Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 16 - Trường Tiểu học Hàm Ninh

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 16 - Trường Tiểu học Hàm Ninh

 - Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.

 - HS làm được bài toán 1,2. HS khá giỏi làm thêm bài 3.

-Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.

II: Các hoạt động dạy học:

 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp.

 Bài toán: Một bao gao có 30kg, đã lấy ra 12 kg. Tính tỉ số phần gạo đã lấy ra và tỷ số phần trăm gạo còn lại? -GV nhận xét ghi điểm.

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 16 - Trường Tiểu học Hàm Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
 @&? 
THỨ 2:
Ngµy d¹y: .......................................
Toán: T76. LUYỆN TẬP
I. Mơc tiªu: 
	- Biết tính tỉ số phần trăm của hai số và ứng dụng trong giải toán.
	- HS làm được bài toán 1,2. HS khá giỏi làm thêm bài 3.
-Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II: Các hoạt động dạy học: 
	1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp.
	Bài toán: Một bao gao có 30kg, đã lấy ra 12 kg. Tính tỉ số phần gạo đã lấy ra và tỷ số phần trăm gạo còn lại?	-GV nhận xét ghi điểm.
	2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc (1 ' ) 
HĐ1: Làm quen với các phép tính về tỉ số phần trăm.
Bài 1: (8 phút) 
-Gọi HS đọc đề bài và xác định yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu hai em ngồi cạnh nhau trao đổi cách làm 
-Yêu cầu HS trình bày kết quả và cách làm bài.
-GV nhận xét 
HĐ2: Làm quen với khái niệm: Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch; tiền vốn, tiền lãi, tiền bán, số phần trăm lãi.
 (20 phút)
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định cái đã cho, cái phải tìm.
-Tổ chức cho HS làm bài.(HS khá giỏi xong trước tiến hành làm bài 3).
-GV theo dõi giúp đỡ nếu HS đặt lời giải đúng , HS hiểu kế hoạch đề ra ứng với 100%.
Bài 3:
-Yêu cầu HS đọc đề bài, xác định cái đã cho, cái phải tìm.
-GV theo dõi giúp đỡ nếu HS còn lúng túng GV giúp HS hiểu hiểu thế nào là tiền lãi, tiền bán chính là tiền vốn và tiền lãi.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn, GV chấm điểm và chốt lại
-HS đọc đề bài và xác định yêu cầu bài tập.
-HS trao đổi và làm bài vào vở, 2 em thứ tự lên bảng làm.-Nhận xét bài bạn.
-HS đọc đề bài, xác định cái đã cho, cái phải tìm.
-HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn sửa sai 
- Dành cho HS khá - giỏi
 -HS đọc đề bài, xác định cái đã cho, cái phải tìm.
-HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn sửa sai 
3. Củng cố - Dặn dò: (5 phút) 
-Yêu cầu HS nhắc lại các bước tìm tỉ số phần trăm.
-Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo.
Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
Tập đọc: THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I. Mơc tiªu: 
- Đọc đúng: Hải Thượng Lãn Ông
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu nghĩa các từ: Hải Thượng Lãn Ôâng, danh lợi, bệnh đậu,tái phát, ngự y.
- Ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ôâng. Trả lời được câu hỏi 1,2,3.
- Giáo dục HS ý thức học tập tốt bộ môn.
II. ChuÈn bÞ: Tranh minh hoạ SGK.
III: Các hoạt động dạy học 
	1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) : Gọi HS đọc bài Về ngôi nhà đang xây và trả lời:
HS1: Những chi tiết vẽ lên hình ảnh của một ngôi nhà đang xây?	
HS2: Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp của ngôi nhà?	
HS3: Nêu nội dung của bài?	 GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc (1 ' ) 
 HĐ 1: Luyện đọc: (8-10 phút)	
- Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài.
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng phần trước lớp:
-Đọc nối tiếp lần 1: GVphát hiện thêm lỗi đọc sai sửa cho học sinh; ghi bảng các từ HS đọc sai .
-Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa từ trong phần chú giải và giải nghĩa thêm từ: Lãn Ông (ông lão lười) ngụ ý rằng ông lười biếng với chuyện danh lợi.
-Đọc nối tiếp lần 3: hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng.
+GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung bài: (8-10 phút)
-Yêu cầu HS đọc thầm phần 1, kết hợp trả lời câu hỏi:
H: Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Hải Thượng Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài?
-Yêu cầu HS đọc thầm phần 2, trả lời câu hỏi:
H: Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Hải Thượng Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ?
-Yêu cầu HS đọc thầm phần 3, trả lời câu hỏi:
H: Vì sao có thể nói Hải Thượng Lãn Ông là người không màng danh lợi?
H: Em hiểu nội dung của hai câu thơ cuối bài như thế nào?
-Yêu cầu học sinh thảo luận theo bàn rút ra nội dung của bài thơ 
Nội dung: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ôâng.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: (8-10 phút)
-Gọi một số HS từng phần, HS khác nhận xét 
-GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em .
-Tổ chức HS đọc diễn cảm . 
-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn.
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
-1 HS đọc, HS khác đọc thầm
-Đọc nối tiếp nhau trước lớp.
-Đọc nối tiếp, kết hợp nêu cách hiểu từ.
-HS đọc nối tiếp.
-HS đọc thầm phần 1. 
- Hải Thượng Lãn Ông nghe tin con người thuyền chài bị bệnh đậu nặng, tự ông tìm đến thăm
-HS đọc thầm phần 2. 
- Ông tự buộc tội mình về cái chết của một người bệnh không phải do ông gây ra. ..
- HS đọc thầm phần 3.
- Ôâng được tiến cử vào chức ngự y nhưng đã khéo chối từ
- Hải Thượng Lãn Ông không màng công danh, chỉ chăm làm việc nghĩa
-HS thảo luận nhóm đôi nêu nội dung của bài
-HS đọc nội dung .
-HS mỗi em đọc mỗi phần, HS khác nhận xét cách đọc.
-Theo dõi nắm bắt cách đọc.
-HS đọc diễn cảm trước lớp..
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS bình chọn bạn đọc tốt nhất.
3. Củng cố - Dặn dò: (2- 3 phút) 
- Gọi 1 HS đọc đại ý.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài tiếp theo.
Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
Chính tả: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY ( nghe – viết) 
I. Mơc tiªu: 
	- HS nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức hai khổ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây. 
- Làm được bài tập 2a/b ; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu chuyện (BT3).
	- Giáo dục HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp.
II. ChuÈn bÞ: HS: Vở bài tập Tiếng Việt.
III: Các hoạt động dạy học: 
	1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) : -GV kiểm tra HS làm 2 bài tập 2a,3a trong tiết chính tả tuần trước.
	2. Dạy - học bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc (1 ' ) 
HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả.( 7-8 phút)
-Gọi 1 HS đọc bài chính tả: Về ngôi nhà đang xây (ở SGK/148, hai khổ thơ đầu bài.)
-Yêu cầu 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con các từ: giàn giáo, sẫm biếc, huơ huơ.
- GV nhận xét HS viết.
-Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả, quan sát hình thức trình bày hai khổ thơ và chú ý các chữ, dấu câu mà mình dễ viết sai.
HĐ2: Viết chính tả – chấm, chữa bài chính tả. (15 phút)
-GV đọc từng dòng thơ cho HS viết , mỗi dòng GV chỉ đọc 2 lượt.
-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt để HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả, yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
- GV chấm bài của tổ 3, nhận xét cách trình bày và sửa sai.
HĐ3: Làm bài tập chính tả.( 6-8 phút)
Bài 2a/b: 
-Gọi HS đọc bài 2a/b, nêu yêu cầu đề bài.
-GV tổ chức cho HS chia thành 2 đội, mỗi đội chọn 5 em xếp hàng dọc thi tiếp sức lên bảng viết từ chứa tiếng có trong bảng.
-GV nhận xét phân thắng/thua. – GV khen ngợi, động viên 2 đội.
 Bài 3:
Yêu cầu HS đọc và làm vào vở bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ.
-GV nhận xét bài HS và chốt lại thứ tự các từ cần điền là: rồi, vẽ, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị.
-Yêu cầu HS đọc lại bài vừa điền hoàn chỉnh và cho biết câu chuyện buồn cười ở chổ nào.
-1 HS đọc bài ở SGK, lớp đọc thầm.
-1 em lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
- HS đọc thầm bài chính tả.
-HS viết bài vào vở.
-HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
-HS đọc bài tập 2c, xác định yêu cầu của bài tập.
-HS chia thành 2 đội và thi tìm từ tiếp sức.
- HS đọc và làm vào vở bài tập, 1 em lên bảng làm vào bảng phụ, sau đó đối chiếu bài của mình để nhận xét bài bạn.
-HS đọc lại bài vừa điền hoàn chỉnh và nêu ý kiến của mình.
3. Củng cố – Dặn dò: (2 phút) 
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt.
-Về nhà viết lại các chữ sai, chuẩn bị bài tiếp theo
Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
THỨ 3:
Ngµy d¹y: .......................................
Toán: T77. GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo)
I. Mơc tiªu: 
	- HS biết tìm một số phần trăm của một số.
	- Vận dụng được để gaỉi bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một số. Làm BT 1 , 2. HS khá giỏi làm thêm bài 3.
	- Giáo dục HS lòng say mê học toán.
II: Các hoạt động dạy học: 
	1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): 
- Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào ?
-GV nhận xét ghi điểm.
	2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc (1 ' ) 
HĐ1: Hướng dẫn giải toán về tỉ số phần trăm.( 8-10 phút)
a) GV nêu ví dụ SGK/76 và ghi tóm tắt lên bảng:
 -GV hướng dẫn HS hiểu:
 100% số HS toàn trường là 800 HS 
 Muốn tìm 52,5% số HS toàn trường là bao nhiêu em. Ta phải tính 1% số HS toàn trường là bao nhiêu em? (dạng toán tỉ lệ dùng bước rút về đơn vị).
-Yêu HS theo nhóm hai em thực hiện giải bài toán trên.
-GV nhận xét HS làm và chốt lại
 Ta có thể tính: 800 : 100 x 52,5 = 420 (HS)
 Hay: 800 x 52,5 : 100 = 420 (HS)
 Hay : = 420 (HS)
-Yêu cầu HS dựa vào cách tính trên nêu cách tìm 52,5% của 800.
(Muốn tìm 52,5% của 800 ta có thể lấy 800 chi ... á HS toàn trường là: .HS?
-GV hướng dẫn HS hiểu:
 Muốn tìm 100% số HS toàn trường là bao nhiêu em. Ta phải tính 1% số HS toàn trường là bao nhiêu em? (toán tỉ lệ dùng bước rút về đơn vị).
- HS theo nhóm hai em thực hiện giải bài toán trên.
-GV nhận xét HS làm và chốt lại:
 Ta có thể tính: 420 : 52,5 x 100 = 800 (HS)
 Hay: 420 x 100 : 52,5 = 800 (HS)
-Yêu cầu HS dựa vào cách tính trên nêu cách tìm một số biết 52,5% của nó là 420.
b) GV nêu bài toán và ghi tóm tắt lên bảng:
120% kế hoạch là 1590 ô tô
100% kế hoạch là ô tô?
-Yêu cầu HS làm bài.
 Số ô tô nhà máy phải sản xuất theo kế hoạch là: 
1590 : 120 x 100 = 1325 (ô tô)
-Yêu cầu HS nêu cách tìm một số khi biết 120% của nó là 1590.
HĐ2: Luyện tập – thực hành. (12-15 phút)
Bài 1: 
-Gọi HS đọc đề toán nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV sửa bài và cho điểm HS, chốt cách làm.
Bài giải:
 Trường Vạn Thịnh có số học sinh là:
 552 x 100 : 92 = 600 (HS)
 Đáp số : 900 học sinh
-Yêu cầu HS nêu cách tìm một số khi biết 92% của nó là 552.
Bài 2: 
-Yêu cầu HS đọc đề bài tự làm.
-Gv nhận xét chốt lại cách làm và ghi điểm.
Bài giải:
Tổng số sản phẩm của xưởng may là:
732 x 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm)
 Đáp số : 800 sản phẩm
-Yêu cầu HS nêu cách tìm một số khi biết 91,5% của nó là 732.
Bài 3:
-Gọi HS đọc đề toán.
-GV yêu cầu HS khá tự nhẩm, GV hướng dẫn thêm cho HS trung bình.
-GV nhận xét và chốt cách nhẩm 
-HS theo dõi.
-HS theo dõi để hiểu bài toán.
-Theo nhóm 2 em làm bài, 1 nhóm lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn.
- Muốn tìm một số biết 52,5% của nó là 420, ta có thể lấy 420 chia cho 52,5 rồi nhân với 100 hoặc lấy 420 nhân với 100 rồi chia cho 52,5.
-HS đọc đề bài, xác định cái đã cho, cái phải tìm.
-HS làm bài vào vở, 1em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn.
-HS đọc đề bài, xác định cái đã cho, cái phải tìm.
-HS làm bài vào vở, 1em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn.
HS đọc đề toán và nêu cách tính 
-HS khác nhận xét.
- Dành cho HS khá - giỏi
3. Củng cố - Dặn dò: (2 phút) 
-GV nhận xét tiết học.	
-Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo
Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
Đề bài: Hãy viết một bài văn tả nười thân của em.
I. Mục tiêu: 
	- Viết được một bài tả người thân của mình
	- Trình bày lưu lốt, rõ ràng, tự nhiên. 
II. Chuẩn bị: 	- Một số bài văn, đoạn văn hay tả người.
	 - Dàn ý bài văn tả người mà em thường gặp.
III: Các hoạt động dạy học: 
	1. Kiểm tra bài cũ: (2-4 phút) 
	-Gọi HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người.
	+ Hãy đọc dàn ý bài văn tả người mà em thường gặp.
	GV nhận xét ghi điểm.
	2. Dạy - học bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. 
 HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề: .(8 phút)
-Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
-Yêu cầu HS thể hiện phần tìm hiểu đề – GV gạch dưới từ quan trọng ở đề bài.
HĐ2: Hướng dẫn HS viết bài văn: .(20 phút)
-GV giúp HS định hướng và chọn ý viết đúng, GV cĩ thể hỏi:
 +Người em tả là ai?
 +Em hãy nêu cấu trúc của một đoạn văn? (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn)
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân vào vở.
-Tổ chức cho HS nhận xét bài bạn – GV nhận xét chung ghi điểm.
-Gọi HS đọc bài văn trước lớp – GV nhận xét, chấm điểm một số đoạn văn.
-Tổ chức cho cả lớp bình chọn bài văn viết hay nhất, cĩ ý phát hiện riêng và diễn đạt cĩ hình ảnh.
-1 em đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc thầm.
-HS thể hiện phần tìm hiểu đề.
-Thứ tự HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS làm bài cá nhân vào vở.
-HS nhận xét bài bạn trên bảng.
-HS đọc nối tiếp bài văn trước lớp, HS khác nhận xét. 
-Lớp bình chọn đoạn văn viết hay nhất, cĩ ý phát hiện riêng và diễn đạt cĩ hình ảnh.
3. Củng cố- Dặn dị: (2-3 phút) 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà hồn chỉnh bài văn và chuẩn bị bài sau.
THỨ 6:
Ngµy d¹y: .......................................
Toán: T80. LUYỆN TẬP
I. Mơc tiªu: 
	Biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
	- Tính tỉ số phần trăm của hai số.
	- Tìm giá trị một số phần trăm của một số.
	- Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó. Làm BT 1b; 2b ; 3a HS khá giỏi làm thêm những bài còn lại.
	- Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II: Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ (3-5 phút) : Gọi HS lên bảng trả lời:
- Muốn tính tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào ?
- Tìm giá trị một số phần trăm của một số.
- Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó ?
	GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc (1 ' ) 
HĐ1: Làm bài tập 1. (8-10 phút)
-Gọi HS đọc đề bài toán.
-Yêu cầu HS nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số 37 và 42.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. GV chấm bài HS làm và chốt lại
HĐ2: Làm bài tập 2. (8-10 phút)
-Yêu cầu HS thực hiện tương tự bài 1. (HS khá giỏi xong trước tiến hành làm bài 3)
-Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. 
HĐ3: Làm bài tập 3. (8-10 phút)
-Yêu cầu HS thực hiện tương tự bài 1. (HS khá giỏi xong trước giúp đỡ cho HS trung bình)
-Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. GV chấm bài HS làm và chốt lại:
Bài giải:
 a) Số đó là: 72 x 100 : 30 = 240
b)Trước khi bán cửa hàng có số gạo là:
 420 x100 : 10,5 = 4000 (kg) = 4tấn
 Đáp số: a) 240 ; b) 4tấn
-HS đọc đề bài toán, lớp đọc thầm.
-HS nêu: tính thương 37 và 42, nhân nhẩm thương đó với 100 và thêm kí hiệu % vào bên phải số đó.
-HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
-HS nhận xét bài bạn trên bảng.
-Thực hiện tương tự bài số 1.
-Thực hiện tương tự bài số 1.
-Nhận xét bài bạn bàn.
3. Củng cố - Dặn dò: (2-3 phút) 
-GV nhận xét tiết học.	
-Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán , chuẩn bị bài tiếp theo 
Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
	Đạo đức: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
	- Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
	- Biết hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và gắn bó tình cảm giữa người với người. Biết phân biệt được những ý kiến đúng sai liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. HS khá giỏi biết thế nào là hợp tác với những người xung quanh,
	- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy cô và mọi người trong các công việc của lớp, trường, gia đình và cộng đồng.
	- Giáo dục HS luôn có ý thức hợp tác với bạn bè để đưa phong trào của lớp ngày một đi lên.
II. Chuẩn bị: Máy tính xách tay, máy chiếu.
 	 HS có thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy – học:
	1. Kiểm tra bài cũ (2-3 phút): Gọi 2 HS trả lời câu hỏi.
	HS1: Tại sao phụ nữ là những người đáng kính trọng? ( Vì phụ nữ có vai trò rất quan trọng trong gia đình và xã hội nên họ xứng đáng được mọi người tôn trọng)
	HS2: Em có suy nghĩ gì về phụ nữ Việt Nam ? ( Phụ nữ Việt Nam kiên cường , gan dạ, giàu nghị lực, giỏi việc nước, đảm việc nhà)
	-GV đánh giá nhận xét.
	2. Dạy – học bài mới:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài. (1 phút)
- Nêu mục tiêu
HĐ1: Giải nghĩa từ “ Hợp tác” ( 2 phút)
HĐ 2: Tìm hiểu nội dung tranh, tình huống SGK / 25 ( 7 - 8 phút )
- Gọi 1 HS đọc tình huống SGK / 25 
- GV yêu cầu các nhóm HS quan sát 2 tranh ở trang 25 SGK và thảo luận trả lời các câu hỏi được nêu dưới tranh.
- GV kết luận: Các bạn tổ 1 mỗi bạn mỗi cây việc ai nấy làm cây trồng không thẳng hàng xiêu vẹo. Còn các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công vệc chung: người thì giữ cây; người lấp đất, người rào cây,Để cây được trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau. Đó là một biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh. 
- Theo em trong công việc chung , để công việc đạt kết quả tốt chúng ta phải làm việc như thế nào ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ ở SGK / 26.
- Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì ?
HĐ 3: Làm bài tập 1 SGK. ( 5 - 7 phút)
 - Yêu cầu thảo luận nhóm 2 để làm bài tập 1.
- Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác có thể bổ sung hoặc nêu ý kiến khác.
- GV kết luận: 
HĐ 4: Bày tỏ thái độ ( bài tập 2 sgk) ( 7 - 8 phút)
- GV lần lựơt nêu từng ý kiến trong bài tập 2.
- Yêu cầu HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến (tán thành đưa mặt đỏ, không tán thành đưa mặt xanh.
- GV mời một vài HS giải thích lí do.
- Vậy em hãy kể các công việc ở trường, ở lớp cần sự hợp tác ?
- Hợp tác không chỉ hợp sức, hợp lực mà phải hợp trí.
* HĐ5: Trò chơi “ Ô chữ bí mật” ( 2 phút)
- Trả lời
- Hợp tác: Cùng chung sức giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc vì một mục đích chung.
-HS theo nhóm 2 bàn quay vào nhau thảo luận trả lời.
- HS theo nhóm 2 em thảo luận trả lời. ( Chúng ta phải biết hợp tác với mọi người xung quanh)
- HS đọc 2 – 3 em
- Khuyên chúng ta đoàn kết cùng nắm tay nhau mà tiến bước.
- Những việc làm thể hiến sự hợp tác: a,d,đ
- Những việc làm không thể hiện sự hợp tác: b, c, e.
-HS nêu ý kiến của mình
- HS đưa thẻ màu để tỏ thái độ tán thành hay không tán thành đối với từng ý kiến.
- Một số em giải thích, HS khác bổ sung.
- Lao động, trực nhật, tưới hoa, trồng cây, nhắc bàn ghế, thảo luận nhóm, chơi kéo co, đá bóng.
- HS tìm ra được từ khoá “hợp tác”
3. Củng cố – Dặn dò: ( 2 phút) 
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
- Dặn HS về nhà xem trước nội dung bài tập 3, 4, 5 để chuẩn bị cho tiết sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16.doc