài __________________________________________ Luyện viết: Bài 21 i. mục tiêu: -Viết đúng mẫu chữ trong vở, rèn kỹ năng viết chữ hoa Q - Luyện viết chữ đứng nét đều - Bồi dưỡng ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II. các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sách vở HS. 2. Giới thiệu bài: - Gọi HS đọc bài viết. 3. Tìm hiểu nội dung bài: - Em hãy nêu nội dung của bài viết? - Nhận xét, bổ sung... 4. Hướng dẫn HS viết bài: - Tìm các chữ viết hoa trong bài? - Yêu cầu HS viết hoa chữ Q vào bảng con. - Nhận xét, sửa sai cho HS. - GV yêu cầu học sinh viết đúng mẫu chữ 5. HS viết bài: - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - GV quan sát, theo dõi, giúp đỡ HS yếu viết đúng mẫu chữ và đảm bảo tốc độ viết. 6. Chấm, chữa bài: - GV thu vở chấm điểm - Nhận xét, bổ sung cho những bài viết của HS 7. Hướngdẫn HS luyện viết thêm ở nhà: - Dặn HS về nhà viết thêm ở trang sau của bài viết. - HS làm theo yêu cầu của GV - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - 1 HS đọc bài viết, 2HS nêu ... Lớp: Nhận xét... - HS nêu - HS viết hoa chữ P vào bảng con - HS viết lại cho đúng hơn. Lắng nghe và thực hiện. - HS: Viết bài vào vở thực hành. HS cả lớp lắng nghe và thực hiện. ______________________________________ Thứ 3 ngày 19 tháng 1 năm 2010 Tập làm văn:Lập chương trình hoạt động I. Mục tiêu Biết lập chương trình cho một hoạt động tập thể tneo 5 hoạt động gợi ý SGK (hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học, phù hợp với thực tế địa phương) II. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra 2 HS - GV nhận xét + cho điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phát triển bài - Cho HS đọc đề bài. - GV nhắc lại yêu cầu: • Các em đọc lại 5 đề bài đã cho • Chọn 1 đề bài trong 5 đề bài đó và lập chương trình hoạt động cho đề bài các em đã chọn. • Nếu không chọn 1 trong 5 đề bài, em có thể lập 1 chương trình cho hoạt động của trường hoặc của lớp em. - Cho HS đọc lại đề bài. - Cho HS nêu đề mình chọn. - GV đưa bảng phụ đã viết cấu tạo ba phần của một chương trình hoạt động. - Cho HS lập chương trình hoạt động - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và khen HS làm bài tốt. - GV chọn bài tốt nhất trên bảng, bổ sung cho tốt hơn để HS tham khảo. 4. Củng cố, - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò - Dặn HS lập chương trình hoạt động chưa tốt về nhà lập lại viết vào vở - HS1: nói lại tác dụng của việc lập chương trình hoạt động. -HS2: nói lại cấu tạo của chương trình hoạt động - HS lắng nghe - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS đọc thầm lại yêu cầu và đọc cả 5 đề, chọn đề hoặc từ tìm đề. - HS lần lượt nêu đề bài mình sẽ lập chương trình. - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. - HS làm vào VBT - Một số HS đọc bài làm của mình. - Lớp nhận xét. _____________________________________ Tiếng việt: Ôn tập I. Mục tiêu: - Ôn tập về mở rộng vốn từ công dân. II. Hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: Tìm những từ có tiếng công có nghĩa là “ thuộc về nhà nước chung cho mọi người’’ trong các từ sau: Công chúng, công viên, công an, công cộng, công nghiệp, công nghệ, công quỹ, công sổ, công ti, dân công, gia công, lao công. - Gv chốt ý đúng. Bài 2: Gạch chân những từ trong đó tiếng công có nghĩa là “ không thiên vị’’ trong các từ sau: Công nhân, công cụ, công tác, công bằng, công lí, công minh, công nông, công trình, công tâm, công trường. GV giúp HS hiểu nghĩa một số từ. Bài 3: Xếp các từ có tiếng công sau vào các cột thích hợp: công nhân, gia công, thủ công, công thương, bãi công, đình công Công có nghĩa là công nghiệp Công có nghĩa là thợ Công có nghĩa là sức lao động ........................ ........................ ......................... ........................ ....................... ........................ ........................... ........................... ............................ - GV chấm- chữa bài Củng cố: Nhận xét tiết học - HS tìm và gạch chân dưới các từ đó. HS tự làm bài Nêu kết quả - HS làm bài chữa bài _________________________________________ Khoa học: Ôn tập I. Mục tiêu: Ôn tập về sự chuyển thể của chất, hỗn hợp và dung dịch II. Hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài 2. HD ôn tập HĐ1:Đàm thoại: 1, Nêu một số chất ở các thể: - Thể rắn - Thể lỏng - Thể khí - GV chốt ý đúng 2, Thế nào là hỗn hợp, cho VD? 3, Thế nào gọi là dung dịch? HĐ2: HD HS làm BT ở VBT tự đánh giá GV HD HS tự làm GV chấm- chữa bài cho HS Cho HS nhắc lại các kiến thức đã học Củng cố: Nhận xét tiết học 3 HS nêu Lớp nhận xét – bổ sung - HS trả lời - HS tự làm bài và chữa bài ____________________________________ Thứ 6 ngày 22 tháng 1 năm 2010 Khoa học: Sử dụng năng lượng chất đốt I. Mục tiêu : HS biết Kể được tên một số loại chất đốt - Nêu VD về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất: sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,... II. Chuẩn bị Các hình minh hoạ trong SGK, trang 86,87,88,89 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Vì sao mặt trời là nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên trái đất? - Năng lượng mặt trời được dùng để làm gì? - GV nhận xét cho điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu b. Phát triển bài *. Hoạt động 1: Một số loại chất đốt + Em biết những loại chất đốt nào? Em hãy phân loại chất đốt đó theo 3 loại:thể rắn, thể lỏng, thể khí + Quan sát hình minh hoạ 1, 2, 3 trang 86 và cho biết: Chất đốt nào đang được sử dụng? Chất đốt đó thuộc thể gì? * Hoạt động 2: Công dụng của than đá và việc khai thác than đá - GV nêu: Than đá là loại chất đốt dùng nhiều trong đời sốngcon người và trong công nghiệp. - Yêu cầu HS làm việc cặp đôi, trao đổi và trả lời 3 câu hỏi trong SGK trang 86 ? Than đá được sử dụng vào những viêc gì? ? ở nước ta, than đá đfược khai thác ở đâu? ?Ngoài than đá còn có loại than nào khác không? - GV chỉ vào tranh giải thích cách khai thác * Hoạt động 3: Công dụng của dầu mỏ và việc khai thác dầu mỏ - GV yêu cầu HS đọc thông tỉn trang 87 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi sau - Dầu mỏ có ở đâu? - Người ta khai thácdầu mỏ như thế nào? - Những chất nào có thể lấy ra từ dầu mỏ? - Xăng được sử dụng vào những việc gì? - Nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu? * GV kết luận * Hoạt động4: Công dụng của chất đốt ở thể khí và việc khai thác GV tổ chức HS đọc thông tin trong SGK tìm hiểu về viêc khai thác các loại khí đốt, thảo luận rồi trả lời - Có những loại khí đốt nào? - Khí đốt tự nhiên được lấy từ đâu? - Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học? - GV dùng tranh minh hoạ7, 8 để giải thích cho HS hiểu cách tạo ra khí sinh học hay còn gọi là khí bi- ô- ga + GV kết luận về tác dung của các loại khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy 3. Củng cố - GV hệ thống bài -2 học sinh trả lời -Hs khác nhận xét - HS nối tiếp nhau trả lời + Những loại chất đốt như: than, củi, tre, rơm, rạ, dầu, ga - Thể rắn :Than, củi, tre, rơm rạ + thể lỏng: Dầu + Thể khí: ga - HS quân sát tranh và trả lời - HS cùng bang trao đổi và thảo luận -Hs khác bổ xung ý kiến - Tổng kết thống nhất ý kiến - Có trong tự nhiên, nằm sdâu trong lòng đất - Người ta dựng các tháp khoan nơi có chứa dầu mỏ. Dầu mỏ được lấy lên theo các lỗ khoan của giếng - xăng, dầu hoả, dầu đi- ê- ren, dầu nhờn, nước hoa tơ sợi nhân tạo, nhiều loại chất dẻo - chạy các loại động cơ. Dầu được sử dụng để chạy máy, các loại động cơ, làm chất đốt và thắp sáng - Dầu mỏ được khai thác chủ yếu ở Biển Đông - Có hai loại khí đốt là khí tự nhiên và khí sinh học - có sẵn trong tự nhiên, con người lấy ra từ các mỏ - Người ta ủ chất thải, phân súc vật, mùn rác vào trong các bể chứa. Các chất trên phân huỷ tạo ra khí sinh học _____________________________________________ toán: Luyện tập I. Mục tiêu:- Ôn tập về hình hộp chữ nhật, hình lập phương - Biết cách tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật. II. Hoạt động dạy- học: 1. Nhắc lại đặc điểm của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 2. Nêu cách tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật. 3. Thực hành Bài 1: Vẽ hình lập phương có cạnh 4 cm Bài 2: Vẽ hình hộp chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 3 cm, chiều cao 2 cm. Bài 3: Tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật: a, Chiều dài 30 dm, chiều rộng 5 dm, cao 10 dm. b, Chiều dài 9,5 cm, chiều rộng 0,2 cm, cao 4 cm. - GV chấm- chữa bài Bài 4: Một cái thùng tôn không có nắp dạng HHCN có chiều dài 10 dm, rộng 4 dm, cao 6 dm. Tính diện tích tôn để làm thùng. GV chấm- chữa bài Củng cố: Củng cố lại ND ôn tập. HS nhắc lại HS nêu. HS vẽ vào nháp, 2 HS lên bảng vẽ Lớp và GV nhận xét - HS áp dụng công thức để tính HS tự làm bài 1 HS lên chữa bài tiếng việt: Ôn tập I.Mục tiêu: Ôn luyện cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. II. Hoạt động dạy- học: 1.Bài cũ: -Đặt một câu ghép có các vế nối với nhau bằng quan hệ từ. 2. Luyện tập: Bài 1: Xác định các vế câu và các quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong mỗi câu sau: a, Tại lớp trưởng vắng mặt nên cuộc họp lớp bị hoãn lại. b, Vì bão to nên cây cối đổ rất nhiều. c, Tớ không biết việc này vì cậu không nói với tớ. d, Do nó học giỏi văn nên nó làm bài rất nhanh. Bài 2: Từ mỗi câu ghép ở BT1 hãy tạo ra câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí các vế câu ( có thể thêm, bớt một vài từ) Bài 3: Thêm vế câu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn chỉnh câu ghép. - Vì xe bị hỏng nên.................................................... - Tôi bị cô giáo phê bình vì........................................ - Nếu tôi chăm học bài thì...................................... - Do ăn uống kém nên........................................... Củng cố: Nhận xét- dặn dò - 1 số HS đặt câu GV HD HS cách làm: gạch chéo các vế, gạch chân từ chỉ quan hệ hay cặp từ chỉ quan hệ. HS làm bài và trình bày kết quả. - HS tự làm bài và báo cáo - Thi đua điền đúng theo nhóm đôi. ______________________________________________
Tài liệu đính kèm: