Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 01

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 01

TIẾT 2: TẬP ĐỌC

BÀI 1 :THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I.Mục tiêu:

 * Rèn kỹ năng đọc:

 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết ,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.

 - Hiểu nội dung của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy,yêu bạn.

 Học thuộc đoạn : Sau 80.công học tập của các em .(Trả lời được các câu hỏi câu hỏi 1,2,3).

 

doc 37 trang Người đăng hang30 Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 
	 Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ 
Tập chung toàn trường 
---------------------------------
Tiết 2: Tập đọc
Bài 1 :Thư gửi các học sinh
I.Mục tiêu:
 * Rèn kỹ năng đọc:
 - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết ,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
 - Hiểu nội dung của bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy,yêu bạn.
 Học thuộc đoạn : Sau 80....công học tập của các em .(Trả lời được các câu hỏi câu hỏi 1,2,3).
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
III.Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ :
 Không kiểm tra 
B.Bài mới:
1.GV giới thiệu bài: cách sử dụng SGK.
- Giới thiệu chủ điểm: Việt Nam Tổ quốc em & bài tập đọc: Thư gửi các HS.
2. Luyện đọc tìm hiểu bài :
a. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Đọc nối tiếp : 2 lần 
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm:
- GV sửa lỗi phát âm.
- Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc toàn bài : 
- GV nhận xét đọc đúng và đọc mẫu :
- GV đọc diễn cảm bài(Giọng thân ái, thiết tha, hi vọng, tin tưởng)
3.Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm toàn bài ,trao đổi trả lời : 
?Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
? Ngày khai trường tháng 9/1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- GV kết luận, ghi bảng ý chính.
? Sau cách mạng tháng 8, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
? HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước?
- Nêu nội dung, ý nghĩa của bài?
4. Luyện đọc lại. 
- GV treo bảng phụ ghi nội dung đoạn 2. Đọc diễn cảm mẫu. 
Hướng dẫn giọng đọc, gạch chân từ khó đọc.
 Hướng dẫn HS 
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 2
 Giáo viên đọc mẫu :
- Thi đọc 
- GV nhận xét khen hs đọc tốt.
5. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau.
- HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm.
- 1 HS đọc nối tiếp bài.
- Chia lá thư làm 2 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu .... nghĩ sao?
+ Đoạn 2: Phần còn lại.
- Cá nhân luyện đọc tiếp nối đoạn.
- 1 em đọc chú giải. 
2 hs đọc 
2 hs đọc 
1 HS đọc 
- HS nghe 
+ HS đọc thầm đoạn 1& trả lời câu hỏi
- Là ngày khai trường đầu tiên ở nước VNDCCH, sau hơn 80 năm bị thực dân Pháp đô hộ.
- Từ ngày khai trường này, các em được hưởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam.
+ HS đọc thầm đoạn 2.
- Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên toàn cầu.
- HS nêu ý kiến.
HS sẽ tiếp tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông
ý nghĩa :Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy,yêu bạn.
- Quan sát, lắng nghe.
- Luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Cá nhân thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhẩm học thuộc lòng.
- Cá nhân thi đọc thuộc lòng.
 --------------------------------------
Tiết 3: Toán
Tiết1: Ôn tập: Khái niệm về phân số
I. Mục tiêu:
-Biết đọc,viết phân số ,biết biểu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các tấm bìa như hình vẽ sgk
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
2. Bài tập 
 ÔN tập khái niệm ban đầu về phân số:
- GV lần lượt gắn các tấm bìa lên bảng.
- Yêu cầu HS nêu tên gọi phân số.
- GV nhận xét, kết luận.
 Ôn tập cách viết thương hai STN, cách viết mỗi STN dưới dạng phân số :
+ GV yêu cầu: Viết thương sau dưới dạng phân số.
1:3; 4:10 ; 9:2 
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV kết luận, ghi bảng.
+ STN khi viết thành phân số thì có mẫu số là bao nhiêu?
- GV yêu cầu: Viết STN sau dưới dạng phân số.
5; 12; 2001
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV kết luận, ghi bảng.
+ Số 1 khi viết thành phân số thì có đặc 
điểm gì?
- GV kết luận, ghi bảng.
+ GV nêu VD: 0 = 
3. Thực hành:
Bài 1: Đọc các phân số
- Nêu TS & MS của các phân số trên?
Bài 2: Viết các thương sau dưới dạng phân số.
3:5; 75:100; 9:17
Bài 3: Viết các STN sau dưới dạng phân số có MS là 1.
32; 105; 1000
Bài 4: viết số thích hợp vào ô trống.HS khá
1 = 0 = 
4. Củng cố - dặn dò:
- GV chốt kiến thức bài học. 
Nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau:
- Quan sát.
- Cá nhân lần lượt nêu tên gọi các phân số.
- Lớp tự viết các phân số ra nháp. Đọc phân số.
- Cá nhân lên bảng viết, đọc phân số.
+ Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp.
1 :3 = 4 :10 =9 :2 = 
- HS nêu : 1 chia 3 có thương là 1 phần 3; 4 chia 10 có thương là 4 phần 10;...
- HS nêu chú ý 1 trong SGK(Tr.3).
+STN khi viết thành phân số thì có mẫu số là 1.
- Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp.
5 = 12 = 2001 = 
- HS nêu chú ý 2 trong SGK.
+ Số 1 khi viết thành phân số thì có TS = MS & khác 0.
- Cá nhân lên bảng, lớp lấy VD ra nháp.
VD: 1 = 1 = ;...
- HS nêu chú ý 3.
+ HS lấy VD & nêu chú ý 4.
- HS nêu yêu cầu BT1.
- Cá nhân lần lượt đọc các phân số ; nêu TS & MS của từng phân số.
- HS nêu yêu cầu BT2.
- Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp.
3 :5 =75 :100 = 
9 :17 = 
- HS nêu yêu cầu BT3.
- Cá nhân lên bảng, lớp viết nháp.
32 = 105 = 
1000 =
- HS nêu yêu cầu BT 4.
- HS nêu miệng số cần điền.
1 =  ; 0 = 
 ----------------------------------------
Tiết 4 :Đạo đức
Tiết1 :EM Là HọC SINH LớP 5
I. Mục tiêu bài học:
 Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.
- Bước đầu có khái niệm tự nhận thức, khái niệm đặt mục tiêu.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5.
*Các kỹ năng được giáo dục cơ bản được giáo dục trong bài cho học sinh.
 - Kĩ năng tự nhận thức ( Tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5)
 - Kĩ năng xác định giá trị ( Xác định được giá trị của học sinh lớp 5)
 -Kĩ năng ra quyết định ( Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là học sinh lớp 5)
II.Phương tiện dạy học:
- Một số bài hát về chủ đề: Trường em.
III.Tiến trình dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới: 
 + Hoạt động 1: 
 Quan sát tranh và thảo luận.
* Mục tiêu: HS thấy được vị thế của HS lớp thấy vui và tự hào vì đã là HS lớp 5.
* Cách tiến hành:
- Tranh vẽ gì?
- Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên?
- HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác?
- Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5?
- GV kết luận 
Hoạt động 2: Thảo luận xác định được giá trị của học sinh lớp 5
Làm bài tập 1(T5)
* Mục tiêu: HS xác định được những nhiệm vụ của HS lớp 5.
* Cách tiến hành:
- GV kết luận: Các điểm a, b, c, d, e là những nhiệm vụ của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực hiện.
 Hoạt động 3: * Biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống để xứng đáng là học sinh lớp 5)
Bài tập 2( Tự liên hệ)
* Mục tiêu: HS tự nhận thức về bản thân và có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
* Cách tiến hành:
- Em thấy mình đã có những điểm nào xứng đáng là HS lớp 5?
- GV kết luận.
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi. 
3 Củng cố - dặn dò:
- GV củng cố bài, nhận xét giờ học. 
+ Sưu tầm thơ, bài hát nói về HS lớp 5.
+ Vẽ tranh về chủ đề “Trường em”
- Kiểm tra đồ dùng học tập theo cặp.
- Lớp quan sát tranh(T3,4).
- Thảo luận nhóm 2.
- Đại diện một số nhóm nêu ý kiến.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- HS nêu yêu cầu của bài tập 1.
- Thảo luận bài tập theo nhóm 2.
- Một vài nhóm nêu ý kiến.
- HS suy nghĩ, đối chiếu với bản thân.
- Cá nhân tự liên hệ trước lớp.
- HS tập đóng vai phóng viên, phỏng vấn các bạn.
- HS đọc ghi nhớ(SGK).
 ---------------------------------------------
Tiết 5 : Chính tả (Nghe - viết)
Tiết 1: việt nam thân yêu
 I.Mục tiêu:
- Nghe - viết, trình bày đúng bài chính tả ,không mắc mắc quá 5 lỗi trong bài,trình bầy đúng hình thức tơ lục bát.
 -Tìm được tiếng thích hợp ở ô trống theo yêu cầu của bài tập 2, thực hiện đúng bài tập 3.
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy nháp
III.Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài
*Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc bài chính tả.
- GV đọc từng dòng thơ (1- 2 lượt)
- GV đọc toàn bài
- Chấm 1/3 số vở của lớp.
- Nhận xét, chữa lỗi chung.
*Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2: Tìm tiếng thích hợp với mỗi ô trống để hoàn chỉnh bài văn sau:
- GV hướng dẫn cách làm.
- GV cùng lớp nhận xét, chốt kết quả đúng trên giấy Tôki
* Bài tập 3: Tìm chữ thích hợp với mỗi ô trống.
3. Củng cố -dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu: Viết lại những chữ đã viết sai.
Ghi nhớ quy tắc chính tả.
- Theo dõi SGK.
- Đọc thầm, quan sát cách trình bày bài thơ lục bát.
- HS nghe - viết chính tả.
- Lớp soát bài, sửa lỗi.
- Những HS còn lại đổi vở soát lỗi 
- HS đọc yêu cầu của BT.
- Lớp làm bài vào VBT. Cá nhân lên bảng điền vào giấy Tôki.
- Cá nhân đọc bài trong VBT.
- Lớp sửa bài.
-1 -2 em đọc bài đã hoàn chỉnh.
- HS đọc yêu cầu của BT.
- Thảo luận nhóm vào bảng phụ.
- Đại diện các nhóm treo bảng, trình bày.
Âm đầu
Đứng trước i, e, ê
Đứng trước các âm còn lại
Âm “cờ”
Âm “gờ”
Âm “ ngờ”
Viết là k
Viết là gh
Viết là ngh
Viết là c
Viết là g
Viết là ng
- HS nhìn bảng, nhắc lại quy tắc viết c/k; g/gh; ng/ngh.
------------------------------------
Thứ ba ngày 16 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: Luyện từ và câu
Từ ĐồNG NGHĩA
I. Mục tiêu:
-Bước đầu từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhaukhặc những từ khác nhau,hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ,từ đồng nghĩa không hoàn toàn ,từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( nội dung ,ghi nhớ ).
-Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1,BT2( 2 trong 3từ ),đặt câu được với một cặp từ đồng nghĩa ,theo mẫu (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn BT1.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ :
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Nhận xét:
Bài tập 1: So sánh nghĩa của các từ in đậm.
- GV hỏi nghĩa của các từ in đậm?
- Kết luận: Nghĩa các từ trên giống nhau. Các từ có nghĩa giống nhau gọi là từ đồng nghĩa.
Bài tập 2: Thay những từ in đậm trên cho nhau rồi rút ra nhận xét.
? Những từ nào thay thế được cho nhau?
? Những từ nào không thay thế được cho nhau? Vì sao?
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Ghi nhớ:(T8)
- GV ghi bảng.
3. Luyện tập:
* BT1: Xếp những từ in đậm thành từng nhóm đồng nghĩa.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
* BT 2: Tìm những từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây.
Đẹp, to lớn, học tập.
- GV nhận xét, đánh giá.
* BT 3: Đặt câu với một cặp từ đồng nghĩa em vừa tìm được ở BT 2.
- GV hướng dẫn theo M.
- GV nhận xét, đánh giá.
4.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 em đọc BT 1.
- 1 em đọc các từ in đậm.
- HS giải nghĩa, so sánh.
a. Xây dựng – kiến thiết.
b. Vàng xuộm – vàng hoe – vàng lịm.
- 1em đọc yêu cầu BT 2.
 ... . Củng cố - dặn dò:
- GV chốt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học - Liên hệ bài sau:
- HS luyện đọc và tìm hiểu bài
- HS quan sát (SGK). Cá nhân lên chỉ trên bản đồ Việt Nam.
- Gồm đất liền, biển, đảo và quần đảo.
- Thảo luận cặp, chỉ lược đồ trong SGK.
- Giáp: Trung Quốc, Lào, Cam pu chia.
- Biển bao bọc phía đông, nam và tây nam của nước ta.
- Biển Đông.
- Đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ,...
- Quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa.
- HS tiếp nối lên chỉ vị trí của nước ta trên quả địa cầu.
- Giao lưu với các nước bằng đường biển, đường bộ và đường hàng không.
- HS đọc SGK. Quan sát 
- Đặc điểm : Hẹp ngang, chạy dài và có đường bờ biển cong như hình chữ S.
- 1650 km.
- Chưa đầy 50 km.
- HS quan sát bảng số liệu 
- Nhận xét: Diện tích nước ta là 330.000 km2, đứng thứ 3 so với các nước trong bảng.
 Tiết 4: Âm nhạc
TIếT 1:Ôn tập một số bài hát đã học
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của bài hát đã học ở lớp 4.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn bài tập.
III.Các hoạt động dạy – học:
A. Kiểm tra bài cũ :
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Hoạt động1: Ôn tập một số bài hát đã học ở lớp 4. 
- ở lớp 4 em đã được học những bài hát nào? Kể tên một số bài ?
- Em nào có thể hát một bài ?
- Cho HS ôn bài hát:
+ Quốc ca Việt Nam
+ Em yêu hoà bình
+ Chúc mừng
+ Thiếu nhi thế giới liên hoan
Hoạt động 2: Biểu diễn 
- Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động3: Bài đọc thêm “Bác Hồ với bài hát Kết đoàn”
- GV giảng qua nội dung bài đọc thêm.
- GV hát cho HS nghe bài Kết đoàn.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Hướng dẫn ôn tập và chuẩn bị bài 2
- ở lớp 4 được học 10 bài hát...
- 2, 3 em xung phong hát.
- Lớp ôn lần lượt từng bài kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- 2, 3 tốp HS biểu diễn. Hát kết hợp phụ hoạ.
- HS đọc tiếp nối bài.
- Lắng nghe.
- Quan sát.
- Luyện đọc ĐT +CN.
- Làm bài tập vào vở.
 Tiết 5: HĐNGLL
Phần 1: Đánh giá chung các hoạt động trong tuần 1
I. Nhận xét chung:
1.Chuyên cần: 
 Là tuần học đầu tiên nên các em đi học chưa đều,và chưa đầy đủ , bên cạnh vẫn còn một số em hay nghỉ học như em Dở ,em Dề 
2.Học tập : Các em ổn định và làm quen với nề nếp của lớp
3.Đạo đức: Ngoan ngoãn lễ phép, chào hỏi người lớn và người trên tuổi
4.Lao động vệ sinh : 
 - Lao đông vệ sinh sân trường
 - Vệ sinh cá nhân tương đối sạch sẽ.
5.Tham gia mọi hoạt động của nhà trường.
II. Phương hướng tuần tới: 
 Duy trì tốt công tác số lượng 
- Vệ sinh lớp học và sân trường sạch sẽ.
 -----------------------------------------------
	Phần 2: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tên hoạt động: Tìm hiểu về truyền thống nhà trường
1.Yêu cầu giáo dục
- Kiến thức: Học sinh nắm được truyền thống của nhà trường
- Kĩ năng: Các em hiểu được những truyền thống của nhà trường
- Giáo dục; Yêu mến và làm theo những truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
2.Nội dung và hình thức
- Nội dung : Các em được tìm hiểu về truyền thống nhà trường
- Hình thức: Tổ chức theo lớp
3. Phương tiện hoạt động: Tìm hiểu truyền thống nhà trường
4. Diễn biến hoạt động : 
	- Chuẩn bị ; GV tìm những tài liệu nói về truyền thống nhà trường
	-Tiến hành hoạt động: Lớp chia thành 2 nhóm để tìm hiểu qua tài liệu mà gv đã chuẩn bị
	- Kết thúc hoạt động: Học sinh có thể kể lại 1 vài truyền thống của nhà trường.
5. Đánh giá,rút kinh nghiệm
	GV nhận xét tiết học - Liên hệ bài sau.
 ------------------------------------
Tiết 1: Thể dục
Bài 3: Đội hình đội ngũ.
Trò chơi: Chạy tiếp sức.
A. Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học; cách xin phép ra, vào lớp; tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm- nghỉ, quay phải – trái – sau. Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp nhanh, quay đúng hướng, thành thạo.
- Trò chơi: Chạy tiếp sức. Yêu cầu chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn.
B. Địa điểm, phương tiện.
- Trên sân trường, vệ sinh nơi tập.
- 1 còi; 2 – 4 lá cờ đuôi nheo; kẻ sân chơi trò chơi.
C – Nội dung và phương pháp lên lớp:
I. Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp. Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
- Đứng tại chỗ. vỗ tay và hát.
II. Phần cơ bản :
1. ĐHĐN :
- Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học; cách xin phép ra vào lớp; tập hợp, dóng hàng, điểm số; đứng nghiêm - nghỉ; quay phải – trái – sau.
2. Trò chơi vận động: Chạy tiếp sức.
III. Phần kết thúc:
- Vừa đi vừa làm động tác thả lỏng.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét kết quả giờ học.
3’
2’
20’
10’
5’ 
Đội hình nhận lớp
	CB KT
Đội hình trò chơi
Đội hình kết thúc
Tiết 1: Thể dục
	Bài 4: Đội hình đội ngũ.
	Trò chơi: Kết bạn
A. Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp, dóng hàng, điểm số; đứng nghiêm – nghỉ; quay phải – trái – sau. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, quay đúng hướng, đều đẹp, đúng với khẩu lệnh.
- Trò chơi: “Kết bạn”. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, nhiệt tình.
B. Địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường, vệ sinh nơi tập.
- 1 còi.
C – Nội dung và phương pháp lên lớp:
I. Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp. Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện
- Đứng tại chỗ. vỗ tay và hát.
- Trò chơi : Thi đua xếp hàng.
II. Phần cơ bản:
1. ĐHĐN:
- Ôn tập hợp, dóng hàng, điểm số; đứng nghiêm – nghỉ; quay phải – trái – sau.
2. Trò chơi vận động: Kết bạn.	
III. Phần kết thúc:
- Vừa đi vừa làm động tác thả lỏng.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét kết quả giờ học.
2’
2’
2’
20’
10’
2’
1’
1’
 x x x x x x
 x x x x x
ĐH nhận lớp
Tiết 1 : Thể dục
Bài 5 : đội hình đội ngũ. 
Trò chơi : Bỏ khăn
A. Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số; đứng nghiêm – nghỉ; quay phải – trái – sau; dàn hàng, dồn hàng. Yêu cầu tập nhanh, đúng kĩ thuật, trật tự.
- Chơi trò chơi: Bỏ khăn. Yêu cầu tập trung chú ý , nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
B. Địa điểm, phương tiện.
- Trên sân trường, vệ sinh nơi tập.
- 1 còi, 1 chiếc khăn tay.
C – Nội dung và phương pháp lên lớp:
I. Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp. Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại.
- Đứng tại chỗ. vỗ tay và hát.
II. Phần cơ bản:
1. ĐHĐN :
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số. Đứng nghiêm – nghỉ. Quay phải – trái – sau. Dàn hàng, dồn hàng.
2. Trò chơi vận động: Bỏ khăn.
III. Phần kết thúc:
- Vừa đi vừa làm động tác thả lỏng.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét kết quả giờ học. Yêu cầu tập luyện ở nhà.
2’
3’
2’
20’
10’
2’
1’
ĐH nhận lớp
ĐH trò chơi
Bài 6: đội hình đội ngũ.
	Trò chơi “Đua ngựa”
A. Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số; đi đều vòng phải – vòng trái. Yêu cầu tập hợp nhanh, dóng hàng thẳng, đi đều, vòng đúng hướng.
- Chơi trò chơi: “Đua ngựa”. Yêu cầu chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi.
B. Địa điểm, phương tiện.
- Trên sân trường, vệ sinh nơi tập.
- 1 còi, 4 con ngựa bằng tre, 4 lá cờ.
C – Nội dung và phương pháp lên lớp:
I. Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp. Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. Chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Chơi trò chơi: Làm theo tín hiệu.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
- Giậm chân tại chỗ.
- KTBC : Động tác quay phải, quay trái, quay sau.
II. Phần cơ bản:
1. ĐHĐN: 
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải -vòng trái.
2. Trò chơi: Đua ngựa.
III. Phần kết thúc:
- Vừa đi vừa làm động tác thả lỏng.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét kết quả giờ học.
2’
2’
2’
1’
2’
16’
10’
2’
1’
2’
ĐH nhận lớp
CB 
ĐH trò chơi
Tiết 5: Thể dục
	Bài 7: Đội hình, đội ngũ.
	Trò chơi: Hoàng Anh - Hoàng Yến.
A. Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình, đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu tập đều, đúng theo nhịp hô của GV
- Trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến. Yêu cầu HS chơi đúng luật, chú ý, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi.
B. Địa điểm, phương tiện:
- Trên sân trường, vệ sinh nơi tập
1còi, kẻ sân chơi trò chơi.
C. Các hoạt động dạy
GH
GH
HA
HY
I. ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ: 
I. Phần mở đầu: 
- Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục.
- Vỗ tay và hát (tại chỗ)
- Trò chơi: Tìm người chỉ huy.
- Khởi động: Xoay khớp cổ chân, khớp hông, vai, đầu gối.
II. Phần cơ bản:
1. Đội hình, đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, đi đều vòng phải (trái), đổi chân khi đi đều sai nhịp.
2. Trò chơi: Hoàng Anh, Hoàng Yến.
III. Phần kết thúc:
- Chạy đều.
- Tập động tác thả lỏng.
- Hệ thống bài học.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
2’
16’
10’
Đội hình nhận lớp.
Đội hình khởi động và trò chơi
- Lần 1,2: GV điều khiển, lớp tập
Lần 3, 4: Tổ trưởng điều khiển, tổ mình tập.
- Lần 5, 6: Các tổ trình diễn.
- Lần7, 8: Lớp trưởng điều khiển lớp tập.
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, qui định chơi.
- Lần 1: Chơi thử.
- Lần 2, 3: 2 tổ chơi thi. 
Đội hình kết thúc.
Tiết 5 :Thể dục.
	Bài 8: Đội hình đội ngũ - Trò chơi: Mèo bắt chuột.
A. Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác quay phải, quay trái, quay sau; đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đúng theo khẩu lệnh.
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột: Yêu cầu chơi đúng luật, tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, hào hứng trong khi chơi.
B. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường, vệ sinh nơi tập.
- 1 còi.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp:
I. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập.
- Xoay khớp cổ tay, cổ nhân, khớp gối, hông, vai.
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
* Trò chơi khởi động: Kết bạn
* Kiểm tra bài cũ: Kỹ thuật giậm chân tại chỗ, đi đều.
II. Phần cơ bản:
1. Ôn đội hình, đội ngũ:
- Ôn quay phải, quay trái; đi đều vòng phải, vòng trái; đổi chân khi đi đều sai nhịp.
2. Chơi trò chơi: Mèo đuổi chuột.
III. Phần kết thúc:
- Chạy nhẹ nhàng. Đi chậm thực hiện động tác thả lỏng.
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu luyện tập ở nhà
2’
2’
1’
2’
3’
20’
7’
2’
1’
Đội hình nhận lớp.
- Lần 1, 2 GV điều khiển lớp tập. Tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển, 
Các tổ trình diễn
Cán sự điều khiển lớp tập.
GV nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuÇn 1.doc