Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 19

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 19

TUẦN 19

Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013

Tiết 1 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

I. MỤC TIÊU :

 - Đánh giá hoạt động tuần qua, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HĐ1 : Đánh giá hoạt động tuần qua.

- Các tổ trưởng đánh giá ý thức học tập, lao động của từng thành viên trong tổ.

- Tổ trưởng nhận xét, tổng kết điểm thi đua của các tổ.

- GV nhận xét ưu điểm, khuyết điểm chung của cả lớp trong tuần qua về : + Ý thức học tập : nhiều em học tập tiến bộ, đạt nhiều điểm 9,10 dâng lên thầy cô.

 + Việc thực hiện nề nếp, quy định chung của trường, lớp : ý thức tốt, châm chỉ lao động.

 + Tuyên dương những tổ, cá nhân có ý thức kỉ luật tốt : tổ 2, 3

HĐ2 : Phương hướng tuần này :

- Tiếp tục duy trì nề nếp học tập, ra vào lớp.

- Khắc phục những tồn tại trong tuần qua.

 - Chăm sóc tốt bồn hoa do lớp phụ trách.

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 (buổi sáng) - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
I. MỤC TIÊU :
	- Đánh giá hoạt động tuần qua, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HĐ1 : Đánh giá hoạt động tuần qua.
- Các tổ trưởng đánh giá ý thức học tập, lao động của từng thành viên trong tổ.
- Tổ trưởng nhận xét, tổng kết điểm thi đua của các tổ.
- GV nhận xét ưu điểm, khuyết điểm chung của cả lớp trong tuần qua về : 	+ Ý thức học tập : nhiều em học tập tiến bộ, đạt nhiều điểm 9,10 dâng lên thầy cô.
	+ Việc thực hiện nề nếp, quy định chung của trường, lớp : ý thức tốt, châm chỉ lao động.
	+ Tuyên dương những tổ, cá nhân có ý thức kỉ luật tốt : tổ 2, 3
HĐ2 : Phương hướng tuần này :
- Tiếp tục duy trì nề nếp học tập, ra vào lớp.
- Khắc phục những tồn tại trong tuần qua.
 - Chăm sóc tốt bồn hoa do lớp phụ trách.
____________________________________
Tiết 2
TOÁN
TIẾT 91: DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
	- Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải các bài tập có liên quan.
	- Rèn kĩ năng tính toán.
II. Đồ dùng:
	- HS: Bảng con, giấy kẻ ô vuông, kéo, thước kẻ.
	- GV: Bảng phụ, ê ke, thước, hình thang khai triển như sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra (3’)
- Bảng con: Ghi công thức tính diện tích hình tam giác.
- Phát biểu quy tắc tính diện tích hình tam giác.
HĐ2: Dạy bài mới (15’)
HĐ 2.1: GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD?
HĐ 2.2: Cắt, ghép hình:
- HS cắt và ghép hình thang ABCD thành hình tam giác ADK (SGK).
- HS nêu nhận xét về diện tích hình thang với diện tích hình tam giác vừa ghép
( bằng nhau) -> Tính diện tích hình tam giác ADK?
- Nhận xét mối quan hệ giữa đáy và chiều cao của tam giác với các yếu tố hình thang?
HĐ 2.3: Tính diện tích hình thang:
	( Dựa vào VD -> H S nhận xét).
	- GV giúp HS hiểu tính diện tích hình thang ABCD chính là tính diện tích của tam giác ADK.
	- HS nhận xét: 	+ Đáy của tam giác với hai đáy của hình thang.
	+ Chiều cao của hình tam giác AND với chiều cao của hình thang.
	- HS nêu cách tính diện tích hình thang (SGK) -> Nêu công thức:
S : Diện tích
a, b : Độ dài hai đáy
h : Chiều cao
S =
(a + b) x h
( a, b, h cùng đơn vị đo)
2
HĐ3: Luyện tập (19’):
a) Nháp:	* Bài 1/93 (5’):
	 - KT: Củng cố công thức tính diện tích hình thang.
- Chốt: Nêu công thức tính diện tích hình thang?
b) Vở lớp:	* Bài 2/94 (6’):
- KT: Củng cố tính diện tích hình thang, hình thang vuông.
- Chốt: Muốn tính diện tích hình thang em làm như thế nào?
	* Bài 3/94 (8’)
	 - KT: Giải toán có lời văn : tính diện tích hình thang, tìm số TBC (Tìm chiều cao).
	 - Chốt: Em đã vận dụng kiến thức nào để thực hiện yêu cầu của bài toán?
HĐ4: Củng cố: ( 3’)
- Bảng con: Viết công thức tính diện tích hình thang.
- Miệng: Phát biểu quy tắc tính diện tích hình thang.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________
Tiết 3
TIẾNG ANH
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
___________________________________
Tiết 4
TẬP ĐỌC
NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
	- Đọc phân biệt lời các nhân vật ( anh Thành, anh Lê), lời tác giả.
	- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng nhân vật.
	- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2. Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.
II. Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1 - 2’) 
b. Luyện đọc đúng (10 - 12’)
	- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo và xác định đoạn.
	- Bài chia mấy đoạn? ( 3 đoạn: + Đoạn 1: từ đầu đến làm gì? 
 	 + Đoạn 2: tiếp đến này nữa 
 	 + Đoạn 3: phần còn lại )
	- Đọc nối tiếp đoạn (1 - 2 lần) -> Nhận xét
* Đoạn 1:
	+ Luyện đọc: phắc - tuya .
	+ Giải nghĩa: Anh Thành, phắc-tuya 
	+ Hướng dẫn: giọng đọc rõ ràng, đúng lời nói của từng nhân vật, đọc trọn lời của nhân vật.
	- Đọc đoạn 1 theo dãy
* Đoạn 2:
	+ Luyện đọc: Lời anh Thành (2) đọc đúng: Sa-xơ-lu Lô-ba. Lời anh Lê (2): nghỉ hơi sau: qua, Sa, 1881
	+ Giải nghĩa: trường Sa-xơ-lu Lô-ba, đốc học, nghị định, giám quốc, Phú Lãng Sa, vào làng Tây
	+ Hướng dẫn: giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, phân biệt lời nhân vật
	- Đọc đoạn 2 theo dãy
* Đoạn 3: 
	+ Luyện đọc: lời anh Thành: đọc trọn lời
	+ Giải nghĩa: đèn hoa kì, đèn toạ đăng, chớp bóng
	+ Hướng dẫn: Đọc đúng lời nhân vật, đọc đúng câu có dấu ...
	- Đọc đoạn 3 theo dãy
	- Đọc theo nhóm đôi
* Đọc cả bài:
	- Hướng dẫn: Đọc đúng văn bản kịch, đọc đúng các câu hỏi, câu kể, câu cảm trong bài.
	- 1-2 HS đọc
	- GV đọc mẫu lần 1
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 - 12’)
* Đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1
	- Anh Lê giúp anh Thành việc gì?
* Đọc thầm đoạn 2+3 và câu hỏi 2, 3.
	- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước?
	- Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn khớp với nhau vì sao vậy?
	+ Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì?
	+ Anh Thành đáp: Anh học...anh là người nước nào?...
	+ Anh Thành không trả lời vào câu hỏi cụ thể của anh Lê.
	- Nêu nội dung chính của bài?
* Câu chuyện giữa hai nguời không ăn nhập với nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc làm ăn của bạn, đến cuộc sống hàng ngày. Còn anh Thành nghĩ đến việc cứu dân và nghĩa vụ của mỗi công dân đối với vận mệnh của đất nước.
d. Luyện đọc diễn cảm (10 - 12’)
	- Hướng dẫn đọc diễn cảm cả bài:
	+ Đọc phân biệt lời 2 nhân vật Thành, Lê:
	Thành: trầm tĩnh, sâu lắng, thể hiện sự trăn trở, suy nghĩ về vận nước
	Lê: hồ hởi, nhiệt tình, có tinh thần yêu nước nhưng suy nghĩ còn hạn hẹp. 	Nhấn giọng một số từ ngữ: Sao lại thôi ?, Vào Sài Gòn làm gì? Sao lại không? Không bao giờ !
	- Đọc diễn cảm từng đoạn theo dãy
	- GV đọc mẫu cả bài lần 2.
	- Đọc đoạn hoặc cả bài
	- Đọc diễn cảm đoạn kịch
	- Phân vai
e. Củng cố, dặn dò ( 2 - 4’)
	- Ý nghĩa của trích đoạn kịch ?
	- Nhận xét tiết học.
	- Chuẩn bị bài sau: Người công dân số Một (tiếp).
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................
___________________________________________
Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013
Tiết 1
TOÁN
TIẾT 92: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang ( kể cả hình thang vuông ) trong các tình huống khác nhau.
II. Đồ dùng:
- HS: Bảng con.
- GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra (3’)
- Bảng con + miệng: Viết công thức và nêu quy tắc tính diện tích hình thang?
 HĐ2: Luyện tập (32’)
a) VBT: * Bài 1/94 (8’): Phần a,b:
- KT: Củng cố công thức tính diện tích hình thang với các số đo là số tự nhiên, phân số.
- Chốt: Muốn tính diện tích hình thang em làm thế nào?
b) Vở: 	 * Bài 1/94: Phần c: ( 4’)
	 - KT: Củng cố công thức tính diện tích hình thang với các số đo là và số thập phân.
	 - Chốt: Nêu và giải thích công thức tính diện tích hình thang?
 * Bài 2/94 (10’)
- KT: Giải toán có liên quan tính diện tích hình thang..
- Chốt: Nêu cách tính sản lượng thóc?
c) SGK: * Bài 3/94 (10’)
	- KT: So sánh diện tích các hình thang -> Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ sử dụng công thức tính diện tích hình thang và kĩ năng ước lượng.
DKSL: HS lúng túng khi tính sản lượng thóc trên thửa ruộng đó.
Biện pháp khắc phục: GV định hướng...
HĐ3: Củng cố ( 5’)
+ Tính diện tích hình thang biết: a = 12 dm ; b = 5 dm ; h = 35 cm
 + Một bạn tính:
S =
(12 + 5) x 35
O Bạn tính đúng hay sai?
2
- Em tính kết quả ra BC giúp bạn.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
__________________________________
Tiết 2
CHÍNH TẢ
NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC
I. Mục tiêu: Giúp HS:
1. Nghe - viết đúng chính tả bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực.
2. Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
II. Đồ dùng:
	- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1- 2’) : GV nêu MĐYC của tiết học.
b. Hướng dẫn chính tả (10 - 12’)
	- Đọc mẫu lần 1 - Mở SGK đọc thầm theo
	- Nêu nội dung chính của bài Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực?
	- Ghi bảng: chài lưới, khởi nghĩa, lập nên, khảng khái
	- Phân tích chữ ghi tiếng khó, viết bảng con
c. Viết chính tả (12 - 14’)
	- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút , đặt vở...
	- Đọc từng cụm từ
	- HS viết bài vào vở
d. Hướng dẫn chấm- chữa (3 - 5’)
	- Đọc- soát lỗi, ghi số lỗi bằng bút chì
	- Đổi vở cho bạn để soát lỗi
	- Chữa lỗi
	- Chấm bài, nhận xét
đ. Hướng dẫn bài tập chính tả ( 8 - 10’)
* Bài 2/6:
	- 1 HS nêu yêu cầu
	- Tiếp nối nhau đọc bài
	- Nhận xét, chốt lời giải đúng: giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt
* Bài 3a/7: 
	- 1 HS nêu yêu cầu
	- Làm bài vào SGK; Tiếp nối nhau đọc bài
	- Nhận xét, chốt lời giải đúng: ra, giải, gia , dành
e. Củng cố, dặn dò ( 1 - 2’)
	- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
........................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________
Tiết 3
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 CÂU GHÉP
I. Mục tiêu:
1. Nắm được khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
2. Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn, xác định được các vế câu trong câu ghép; đặt được câu ghép.
II. Đồ dùng:
	- Bảng phụ ... ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2
THỂ DỤC
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
_____________________________________
Tiết 3
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
( Dựng đoạn mở bài)
I. Mục tiêu:
	- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài.
	- Viết được đoạn mở bài cho bài văn tả người theo hai kiểu: trực tiếp và gián tiếp.
II. Đồ dùng
	- Bảng phụ
	- Tranh minh hoạ SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài (1 - 2’) : GV nêu MĐYC của tiết học
b. Hướng dẫn thực hành (32 - 34’)
* Bài 1/ 12 (8 - 10’):
	- 2 HS tiếp nối nhau nêu yêu cầu, lớp theo dõi SGK
	- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn - Suy nghĩ,tiếp nối nhau phát biểu
	- Nhận xét, chốt lời giải đúng: 
* Bài 2/12 (24 - 26’):
	- Nêu yêu cầu
	- Nhắc HS: làm bài theo các bước sau: 
	 + Chọn đề văn, chú ý chọn đề nói về đối tượng em yêu thích... 
 	 + Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài, cụ thể, cần trả lời các câu hỏi: 	Người em định tả là ai? Em có quan hệ với người ấy ntn? ...
	- Vài HS nói đề bài em chọn
	- Viết mở bài vào vở
	- Tiếp nối nhau đọc đoạn viết
	- Nhận xét: Mở bài trực tiếp hay gián tiếp đã đúng yêu cầu bài chưa ? Cách dùng từ diễn đạt có gì hay ?
	- Nhận xét, chấm điểm
c. Củng cố, dặn dò (2 - 4’)
	- Nhận xét tiết học.
	- VN: chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
Tiết 4
ĐẠO ĐỨC
BÀI 9: EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( TIẾT 1 )
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Mọi người cần phải yêu quê hương.
- Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
- Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào việc xây dựng và bảo vệ quê hương.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Giấy, bút màu.
- Thẻ màu dùng cho hoạt động 2, tiết 2.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động 1 : Tìm hiểu chuyện Cây đa làng em ( 10 - 12’):
* Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương.
* Cách tiến hành
1. Đọc truyện cây đa làng em, trang28, SGK.
2. HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi trong SGK.
3. Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi , bổ xung.
4. GV kết luận:Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của bạn Hà.
Hoạt động 2 : Làm bài tập 1, SGK ( 10 - 12’)
* Mục tiêu : HS nêu được những việc cần làm để thể hiện tình yêu quê hương.
* Cách tiến hành
GV yêu cầu từng cặp HS thảo luận để làm bài tập 1.
HS thảo luận.
Đại diện 1 số nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
GV kết luận: trường hợp a, b, c, e thể hiện tình yêu quê hương.
GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Hoạt đông 3 : Liên hệ thực tế ( 10 - 12’)
* Mục tiêu : HS kể được những việc các em đã làm để thể hiện tình yêu quê hương của mình.
* Cách tiến hành.
GV yêu cầu HS trao đổi với nhau theo các gợi ý sau:
Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương mình ? 
Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
HS trao đổi.
Một số HS trình bày trước lớp ; các em khác có thể nêu câu hỏi về những vấn đề mà mình quan tâm.
GV kết luận và khen một số HS đã biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể.
Hoạt động tiếp nối ( 2 - 4’):
- Mỗi HS vẽ một bức tranh nói về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương hoặc sưu tầm tranh, ảnh về quê hương mình.
- Các nhóm HS chuẩn bị các bài thơ bài hát nói về tình yêu quê hương.
__________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013
Tiết 1
TOÁN
T 95: CHU VI HÌNH TRÒN
I. Mục tiêu: Giúp HS:	
	- Nắm được quy tắc và công thức tính chu vi của hình tròn.
	- Vận dụng được quy tắc và công thức tính chu vi của hình tròn để giải toán.
II. Đồ dùng dạy - Học.
 - HS: Một hình tròn bằng giấy (bìa) bán kính 2cm, thước kẻ, com pa, kéo, sợi chỉ.
 - GV: Bảng phụ, thước kẻ, com pa, bộ đồ dùng dạy học học Toán 5, các mảnh bìa hình tròn. 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (3’ - 5’):
 	- Vẽ hình tròn có đường kính 6cm
Hoạt động 2: Bài mới : (12/ - 15/) 
HĐ 2.1: Giới thiệu bài
HĐ 2.2: Nhận biết chu vi hình tròn:
	- Thế nào là chu vi của một hình ?
 	- Theo em chu vi của hình tròn là gì ? Vì sao em nghĩ như vậy ?
	- GV kết luận : Độ dài của một đường tròn gọi là chu vi hình tròn đó.
HĐ 2.3: Giới thiệu quy tắc và công thức tính chu vi của hình tròn 
- Trong toán học, người ta có thể tính chu vi của hình tròn đường kính 4cm bằng cách nhân đường kính với số 3,14 :
4 x 3,14 = 12,56 (cm)	
- Vậy muốn tính chu vi của hình tròn ta làm thế nào ?
- Gọi C là chu vi của hình tròn, d là đường kính của hình tròn. Đọc công thức tính chu vi hình tròn.
- Chu vi hình tròn là C, bán kính là r. Đọc công thức tính chu vi hình tròn. Giải thích cách làm.
HĐ 2.4: Ví dụ về tính chu vi của hình tròn
- Hãy tính chu vi của hình tròn có đường kính là 6cm.
- Hãy tính chu vi của hình tròn có bán kính là 5cm.
- Muốn tính chu vi hình tròn làm thế nào?
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành (15’ - 17/)
a) Bảng *Bài 1/98 (5’): 
 KT: Tính chu vi hình tròn có đường kính là 1,6cm
 Chốt: Em áp dụng công thức nào để tính chu vi hình tròn?
 b) Nháp *Bài 2/98 (5’)
 KT: Tính chu vi hình tròn có bán kính là 4,3cm
c) Vở * Bài 3/98 (7’)
 KT: Tính chu vi của bánh xe
 Chốt: Khi tính chu vi của bánh xe em cần lưu ý điều gì?
Dự kiến sai lầm của HS: Còn lúng túng khi tính chu vi hình tròn có đường kính (hoặc bán kính) là phân số
Biện pháp khắc phục: HD Hs ứng dụng linh hoạt 1 trong hai công thức...
Hoạt động 4: Củng cố: ( 2’ - 3’)
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________
Tiết 2
TIN HỌC
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
_________________________________________
Tiết 3
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP 
I. Mục tiêu:
	- Nắm được hai cách nối các vế trong câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối (các quan hệ từ), nối trực tiếp (không dùng từ nối).
	- Phân tích được cấu tạo của câu ghép ( các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép), biết đặt câu ghép.
II. Đồ dùng
	- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (2 - 3’)
	- Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài (1 - 2’) : GV nêu MĐYC của tiết học
b. Hình thành khái niệm (10 - 12’)
* Bài 1/12 
	- 1 HS đọc to nội dung BT, lớp theo dõi SGK
	- Làm bài vào SGK
	- Tiếp nối nhau đọc bài
	- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài 2/13 
	- Ranh giới giữa các vế câu được đánh dấu bằng những từ hoặc những dấu câu nào?
	- Thảo luận nhóm, phát biểu
	- Nhận xét, chốt lời giải đúng: Các vế của câu ghép được nối với nhau theo hai cách: dùng từ có tác dụng nối; dùng dấu câu để nối trực tiếp.
	- Cách nối các vế câu trong câu ghép?
	- Đọc ghi nhớ
c. Hướng dẫn luyện tập (20 - 22’)
* Bài 1/13 (6 - 8’)
	- 1 HS nêu yêu cầu - Làm bài vào SGK
	- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Bài 2/14 (12 - 14’)
	- 1 HS nêu yêu cầu
	- Nhắc HS: Đoạn văn tả ngoại hình một người bạn, phải có ít nhất 1 câu ghép. Hãy viết đoạn văn một cách tự nhiên sau đó kiểm tra, nếu thấy trong đoạn chưa có câu ghép thì sửa lại.
	- Viết bài vào vở
	- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn
	- Nhận xét: nội dung đoạn văn, cách sử dụng câu ghép trong đoạn, cách nối các vế câu ghép, dùng từ diễn đạt 
	- Nhận xét, chấm điểm
d. Củng cố dặn dò (2 - 4’)
	- Nêu các cách nối các vế câu trong câu ghép?
	- Nhận xét tiết học.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________
Tiết 4
TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( dựng đoạn kết bài )
I. Mục tiêu: 
1. Củng cố kiến thức về đoạn kết bài
2. Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 kiểu: mở rộng và không mở rộng 
II. Đồ dùng dạy - Học.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
Cho hs trình bày đoạn mở bài theo 2 cách. HS khác nhận xét.
2: Dạy bài mới 
a.Giới thiệu bài: ( 1-2’)
b.Hướng dẫn thực hành: ( 32-34’)
Bài 1:
	- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
	- HS thảo luận nhóm đôi, báo cáo KQ
	- G nhận xét và chốt lời giải đúng:
	a) kết bài theo kiểu không mở rộng
	b) kết bài theo kiểu mở rộng
Bài 2:
	- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài.
	- HS viết đoạn kết bài, đọc theo dãy
	- Yêu cầu hs nêu đề văn mà mình chọn ở tiết trước
	- G nhận xét kĩ về cách dùng từ, diễn đạt cho từng hs và kết luận.
	- Bình chọn người viết hay nhất, có nhiều ý mới và sáng tạo
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
	- VN: Hoàn chỉnh đoạn văn
	- Nhận xét tiết học.
	- Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 19.doc