Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Học kì II - Tuần dạy 31

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Học kì II - Tuần dạy 31

I. Mục tiêu:

 - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài .

 - Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện.

 - Hiểu nội dung bài : Nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.

 - Giáo dục học sinh phấn đấu học tập tiến bộ .

II.Đồ dùng dạy học :

+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ

+ HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 31 trang Người đăng hang30 Lượt xem 558Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Học kì II - Tuần dạy 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 17 / 4
Thứ hai, ngày 20 tháng 4 năm 2009 
Tiết số: 61 TẬP ĐỌC 	
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN. 
I. Mục tiêu:
 - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài . 
 - Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến của truyện.
 - Hiểu nội dung bài : Nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
 - Giáo dục học sinh phấn đấu học tập tiến bộ . 
II.Đồ dùng dạy học :
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ 
+ HS: SGK 
III. Các hoạt động dạy học : 
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1
4
31
1
30
12
3
10
8
4
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tà áo dài Việt Nam 
- Gọi HS đọc bài + TLCH 
+ Chiếc áo dài đóng vai trò NTN trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa ? 
+ Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của phụ nữ khi họ mặc áo dài ? 
3. Bài mới 
a/ Giới thiệu bài
b/ HD HS LĐ và tìm hiểu bài 
* Luyện đọc.
- Theo dõi 
- Đoạn 1: Từ đầu đến Em không biết chữ nên không biết giấy tờ gì.
Đoạn 2: Tiếp theo đến Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm.
Đoạn 3: Còn lại.
Theo dõi, sửa lỗi phát âm 
Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải những từ ngữ khó).
Giúp học sinh giải nghĩa thêm những từ các em chưa hiểu.
- Theo dõi 
- Đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 
+ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì?
- Y/C học sinh đọc thầm đoạn 2.
+ Những chi tiết nào cho thấy chị Úùt rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
+ Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rảøi hết truyền đơn?
- Y/C HS đọc thầm đoạn 3.
+ Vì sao chị Úùt muốn được thoát li?
* Đọc diễn cảm.
- Gọi HS đọc lại bài 
Hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc bài văn.
Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau:
Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, / rồi hỏi to: //
Út có dám rải truyền đơn không?// 
Tôi vừa mừng vừa lo, / nói: //
Được, / nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, / em mới làm được chớ! //
Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. // Cuối cùng anh nhắc: // 
Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng / có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. // Em không biết chữ nên không biết giấy gì. //
- Đọc mẫu đoạn đối thoại trên.
- Theo dõi 
- Gọi 1 số HS thi đọc theo vai 
- Nhận xét, tuyên dương . 
4/Củng cố, dặn dò 
Nêu nội dung của bài văn ? 
- Về đọc bài + Chuẩn bị bài : Bầm ơi .
- Nhận xét tiết học 
Hát 
- 1 HS 
- 1 HS 
- 2 HS tiếp nối đọc bài 
- Tiếp nối đọc 3 đoạn . 
- Nêu : CN 
- Đọc nhóm 2 
- 1 HS đọc toàn bài 
- Theo dõi 
- Rải truyền đơn.
* Ý 1: Anh ba giao cho Út công việc rải truyền đơn
- Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nữa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn . 
- Giả đi bán cá từ ba giờ sáng. Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
* Ý 2: Tâm trạng và cách rải tuyền đơn của chị Úùt . 
- Vì Úùt đã quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng.
* Ý 3: Kết quả việc làm của Út và nguyện vọng của chị
- 3 HS đọc bài theo cách phân vai 
- Theo dõi 
- Theo dõi 
- Đọc nhóm 3 theo cách phân vai 
-3 nhóm 
- Nhận xét, tuyên dương . 
* Ýchính Ù: Nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cản muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
----------------------------------------------------------
Tiết số:151 TOÁN
PHÉP TRỪ. 
I. Mục tiêu:
 - Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số , tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ , giải bài toán có lời văn .
 - Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp.
 - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy học 
+ GV:	SGK + BP 
+ HS: Bảng con + SGK + Nháp .
III. Các hoạt động dạy học :
Top of Form
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1
4
31
1
30
6
24
11
6
7
4
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Phép cộng.
- Nêu các tính chất của phép cộng ? 
3. Bài mới 
a/ Giới thiệu bài 
b/ Thực hành 
* Nêu biểu thức : a – b = c 
+ Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ ? 
+ Nêu tính chất của phép trừ ? 
* Bài tập 
* Bài 1/ 159
a/ Hướng dẫn mẫu 
 thử lại 
5746 
- Y/C HS làm BC + BL 
- Củng cố cộng, trừ các số thập phân 
- Nhận xét, sửa sai 
b/ Gọi HS thực hiện mẫu 
 thử lại : 
- Y/C HS làm BC + BL 
- Củng cố trừ 2 phân số cùng mẫu số , 2 phân số khác mẫu số 
- Nhận xét, sửa sai 
c/ Gọi HS thực hiện mẫu BL 
- Y/C HS làm BC + BL 
- Củng có trừ 2 số thập phân 
- Nhận xét, sửa sai 
* Bài 2/ 160 
 - Y/C HS làm nháp + BP 
- Củng cố tìm số hạng, số bị trừ chưa biết ? 
- Nhận xét, sửa sai 
* Bài 3/160
- Bài toán cho biết gì ? 
- Bài toán hỏi gì ? 
- Y/C HS làm vở + BP 
- Chấm 8 bài, nhận xét 
4/ Củng cố, dặn dò : 
- Nêu cách trừ 2 số thập phân ? 
- Nêu cách cộng, trừ các số tự nhiên ? 
- Về học bài + Chuẩn bị bài : Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- 2 HS 
- Nêu : CN 
- a – a = 0 ( SBT = ST ) 
- a – 0 = a ( ST = 0 ) 
- Nêu y/c bài 1 : CN 
- 1 HS làm miệng 
- Làm BC + BL 
 thử lại : 
 8923
 thử lại : 
 17532 27069 
- 1 HS thực hiện 
- Làm BC + BL 
 thử lại : 
 thử lại : = 
1 - thử lại : 
- 1 HS làm BL 
 thử lại : 
 4,576 7,254 
- Làm BC + BL 
 thử lại : 
 1,688 7,284
 thử lại : 
 0,565 0,863
- Nêu y/c bài 2 : CN 
- Làm nháp + BP 
a/ x + 5,84 = 9,16
 x = 9,16 – 5,84
 x = 3,32 
b/ x – 0,35 = 2,55
 x = 2,55 + 0,35
 x = 2,9
- Đọc bài 3 : CN 
 540,8 ha 
Trồng lúa : ?ha
Trồng hoa 385,5 ha 
 ? ha 
- Làm vở + BP 
 Giải
Diện tích đất trồng hoa là : 
 540,8 – 385,5 = 155,3 ( ha)
Tổng diện tích đất trồng lúa và trồng hoa
 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
 Đáp số: 696,1 ha 
- 1 HS 
- 1 HS 
 Bottom of Form
----------------------------------------------------------------------------------
Tiết số : 31 LỊCH SỬ 
 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG 
I. Mục tiêu :
- HS biết được diễn biến, ý nghĩa sự kiện Phú Riềng Đỏ năm 1930 
- Biết được vai trò lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Bình Phước trong chiến dịch đường 14 – Phước Long 1975 
 - Giáo dục học sinh lòng biết ơn , phấn đáu học tốt . 
II.Đồ dùng dạy học : Tài liệu lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Phước 
III. Các hoạt động dạy học 
TG 
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1
4
31
1
30
17
5
13
4
1/ Khởi động : 
2/ Bài cũ: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình .
- Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam sau khi thống nhất đất nước là gì ? 
- Để xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, CBCN 2 nước Việt Nam – Liên Xô đã lao động NTN ? 
- Nêu vai trò của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình đối với công cuộc xây dựng đất nước ? 
3/ Bài mới : 
a/ Giới thiệu bài 
b/ Các hoạt động 
1/ Diễn biến ý nghĩa sự kiện Phú Riềng Đỏ năm 1930 
- Năm nào thực Pháp đánh chiếm Việt Nam ? 
- Tổ chức Hội VNCM thanh niên ra đời thời gian 
nào ? Do ai sáng lập và lãnh đạo ? 
- Chi hội VNCM thanh niên ở đồn điền Phú Riềng thành lập thời gian nào ? Gồm bao nhiêu hội viên ? Ai là bí thư ? 
- Cho bộ cao su Phú Riềng thành lập thời gian nào ? Gồm bao nhiêu đảng viên ? 
- Nêu hiểu biết của em về cuộc đấu tranh của công nhân cao su Phú Riềng vào ngày 30/1/1930 ? 
- Ngày 3/2/1930 công nhân cao su Phú Riềng đã làm gì ? 
- Phía chủ sở đã làm gì khi công nhân không đi làm ? 
- Ngày 6/2./1930 dưới sức ép đấu tranh của công nhân chủ đồn điền và thống đốc Nam Kì phải làm 
gì ? 
* Y/C HS thảo luận nhóm 2 
- Nêu ý nghĩa của sự kiện Phú Riềng Đỏ ? 
2/ Vai trò lãnh đạo của Đảng bộ Bình Phước trong chiến dịch đường 14 – Phước Long năm 1975 
- Y/C HS thảo luận nhóm 6 
+ Chiến dịch đường 14 – Phước long năm 1975 thắng lợi, thể hiện vai trò lãnh đạo của Đảng bộ Bình Phước ở những điểm nào ? 
- Gọi 1 số HS trình bày 
- Nhận xét, tuyên dương 
4/ Củng cố, dặn dò : 
- Nêu ý nghĩa sự kiện Phú Riềng Đỏ năm 1930 ? 
- Về học bài + Tìm hiểu về các di tích lịch sử của tỉnh Bình Phước . 
- Nhận xét tiết học 
- Hát 
- 1 HS 
- 1 HS 
- 1 HS 
- Năm 1858 
- Tháng 6/1925
- Nguyễn Aí Quốc 
- Tháng 4/1928 
- Gồm 5 hội viên 
- Nguyễn Xuân Cừ bí thư 
- Đêm 28/10/1928 
- 6 đảng viên 
- Nêu : CN 
- Tổng bãi công với nhiều khẩu hiệu 
- Nêu : CN 
- Chấp nhận 1 số yêu sách của công nhân 
- Thảo luận nhóm 2 
- Sau 8 ngày đấu tranh anh dũng giành thắng lợi to lớn 
- Làm rung chuyển cả hệ thống địa ngục đồn điền cao su Đông Dương làm chấn động dư luận báo chí trong nước và nước Pháp, làm thất bại mưu đồ thảm sát của TDP 
- Thảo luận nhóm 6 
- Xây dựng đường lối lãnh đạo đúng đắn .
- Thực hiện công tác tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia sức người, sức của phục vụ chiến đấu .
- Phối hợp chặt chẽ với bộ đội chủ lực kiên quyết đánh địch 
- 2 HS 
 -----------------------------------------------------------------------------
Tiết số: 31 ĐẠO ĐỨC 	
	 BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) 	
 Mục tiêu: 
 - Học sinh hiểu tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
 - Học sinh biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
 - Học sinh có thái độ bảo vệ và giữ gìn tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học 
GV: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta. 
HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động dạy học :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1
4
31
1
30
10
10
5
10
5
4
1. Kh ... i: Ôn tập về dấu câu ( dấu phẩy ) .
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
2 Học sinh giải nghĩa .
- 1 HS 
- Nêu y/c bài 1 : CN 
- 1 HS 
- 1 HS đọc 
- Làm VBT + BP 
a/ Từ những nămtân thời:Dấu phẩy ngăn cách TN với CN và VN
Chiếc áo tân thời trẻ trung: Dấu phẩy ngăn cách các bộ phận chức vụ trong câu( định ngữ của từ phong cách)
Trong tà áo.thoát hơn: Dấu phẩy ngăn cách với CN và VN, ngăn cách các bộ phận chức vụ trongcâu
b/ những đợtvòi rồng: Dấu phẩy ngăn cách các câu trong câu ghép
Con tàu chìm dần,nước ngập các bao hơn: Dấu phẩy ngăn cách các vế câu trong câu ghép
- Nêu y/c bài 2 : CN 
- 1 HS đọc + lớp đọc thầm 
- 3 HS thi đua làm đúng, làm nhanh 
a/ Bò cày không được, thịt
b/ Bò cày, không được thịt
- Nêu y/c bài 3 : CN 
- Làm VBT + BP 
- Sách  hành tinh :( bỏ 1 dấu phẩy dùng thừa ) 
- Cuối mùa hè  nước Mĩ : ( đặt lại vị trí 1 dấu phẩy ) 
- Để có thể  cứu hoả : ( đặt lại vị trí 1 dấu phẩy ) 
- 1 HS 
- 1 HS 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn : 21 / 4 
 Thứ sáu, ngày 24 tháng 4 năm 2009
Tiết số: 62 KHOA HỌC
	 MÔI TRƯỜNG 
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết : 
 - Khái niệm ban đầu về môi trường.
 - Nêu 1 số thành phần của môi trường từng địa phương nơi HS sống . 
 - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học 
GV: - Hình vẽ trong SGK + SGK 
HSø: - SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1
4
31
1
30
18
12
6
4
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập: Thực vật vàđộng vật.
- Thế nào là sự thụ tinh ở thực vật ? 
- Thế nào là sự thụ tinh ở động vật ? 
- Kể tên những con vật đẻ trứng và những con vật đẻ con mà em biết ? 
3. Bài mới 
a/Giới thiệu bài 
b/ Các hoạt động: 
1/	Hoạt động 1: Môi trường là gì ? 
* Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về môi trường 
* Cách tiến hành 
- Y/C HS thảo luận nhóm 3 
+ Đọc thông tin, quan sát hình 1, 2, 3, 4/129 SGK 
+ Làm bài tập theo y/c mục Thực hành trang 128 SGK 
- Gọi 1 số HS trình bày 
- Môi trường rừng gồm những thành phần nào ? 
Thực vật, động vật, đất, không khí
aÙnh sáng,  
- Môi trường nước gồm những thành phần nào ? 
Thực vật và động vật sống ở dưới nước, không khí, đất .
- Môi trường làng quê gồm những thành phần nào ? 
- Môi trường đô thị gồm những thành phần nào ? 
Môi trường là gì?
* Kết luận:Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này.
2/ Hoạt động 2: Một số thành phần của môi trường địa phương .
* Mục tiêu: HS nêu được 1 số thành phần của môi trường địa phương nơi HS sống 
* Cách tiến hành 
- Y/C HS thảo luận nhóm 2 
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống.
- Gọi 1 số cặp HS trình bày 
- Nhận xét, tuyên dương :
- Nhận xét về thành phần môi trường địa phương . 
 4/ Củng cố, dặn dò : 
Thế nào là môi trường?
Môi trường nhân tạo gồm các thành phần nào ?
Về học bài + Chuẩn bị bài : 
“Tài nguyên thiên nhiên”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
- 1 HS 
- 1 HS 
- 1 HS 
- Thảo luận nhóm 3 
- Hình 1 : c hình 2 : d 
 Hình 3 : a hình 4 : b 
- Con người, làng xóm, ruộng đồng, không khí,  
- Con người, thực vật, động vật, nhà cửa, nước, 
- Nêu : CN 
- Thảo luận nhóm 2 
- 5 cặp trình bày 
- 2 HS 
- 2 HS 
 -----------------------------------------------------------------------------
Tiết số : 155 TOÁN 
PHÉP CHIA. 
I. Mục tiêu:
 - Củng cố kĩ năng thực hiện phép chia các số tự nhiên, số thâp phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm, trong giải bài toán.
 - Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp.
 - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK + BP 
+ HS: Bảng con + SGK + Nháp .
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
4
31
1
5
25
10
3
5
7
4
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
- Nêu tính chất của phép nhân ? Cho ví dụ ? 
3. Bài mới 
a/ Giới thiệu bài
b/ Ôân về phép chia 
- Giới thiệu biểu thức : a : b = c 
+ Nêu tên gọi các thành phần trong phép chia hết ? 
+ Nêu các tính chất của phép chia hết ? 
- Giới thiệu : a : b = c ( dư r ) 
+ Nêu tên gọi các thành phần của phép chia có dư ? 
+ Nêu đặc điểm của phép chia có dư ? 
c/ Thực hành 
 * Bài 1/ 163
- Gọi 2 HS thực hiện mẫu 
- Nhận xét 
- Y/C HS làm BC + BL 
- Nhận xét, sửa sai 
* Bài 2/ 164
- Y/C HS làm nháp + BP 
- Củng cố chia 2 phân số 
- Nhận xét, sửa sai 
* Bài 3/ 164
Y/C HS làm miệng 
Củng cố chia STN cho 0,1 ; 0,01 ; chia STN cho 0,5 ; 0,25 ? 
*	Bài 4/ 164
- Y/C HS làm vở + BP 
- Củng cố tính chất của phép chia ? 
- Chấm 8 bài, nhận xét 
4/ Củng cố, dặn dò : 
 - Nêu cách chia 1 STP cho 1 STP ? 
- Muốn chia 1 STN cho 0,1 ; 0,01 ; 0,5 ; 0,25 ta làm NTN ? 
- Về học bài + Chuẩn bị bài : Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- 2 HS 	
- Nêu : CN 
 a : 1 = a 	a : a = 1 ( a khác 0 ) 
0 : b = 0 ( b khác 0 ) 
- Nêu : CN 
- Số dư bé hơn số chia 
- Nêu y/c bài 1 : CN 
5832 24 5837 24 
103 243 103 243
 072 077
 0 5 
 Thử lại : 243 x 24 = 5832 
 243 x 24 + 5 = 5837 
- Làm BC + BL 
a/ 8192 32 15335 42
 179 256 273 365
 192	 215
 0 05
256 x 32 = 8192 365 x 42 + 5 = 15335
b/ 75,95 3,5 97,65 21,7 
 059 21,7 1085 4,5 
 245 000
 0
Thử lại: 21,7 x 3,5 = 75,95 ; 4,5 x 21,7 = 97,65 
- Nêu y/c bài 2 : CN 
- Làm nháp + BP 
a/:== ; : =
Nêu y/c bài 3 : CN 
- Làm miệng 
a/ 25 : 0,1 = 250 48 : 0,01 = 4800 
 25 x 10 = 250 48 x 100 = 4800 
 95 : 0,1 = 950 72 : 0,01 = 7200 
b/ 11 : 025 = 44 32 : 0,5 = 64 
 11 x 4 = 44 32 : 0,5 = 64 
 75 : 0,5 = 150 125 : 0,25 = 64 
- Nêu y/c bài 4 : CN 
- Làm vở + BP 
a/ 
 ( 
b/ ( 6,24 + 1,26 ) : 0,75 = 750 : 0,75 = 10 
6,24 : 0,75 + 1,26 : 075 = 8.32 + 168 = 10 
- 1 HS 
- 1 HS 
 -------------------------------------------------------------------------
Tiết số: 62 TẬP LÀM VĂN 
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH. 
I. Mục tiêu: 
 -Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả cảnh – một dàn ý với những ý của riêng mình.
 - Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả cảnh - rõ ràng, rành mạch, tự tin
 - Giáo dục học sinh yêu thích cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo.
II. Đồ dùng dạy học 
+ GV: SGK + BP 
+ HS:SGK + VBT 
III. Các hoạt động dạy học 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1
4
31
1
30
15
15
6
4
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về tả cảnh 
Trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1 (BT1, tiết Tập làm văn trước) ? 
3.Bài mới 
a/ Giới thiệu bài 
b/ HD HS luyện tập 
* Bài 1 
- Chọn đề bài 
+ Gọi HS đọc nội dung bài 1 
+ Cần chọn miêu tả 1 trong 4 cảnh đã nêu . Chọn cảnh đã thấy, đã ngắm nhìn hoặc đã quen thuộc 
+ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
- Lập dàn ý 
+ Gọi HS đọc gợi ý 1, 2 SGK 
+ HD HS lập dàn ý 
+ Y/C HS lập dàn ý bài văn 
+ Gọi 1 số HS trình bày 
* Bài 2 
- Y/C HS trình bày miệng trong nhóm 2 bài văn 
- Gọi 1 số HS thi trình bày 
- Mỗi HS trình bày xong, cả lớp trao đổi, thảo luận 
- Nhận xét, tuyên dương 	 
4/ Củng cố, dặn dò :
- Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh ? 
- Về viết lại dàn ý + Chuẩn bị bài : 
Trả bài văn tả con vật 
- Nhận xét tiết học 
 Hát 
- 2 HS 
- 1 HS 
- Nêu : CN 
- 1 HS đọc 
- Theo dõi 
- Lập dàn ý vào nháp 
- Trình bày : CN 
- Nêu y/c bài 2 : CN 
- Làm việc nhóm 2 
- Trao đổi, thảo luận về cách sắp xếp các phần trong dàn ý 
- Bình chọn người trình bày hay nhất 
- 2 HS 
 ------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết số: 31 KĨ THUẬT 
 LẮP RÔ –BỐT ( TIẾT 2 ) 
I. Mục tiêu : 
 - HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô –bốt .
 - HS lắp được rô –bốt đúng kĩ thuật, đúng qui trình .
 - Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô –bốt .
 II. Đồ dùng dạy học : 
 - GV : Mẫu rô –bốt lắp sẵn + Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
 - HS : SGK + Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
III. Các hoạt động dạy học 
TG
 HOẠT ĐỘNG THẦY 
 HOẠT ĐỘNG TRÒ 
1
4
27
1
26
20
6
4
1/Khởi động 
2/ Bài cũ : Lắp rô – bốt ( tiết 2 ) 
- Nêu các bước lắp rô – bốt ? 
3/ Bài mới 
a/ Giới thiệu bài 
b/ Các hoạt động 
1/ Hoạt động 3: HS thực hành lắp rô bốt 
a/ Chọn chi tiết 
- Y/C HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng SGK và xếp vào nắp hộp 
- Kiểm tra HS chọn các chi tiết 
b/ Lắp từng bộ phận 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
-Y/C HS quan sát kĩ hình, đọc nội dung từng bước lắp trong SGK 
- Y/C HS lắp chân rô –bốt 
- Y/C HS lắp tay rô –bốt 
- Y/C HS lắp đầu rô –bốt 
c/ Lắp ráp rô – bốt ( H1 – SGK ) 
- Y/C HS lắp theo các bước SGK 
- Theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra sự nâng lên hạ xuống của tay rô – bốt 
2/ Hoạt động 4: Nhận xétù sản phẩm 
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm 
- Gọi HS đọc tiêu chí đánh giá sản phẩm 
- Nhận xét, đánh giá 
-Y/C HS tháo rời các chi tiết và xếp vào hộp 
4/ Củng cố, dặn dò 
- Nêu các bước lắp rô –bốt ? 
- Về tập lắp rô – bốt + Chuẩn bị bài : Lắp ghép mô hình tự chọn .
- Nhận xét tiết học
- Hát 
- 2 HS 
- Chọn các chi tiết 
- Quan sát 
- 1 HS 
- Quan sát hình đọc nội dung 
- Lắp theo y/c của giáo viên 
- Thực hành 
- Trưng bày sản phẩm 
- 1 HS đọc 
- Nhận xét đánh giá 
- Tháo các chi tiết và nắp vào hộp 
- 2 HS 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 31.08 -09doc.doc