Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 14 - Nguyễn Thị Oanh

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 14 - Nguyễn Thị Oanh

TẬP ĐỌC

 CHUỖI NGỌC LAM

I. MỤC TIÊU :

 - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.

 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ).

 

doc 34 trang Người đăng hang30 Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 14 - Nguyễn Thị Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
 Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2012
Tập đọc
 Chuỗi ngọc lam
I. mục tiêu :
 - Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 ).
II. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: ( 4’)
- Gọi HS đọc đoạn 1 trong bài Người gác rừng tí hon và nêu nội dung chính của đoạn đó.
- 1 HS đọc và trả lời
- Lớp theo dõi, nhận xét bài đọc của bạn.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy học bài mới :
* Giới thiệu bài : (1’)
+ Tên chủ điểm tuần này là gì ? Tên chủ điểm gợi cho em suy nghĩ gì ?
- GV: Các bài học trong chủ điểm sẽ giúp các em có hiểu biết về cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, vì tiến bộ, vì hạnh phúc của con người. 
+ Chủ điểm: Vì hạnh phúc con người; tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến những việc làm để mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho con người.
- Lắng nghe và ghi nhớ
HĐ1. Hướng dẫn luyện đọc: (10’)
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc toàn bài.
+ Lượt 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- 2 HS đọc tiếp nối, lớp đọc thầm:
+ Đoạn 1: Chiều hôm ấy ... người anh yêu quý.
+ Đoạn 2: Ngày lễ Nô - en ... hi vọng tràn trề.
+ Truyện có những nhân vật nào ?
+ HS nêu: Pi-e; cô bé Gioan, chị cô bé Gioan.
 + Lượt 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của 
 - HS tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
 các từ khó: Lễ Nô- en; giáo đường
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc.
- GV đọc mẫu: Giọng kể chuyện, phân biệt lời của từng nhân vật.
- Lắng nghe.
HĐ2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. (10’)
- Gọi HS đọc phần 1.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm và tìm hiểu bài trả lời câu hỏi 1
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ?
- Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng người chị đã thay mẹ nuôi cô bé từ khi mẹ cô mất.
+ Cô bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho biết điều đó ?
 + Không. Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một năm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất.
+ Thái độ của chú Pi - e lúc đó như thế nào?
- TN: Trầm ngâm: Có dáng vẻ đang suy nghĩ, nghiền ngẫm điều gì. 
+ Trầm ngâm nhìn cô bé rồi lúi húi gỡ mảnh giấy ghi giá tiền. 
 + Nội dung của phần 1 là gì ?
 ý1. Cuộc đối thoại giữa chú Pi - e và cô bé Gioan
- Yêu cầu HS đọc lướt phần 2
- HS đọc lướt phần 2.
+ Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi - e để làm gì ?
+ Để hỏi xem có đúng là cô bé Gioan đã mua chuỗi ngọc ở đây không? Chuỗi ngọc có phải là ngọc thật không? Pi - e đã bán chuỗi ngọc ấy với giá bao nhiêu tiền?
+ Vì sao chú Pi - e nói rằng em đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
+ Vì em đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền mà em có.
 + Chuỗi ngọc đó có ý nghĩa như thế nào với chú Pi - e ?
- TN: Vợ chưa cưới: 
 + Đây là chuỗi ngọc chú Pi - e dành tặng cho vợ chưa cưới của mình, nhưng cô đã mất vì tai nạn giao thông.
 + Nội dung chính của phần 2 là gì ?
 ý2. Cuộc đối thoại giữa Pi - e và chị cô bé.
 + Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này ?
+ Em hãy nêu nội dung chính của bài?
+ Họ đều là những người tốt, có tấm lòng nhân hậu, biết sống vì người khác, biết mang lại hạnh phúc cho nhau. Chú Pi-e mang lại niềm vui cho cô bé Gioan. Cô bé Gioan mong muốn mang lại niềm vui cho người chị đã thay thế mẹ nuôi mình. Chị của cô bé đã cưu mang, nuôi nấng bé khi mẹ mất.
*ND: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.
HĐ3. Luyện đọc diễn cảm. (9’)
- Gọi HS đọc toàn bài.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc. Lớp chú ý theo dõi tìm giọng đọc của bài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo vai.
- Tổ chức cho HS thi đọc theo vai.
- HS luyện đọc theo vai trong nhóm đôi.
- HS luyện đọc theo vai. Lớp theo dõi, nhận xét xem bạn nào đọc hay nhất.
3 . Củng cố - Dặn dò : (1’)
 - Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luyện đọc bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bàivà chuẩn bị bài: Hạt gạo làng ta.
Toán
Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên 
Mà thương tìm được là một số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ : (4’)
- GV yêu cầu chữa bài 2a,3 VBT.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: 
*Giới thiệu bài, ghi bảng
HĐ1: Hướng dẫn thực hiện phép chia (13’)
- GV nêu ví dụ: Một cái sân hình vuông có chu vi 27 m. Hỏi cạnh của sân dài bao nhiêu mét?
- Yêu cầu hs thực hiện phép chia 
- GV hướng dẫn cách chia tiếp: Để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào bên phải thương (6) rồi viết thêm 0 vào bên phải số dư 3 thành 30 rồi chia tiếp, có thể làm như thế mãi .
- GV ghi bảng ví dụ 2: 43 : 52 =? 
+ Phép chia này có thực hiện được không? 
Tại sao?
- GV hướng dẫn HS thực hiện bằng cách chuyển 43 thành 43,0 rồi chia 43,0 : 52
+ Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư thì ta tiếp tục chia như thế nào?
HĐ2: Luyện tập thực hành: (17’)
- Yêu cầu HS làm bài 1 (a); bài 2 SGK, trang 67. 
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập
- GV yêu cầu hs áp dụng quy tắc vừa học tự đặt tính và tính 
a , 12 : 5 ; 23 : 4 ; 882 : 36 
- GV củng cố chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên .... số thập phân.
Bài 2: 
- GV gọi HS đọc bài toán
- GV gọi HS ghi tóm tắt bài toán lên bảng,
- GV gọi hs làm bài trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm 
3. Củng cố dặn dò:(1’)
- GV hệ thống lại bài học.
- Nhận xét, đánh giá giờ học
- 2 HS lên bảng chữa bài
- HS khác nhận xét.
- HS đọc ví dụ và xác định y/c.
- HS nêu cách giải 
- Thực hiện phép chia 27: 4 = ? (m)
- HS đặt tính và thực hiện chia, sau đó nêu: 27 : 4 = 6 (dư 3)
- HS đặt tính rồi thực hiện phép tính.
4
 6,75 (m)
 20
 0
Vậy : 27: 4 = 6,75 (m)
- HS khác nhận xét, nêu các bước thực hiện phép chia như SGK.
- HS tự nêu và giải thích.
- HS lên thực hiện phép chia và nêu cách chia. 
- HS khác nhận xét.
- 1 HS nêu quy tắc như SGK.
- Vài HS nhắc lại quy tắc.
- HS đọc đề bài và làm bài tập SGK
- HS nêu yêu cầu của bài tập
- 3 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở 
KQ: a, 2,4 ; 5,75 ; 24,5
- HS nhận xét bài làm của bạn
- HS đọc đề toán, xác định yêu cầu.
- 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán, cả lớp làm vào vở
- 1 HS chữa bài.
 Bài giải
 Số mét vải để may 1 bộ quần áo là:
 70 : 25 = 2,8 (m)
Số vải để may 6 bộ quần áo là:
 2,8 x 6 = 16,8 (m)
 Đáp số: 16,8m
- HS khác nhận xét
- HS đọc lại quy tắc SGK
- HS về nhà làm bài tập trong VBT.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. 
 Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu
ôn tập về từ loại
I. Mục tiêu:	 
- Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học ( BT2 ); tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3; thực hiện được yêu cầu của BT4 ( a, b, c ).
* HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT4.
II. Chuẩn bị đồ dùng:
- Hai, ba tờ phiếu viết đoạn văn ở BT1. 
iII. Các hoạt động dạy học
Hoạt Động của Giáo viên
Hoạt Động của học sinh
1. Bài cũ:(5’) 
- GV yêu cầu HS đặt câu sử dụng các cặp quan hệ từ đã học: Vì .... nên....; Tuy ... nhưng ...
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: G/thiệu bài 
*Hướng dẫn HS làm bài tập (29’)
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT1
+ Thế nào là danh từ chung? Cho ví dụ.
+ Thế nào là danh từ riêng? Cho ví dụ.
- GV phát bảng nhóm cho 2 HS các em gạch 1 gạch dưới danh từ chung, gạch 2 gạch dưới danh từ riêng.
- GV nhận xét. 
Bài 2:
- GV gọi HS đọc yêu cầu của BT2
- GV mời một vài HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ chung, danh từ riêng,
- GV chốt bài, dán tờ giấy lên bảng viết nội dung cần ghi nhớ khi viết tên địa lí,tên người Việt Nam, tên người, tên địa lí nước ngoài: Pa- ri, An -pơ, Vích- to Huy-gô...
- GV đọc cho HS viết các danh từ riêng
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT3.
+ Đại từ xưng hô là gì?
- GV: Bên cạnh các từ nói trên, người VN còn dùng nhiều danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô theo thứ bậc, tuổi tác, giới tính ông, bà, anh, chị, thầy, cháu, bạn.....
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- GV nhận xét.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT4.
- GV nhắc HS chú ý.
+ Đọc từng câu trong đoạn văn, xác định câu đó thuộc kiểu câu Ai làm gì? hay Ai thế nào? Ai là gì?
+ Tìm xem câu đó, chủ ngữ là danh từ hay đại từ.
+ Với mỗi kiểu câu chỉ nêu 1 ví dụ.
- Gọi 1 HS chữa bài, lớp làm vào VBT
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: (1’)
- Nhận xét, đánh giá giờ học . 
- Dặn dò hs về chuẩn bị bài sau.
- 2HS đặt câu trên bảng
 - Lớp theo dõi nhận xét .
- HS đọc yêu cầu của BT 
 + Danh từ chung là tên của một loại sự vật. Ví dụ: sông, bàn ghế, thầy giáo....
+ Danh từ riêng là tên riêng của một sự vật. Danh từ riêng luôn được viết hoa.
Ví dụ: Hà, Trường Sơn; Xuân Tân....
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm danh từ chung , danh từ riêng.
- HS làm vào vở BT.
- HS trình bày kết quả, lớp nhận xét.
+ Danh từ riêng: Nguyên
+ Danh từ chung: giọng, chị gái, hàng, nước mắt, chị , vệt, má, chị, tay, má, mặt, phía, ánh đèn, màu, tiếng đàn, tiếng hát, mùa xuân, năm
- 1 HS đọc lại kết quả
-1 HS đọc yêu cầu BT2
- HS nhắc lại.
- HS đọc nội dung ghi nhớ
- HS viết: Hồ Chí Minh; La-phông-ten; Vích-to Huy-gô; Tây Ban Nha.....
- HS đọc lại ví dụ
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp: tôi, chúng tôi; mày; chúng mày; nó; chúng nó...
- HS ghi nhớ
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn ở BT1.
HS trao đổi và làm việc cá nhân.
- HS phát biểu ý kiến.
Lời giải: chị, em, tôi, chúng tôi.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT4;
- HS tiếp thu
- 1 HS lên chữa bài; Cả lớp đọc thầm làm việc cá nhân.
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
Lời giải:
a) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu : Ai làm gì?
1, Nguyên (danh từ )
2, Tôi (đại từ)
3, Chúng tôi (đại từ)
b) Danh từ hoặc đại từ làm chủ ngữ trong kiểu câu: Ai thế nào?
 Một năm mới (cụm danh từ) bắt đầu.
c) Danh từ tham gia bộ phận VN trong kiểu câu: Ai là gì?
Chị là chị gái của em nhé.
Chị là chị của em mãi mãi.
Về nhà chuẩn bị bài sau: Ôn tập về từ loại (tiếp theo). 
Toán
Tiết 67. luyện tập 
I. Mục tiêu Giúp HS:
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
II. Chuẩn bị đồ dùng 
- Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt  ... “Luyeọn taọp taỷ
 ngửụứi”.
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung
- 1 HS đọc đề bài
- HS neõu 
+ Cuộc họp tổ / lớp / chi đội. 
+ Cuộc họp bàn về việc chuẩn bị chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11...
+ HS tự nêu.
- HS tiếp nối nêu.
+ Bạn Tùng lớp trưởng/ Bạn Quân tổ trưởng tổ 1
+ Các thành viên trong lớp / tổ; cô giáo chủ nhiệm phát biểu ý kiến.
+ Các thành viên trong tổ nhất trí ý kiến đề ra.
- HS ủoùc caực gụùi yự 1, 2, 3 (SGK)
- HS tiếp thu 
- HS laứm baứi theo nhoựm (6 HS)
- ẹaùi dieọn nhoựm thi ủoùc bieõn baỷn
- Caỷ lụựp nhaọn xeựt .
- HS lắng nghe.
 - Về nhà chuẩn bị bài sau: “Luyeọn taọp taỷ ngửụứi”.
KHOA HOẽC
XI MAấNG
I. Muùc tieõu: 
- Nhận biết một số tính chất của xi măng.
- Nêu được được một số cách bảo quản xi măng.
- Quan sát và nhận biết xi măng.
II. Chuaồn bũ: 
- Hỡnh veừ trong SGK trang 58 , 59 .
- Một ít xi măng.
II. Caực hoaùt ủoọng dạy học:
HĐ của Giáo viên
HĐ của học sinh
1. Baứi cuừ: (5’)
+ Nêu tính chất của đá vôi?
- GV toồng keỏt, cho ủieồm.
2. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi. (1’)
HĐ1: Tìm hiểu một số nhà máy xi măg ở nước ta. (12’)
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi:
+ Xi maờng thửụứng ủửụùc duứng ủeồ laứm gỡ?
+ Keồ teõn moọt soỏ nhaứ maựy xi maờng ụỷ nửụựcta maứ baùn bieỏt ?
- yêu cầu HS quan sát tranh H1, H2 SGK, cho biết nội dung của từng hình.
- GV nhận xét, kết luận chung: Nước ta có rất nhiều đá vôi. Những khu vực gần núi đá vôi thường xây dựng nhà máy xi măng. ở Thanh Hoá có nhà máy xi măng Bỉm Sơn, Nghi Sơn. 
HĐ2: Tìm hiểu các vật liệu dùng để sản xuất xi măng, tính chất, công dụng. (16’)
+ Xi măng được làm từ đâu?
- Yêu cầu HS đọc các thông tin trong SGK, thảo luận nhóm 3, trả lời các câu hỏi trang 59.
Nhóm 1 ,2: Xi măng có tính chất gì? tại
sao phải bảo quản xi măng cẩn thận, để nơi khô, thoáng khí? 
Nhóm 3, 4: Nêu tớnh chaỏt cuỷa vửừa xi
 maờng? tại sao vữa xi măng trộn xong phải dùng ngay, không được để lâu?
Nhóm 5, 6: Neõu caực vaọt lieọu taùo thaứnh beõ toõng và bê tông coỏt theựp?
- yêu cầu HS quan sát H3.
→ GV keỏt luaọn: Xi maờng duứng ủeồ saỷn xuaỏt ra vửừa xi maờng; beõ toõng vaứ beõ toõng coỏt theựp . Các sản phẩm từ xi măng đều được sử dụng trong xây dựng
 3. Toồng keỏt - daởn doứ: (1’)
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Thủy tinh.
- HS nêu.
- Lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhóm đôi, các nhóm trả lời: 
- Xi maờng thửụứng ủửụùc duứng đeồ traựt tửụứng, xaõy nhaứ, caực coõng trỡnh xaõy dửùng khaực...
+ Nước ta có các nhà máy xi măng: Hoàng Thạch; Bỉm Sơn, Nghi Sơn, Bút Tiên; Hà Tiên
- HS quan sát tranh và giới thiệu:
+ H1 a: Xi măng được đóng bao
+ H1 b: Xi măng chưa được đóng bao
+ H2: Nhà máy xi măng ở Hà Giang
- HS lắng nghe
+ Xi măng được làm từ từ đát sét, đá vôi và một số chất khác.
- Nhoựm trửụỷng ủieàu khieồn caực baùn thaỷo luaọn caực caõu hoỷi ụỷ trang 59/ SGK.
- Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét.
- Tớnh chaỏt: maứu xaựm xanh (hoaởc naõu ủaỏt, traộng). Xi maờng khoõng tan khi bũ troọn vụựi moọt ớt nửụực mà trụỷ neõn deỷo quaựnh; khi khoõ, keỏt thaứnh taỷng, cửựng nhử ủaự.
+ Caựch baỷo quaỷn: ủeồ nụi khoõ,thoaựng khoõng ủeồ thaỏm nửụực.
- Xi măng trộn với cát và nước tạo thành vữa xi măng, khi khô trở nên cứng, không bị rạn, không thấm nước....
- Caực vaọt lieọu taùo thaứnh beõ toõng: xi maờng, caựt, soỷi troọn ủeàu vụựi nửụực. Beõ toõng chũu neựn, duứng ủể laựt ủửụứng.
- Beõ toõng coỏt theựp: Troọn xi maờng, caựt, soỷi
vụựi nửụực rồi đổ vaứo khuoõn coự coỏt theựp. Beõ toõng coỏt theựp chũu ủửụùc caực lửùc keựo, neựn và duứng ủeồ xaõy nhaứ cao taàng, caàu,ủaọp nửụực
- HS quan sát
- HS nghe và ghi nhớ.
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau: Thuỷ tinh
TOAÙN
CHIA MOÄT SOÁ THAÄP CHO MOÄT SOÁ THAÄP PHAÂN
I. Muùc tieõu:
- Biết chia một số TP cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
II. Caực hoaùt ủoọng dạy học
hoạt động dạy
hoạt động học
1. Baứi cuừ: (4’)
- HS chữa bài tập 3 VBT.
GVnhaọn xeựt vaứ cho ủieồm.
- 2 HS lên bảng chữa.
- Lớp nhận xét.
2. Baứi mụựi: Giụựi thieọu baứi. (1’) 
HĐ1: Hửụựng daón chia moọt soỏ thaọp phaõn cho moọt soỏ thaọp phaõn.(12’)
Vớ duù 1: GV nêu bài toán, hướng dẫn HS nêu phép tính giải bài toán:
 23,56 : 6,2
• Hửụựng daón HS chuyeồn pheựp chia 23,56 : 6,2 thaứnh pheựp chia soỏ thaọp phaõn cho soỏ tửù nhieõn.
- Yêu cầu 1HS lên bảng làm.
- GV nhận xét, hướng dẫn lại cách chia số thập phân cho số thập phân.
- Yêu cầu HS nhìn vào VD phát biểu thành quy tắc.
VD 2: 82,55 : 1,27 = ?
- Yêu cầu 1HS lên bảng chia.
- Gọi HS nhắc lại các bước chia 
- GV nhận xét, củng cố lại cách chia.
+ Qua cách thực hiện hai phép chia ví dụ, em hãy nêu cách chia một số thập phân cho một số thập phân?
- Gọi 1 HS đọc lại quy tắc trong SGK.
HĐ3. Luyện tập thực hành. (18’)
GV giao bài tập cho HS làm: bài 1 ( a, b,c); bài 2. 
 - GV hướng dẫn bài khó 
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Gọi lần lượt 3 HS lên bảng làm và nêu cách làm.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
- GV tóm tắt đề lên bảng.
'
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3 . Toồng keỏt - daởn doứ: (1’)
 - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc 
- Dặn HS về làm bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- HS lắng nghe
- HS chú ý theo dõi.
- HS thực hiện:
23,56 : 6,2 = (23,56 ì 10) : (6,2 : 10).
 = 235,6 : 62
- 1HS lên bảng làm, lớp nháp. Caỷ lụựp nhaọn xeựt.
- HS chú ý theo dõi.
- HS nêu.
- 1HS lên bảng thực hiện phép chia.
- Lớp làm vào giấy nháp, nhận xét.
- HS nêu 
- 2 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung
- 1 HS không nhìn SGK, đọc thuộc lòng quy tắc, lớp nhẩm thầm.
- 1 HS nêu quy tắc trong SGK
- HS làm bài tập 1, 2, 3 SGK
- HS đọc yêu cầu từng bài, tìm hiểu cách làm
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- Lần lượt 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở , nhận xét.
Kết quả: a) 3,4 b) 1,58
 c) 51,52 
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
Giải:
1lít dầu hoat cân nặng là:
3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
8lít dầu hoat cân nặng là:
0,76 x 8 = 6,08 (kg)
Đáp số: 6,08 kg
- HS nhận xét bài làm của bạn
- Về nhà làm bài tập ở VBT.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
Âm nhạc
Ôn tập 2 bài hát: Những bông hoa những bài ca, Ước mơ
Nghe nhạc
I. Muùc tieõu:	I	
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
HS khá giỏi: - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
 - Biết vận động phụ hoạ.
 - Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc nhạc không lời.
II.	Đồ dùng dạy học:
- Đàn, thanh phách.
III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc:	
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1. Baứi cuừ: 
- HS hát bài “Ước mơ”
2. Baứi mụựi:
HĐ1: OÂn taọp baứi haựt: Nhửừng boõng hoa nhửừng baứi ca
- GV hửụựng daón HS haựt baứi baống caựch haựt noỏi tieỏp, ủoàng ca keỏt hụùp goừ ủeọm theo phaựch.
- GV hửụựng daón HS haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng theo nhaùc.
- GV chổ ủũnh HS trỡnh baứy baứi haựt theo nhoựm, haựt keỏt hụùp goừ ủeọm vaứ vaọn ủoọng theo nhaùc.
Gv nhận xét, đánh giá
HĐ2: OÂn taọp baứi haựt ệụực mụ
- GV hửụựng daón HS trỡnh baứy baứi haựt baống caựch haựt coự lúnh xửụựng, ủoàng ca keỏt hụùp goừ ủeọm.
- GV hửụựng daón HS haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng theo nhaùc
- GV chổ ủũnh HS trỡnh baứy baứi haựt theo nhoựm, haựt keỏt hụùp goừ ủeọm vaứ vaọn ủoọng theo nhaùc.
HĐ3: Nghe nhaùc: Ca ngụùi Toồ quoỏc
- GV giụựi thieọu baứi haựt.
- Yêu cầu HS noựi veà nhửừng hỡnh aỷnh ủeùp trong baứi haựt.
+ HS dieón taỷ laùi moọt neựt nhaùc.
- GV hửụựng daón nghe laàn thửự hai: coự theồ nghe nhaùc keỏt hụùp vụựi caực hoaùt ủoọng: haựt hoaứ theo, veừ tranh dieón taỷ caỷm nhaọn veà baỷn nhaùc, vaọn ủoọng theo nhaùc nhử ủu ủửa, laộc lử, nhuựn nhaỷy, muựa, goừ nhũp.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà tập hát lại.
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS haựt , vaọn ủoọng
- 5-6 HS trỡnh baứy
- HS thửùc hieọn
- HS thửùc hieọn
- 4-5 HS trỡnh baứy
- HS theo doừi
- HS traỷ lụứi, thửùc hieọn yeõu caàu
- HS nghe keỏt hụùp hoaùt ủoọng
Buổi chiều:
Bồi dưỡng tiếng việt
Hoạt Động ngoài giờ lên lớp
 Giao lưu với các cựu chiến binh ở địa phương
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu sâu sắc hơn về phẩm chất tốt đẹp của anh bộ đội Cụ Hồ và những truyền thống vẻ vang của Quân đội nhân dân Việt Nam.
- Giáo dục các em lòng yêu quê hương, đất nước và tự hào về những truyền thống vẻ vang, anh hùng của Quân đội nhân dân Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
- Tư liệu , bản đồ, tranh ảnh về các trận đánh lớn của quân đội ta .
- Micro, loa
III. Các bước tiến hành
Bước 1: Chuẩn bị
 - Thông báo cho cả lớp về nội dung, thời gian và địa điểm buổi nói chuyện.
 - Giới thiệu qua về khách mời.
 - Yêu cầu HS chuẩn bị một số câu hỏi định hướng trước khi nghe kể chuyện, câu hỏi 
thảo luận liên quan đến chủ đề; sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về các sự kiện lịch sử nđã diễn
ra tại địa phương
 - Cử chọn người dẫn chương trình.
 - Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. 
 Bước 2: Tiến hành buổi giao lưu
Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu cựu chiến binh
Nêu chương trình buổi giao lưu
Nghe đại biểu cựu chiến binh nói chuyện và thảo luận
Người dẫn chương trình mời HS trong lớp nêu các câu hỏi, địa biểu cựu chiến binh 
trả lời.
- Biểu diễn văn nghệ : hát, múa, đọc thơ ( có thể mời cựu chiến binh tham gia giao lưu văn nghệ) về chủ đề.
Bước 3: Kết thúc buổi giao lưu
Đại diện HS phát biểu ý kiến , cảm ơn và tặng hoa cho cựu chiến binh
GV nhận xét và nhắc HS thi đua học tập tốt, noi gương anh bộ đội cụ Hồ.
Kết thúc buổi giao lưu
luyện tiếng việt
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ.
- Luyện tập làm văn tả người.
II. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: a. Hãy chỉ ra danh từ , động từ, tính từ trong câu sau: 
Ngay thềm lăng, mười tám cây vạn tuế tượng trưng cho một đoàn quân danh dự đứng trang nghiêm.
 b. Đặt một câu trong đó có chủ ngữ là một tính từ.
Đáp án: a) Danh từ: thềm lăng, cây, vạn tuế, đoàn quân, danh dự.
 Động từ: tượng trưng, đứng.
 Tính từ: trang nghiêm.
Bài 2: Xác định từ loại của các từ trong các thành ngữ sau: 
- Đi ngược về xuôi. 
- Nhìn xa trông rộng. 
- Nước chảy bèo trôi.
Đáp án:
 Danh từ: ngược xuôi, nước, bèo.
 Động từ: Đi, về,nhìn, trông, chảy, trôi.
 Tính từ: xa, rộng.
Bài 3: Hảy tả ngoại hình của một người thân trong gia đình em
- GV giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp, đọc lại bài, soát sửa lỗi rồi mời làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- GV nghe, sửa câu, từ cho HS.
III. Tổng kết dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về xem lại bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14. MT.doc