Tiếng Việt: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I
TIẾT 1
I. Mục tiêu:
Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL
Kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu
Yêu cầu: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học
Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh
Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu ghi tên các bài tập đọc
Phiếu ghi tên những bài học thuộc lòng
TUẦN 18 Thứ hai - Dạy ngày tháng 01 năm 2008 CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN ----------------------------------------------- Tiếng Việt: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I TIẾT 1 I. Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL Kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu Yêu cầu: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc Phiếu ghi tên những bài học thuộc lòng III.Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. HS lên bốc thăm chọn bài HS đọc thuộc lòng bài mình đã chọn Đặt câu hỏi về bài vừa đọc HS trả lời GV chấm điểm, nhận xét. Bài tập 2: 1 HS đọc BT 1, nêu yêu cầu BT GV nêu câu hỏi để HS thống nhất về cấu tạo của bảng thống kê. - Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào? - Như vậy cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc? - Bảng thống kê có mấy dòng ngang? HS hoạt động nhóm - Ghi kết quả vào phiếu học tập. Lớp nhận xét và GV nhận xét, chốt ý đúng. Bài tập 3: HS nêu yêu cầu BT - GV giúp HS nắm vững yêu cầu. HS làm việc cá nhân - GV theo dõi. HS trình bày bài làm - Lớp nhận xét - GV nhận xét, chốt ý đúng. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học Những em nào chưa kiểm tra đọc về nhà tiếp tục luyện đọc. ----------------------------------------------- Toán: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác - Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác II. Đồ dùng dạy học: - Hai hình tam giác bằng nhau (làm bằng bìa) - Kéo để cắt hình III.Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: ghi đề 2. Bài mới: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài 1 2 A E B D H C Hoạt động 1: Cắt hình tam giác: Lấy một trong hai hình tam giác bằng nhau Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó Cắt theo đường cao đượchai mảnh tam giác ghi 1 và 2 Hoạt động 2: Ghép thành hình chữ nhật Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD Vẽ đường cao EH Hoạt động 3: So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép HS so sánh Hình chữ nhật ABCD có chiều dài DC bằng độ dài đáy DC của HTG EDC Hình chữ nhật ABCD có chiều dài AD bằng độ dài chiều cao EH của HTG EDC Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC Hoạt động 4: Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. a h Diện tích Hình chữ nhật ABCD là DC x Ad = DC x EH Vậy diện tíich hình tam gác EDC là DC x EH 2 Công thức tính S = a x h hoặc S = a x h: 2 2 ( a, h cùng đơn vị đo ) Hoạt động 5: Thực hành. Bài 1: HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác 8 x 6: 2 = 24 (cm2) 2,3 x 1,2: 2 = 1,38 (dm2) Bài 2: HS đổi đơn vị đo để độ dài đáy và chiều cao có cùng một đơn vị đo Tính diện tích hình tam giác: Ta đổi: 5 m = 50dm hoặc 24 dm = 2,4m 50 x 24: 2 = 600 (dm2) hoặc 5 x 2,4: 2 = 6 (m2) 4,25 x 5,2: 2 = 110,5 (m2) 3. Củng cố, dặn dò Về nhà ôn lại bài tiết sau luyện tập Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------- Tiếng Việt: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I TIẾT 2 I. Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL Kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ đã được học Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vì hạnh phúc con người II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc Phiếu ghi tên những bài học thuộc lòng III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. HS nắm được yêu cầu của bài tập Cần thống kê các bài tập đọc theo nôi dung như thế nào ? Cần lập bảng thống kê gồm mấy cột dọc ? Bảng thống kê có mấy dòng ngang? Vì hạnh phúc con người TT Tên bài Tác giả Thể loại 1 Chuỗi ngọc lam Phun-tơn O-xtơ Văn 2 Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa Thơ 3 Buôn Chư Lênh đón cô giáo Hà Đình Cẩn Văn 4 Về ngôi nhà đang xây Đồng Xuân Lan thơ 5 Thầy thuốc như mẹ hiền Trần Phương Hạnh Văn 6 Thầy cúng đi bệnh viện Nguyễn Lăng Văn Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. GV nhận xét tiết học Những em nào kiểm tra đọc chưa tốt về nhà tiếp tục luyện đọc. ----------------------------------------------------------------------------------------------- Buổi chiều: LuyÖn tËp tiÕng viÖt I. Mục tiêu: Luyện tập và củng cố một số vốn từ đã học II. Hoạt động dạy học: Bài 1: Điền tiếp vào từng chổ trống 3 từ chỉ sự vật có trong môi trường tự nhiên. Sự vật có ở rừng:suối,cây cối,................................... Sự vật co ở biển: cá,tôm............................................ Sự vật có trong bầu không khí: không khí,chim........ ..................................................................................... Bài 2. Điền tiếp vào từng chỗ trống các từ ngữ thích hợp chỉ những biện pháp bảo vệ môi trường. a. Xả khói của nhà máy vào không khí b. Đổ rác xuống sông, hồ,ao c. Để còi của ô tô,xe máy kêu in ỏi trên đường Bài 3. Viết vào chổ trống các từ ngữ chỉ công việc chính của người làm ỡ mỗi nghề sau. a.Giáo viên...................................................................... b. Bác sĩ.............................................................................. c.Công an............................................................................... d.Bộ đội biên phòng................................................................ e.Nông nhân............................................................................. g. Hướng dẫn viên du lịch.......................................................... - HS làm bài, T nhận xét. ----------------------------------------------- LuyÖn tËp tiÕng viÖt I. Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức về cấu tạo từ cho HS thông qua một số bài tập. HS nắm được sắc thái ý nghĩa của một số thành ngữ. II. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện tập: GV chép đề lên bảng hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Sách TVNC trang 76 1 HS đọc đề bài tập - Nêu yêu cầu HS làm việc cá nhân -0 Gọi 3 HS lên làm bảng (GV kẻ sẳn bảng phân loại các từ theo yêu cầu đề bài) Lớp nhận xét - GV nhận xét , chốt ý đúng. Bài 2: Sách TVNC trang 76 Gọi 1 HS đọc lại khổ thơ ở bài tập 1 1 HS nêu yêu cầu HS làm việc nhóm đôi - GV theo giúp đỡ. Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: Sách TVNC trang 76 1 HS nêu yêu cầu bài tập GV giao nhiệm vụ: Nhóm 1 và 3 làm câu a; nhóm 2 và 4 làm câu b HS làm việc theo nhóm - GV theo dõi giúp đỡ thêm Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết quả - các nhpms khác nhận xét. GV nhận xét, bổe sung, chốt ý đúng. 3. Củng cố, dặn dò: Dặn HS về nhãem lại kiến thức đã học chuẩn bị thi kì I Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------- Đạo đức: THỰC HÀNH CUỐI HỌC KÌ I. Mục tiêu: - Giúp HS biết vận dụng những kiến thức đã học vào việc thực hành các kĩ năng hành vi đạo đức. II. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướngd dẫn HS thực hành: a. Hệ thống lại các nội dung đã học cuối kì I: + Kính già yêu trẻ + Tôn trọng phụ nữ + Hợp tác với những người xung quanh b. Thực hành kĩ năng: (Theo từng nhóm) - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thực hành. + Nêu một vài biểu hiện về lòng kính già yêu trẻ. + Kể một vài việc em đã làm thể hiện tôn trọng phụ nữ. + Kể một vài việc làm mà em đã hợp tác tốt với người xung quanh. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổsung. - GV nhận xét, chốt ý đúng. Hoạt động 3: - Dặn HS về nhà thực hành các kĩ năng. - Gv nhận xét tiết học. Thứ ba - Dạy ngày tháng 01 năm 2008 Thể dục: ( Đ/c Bính dạy ) ----------------------------------------------- Toán: LUY ỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Rèn luyện kĩ năng tính diện tích hình Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động 2: 1. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: HS áp dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác 30,5 x 12: 2 = 183 (dm2) 16dm = 1,6m 1,6 x 5,3: 2 = 4,24 (m2) Bài 2: HS quan sát từng hình tam giác vuông Chỉ ra được đáy và đường cao tương ứng GV nhận xét, sửa sai Bài 3: HS quan sát hình tam giác vuông Coi độ dài BC là độ dài đáy thì độ dài AB là chiều cao tương ứng. Diện tích hình tam giác bằng độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia 2 BC x AB 2 GV KL: Muốn tính diện tích hình tam giác vuông ta lấy tích độ dài hai cạnh góc vuông chia cho 2 Tính diện tích hình tam giác vông ABC 4 x 3: 2 = 6 (cm2) 4cm A B 3cm D C Tính diện tích hình tam giác vuông DEG 5 x 3: 2 = 7,5 (cm2) Bài 4: Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật ABCD AB = DC = 4cm AD = BC = 3cm Diện tích hình tam giác ABC là: 4 x 3: 2 = 6 (cm2) Đo độ dài các cạnh của hình chữ nhật MNPQ và cạnh ME. N M 1cm 3cm 4cm E 3cm Q P MN = QP = 4cm MQ = NP = 3cm ME = 1cm EN = 3cm Tính: Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: 4 x 3 = 12 (cm2) Diện tích hình tam giác MQE là: 3 x 1: 2 = 1,5 (cm2) Diện tích hình tam giác NEP là: 3 x 3: 2 = 4,5 (cm2) Tổng diện tích hình tam giác MQE và diện tích hình tam giác NEP là: 1,5 + 4,5 = 6 (cm2) Diện tích hình tam giác EQP là: 12 – 6 = 6 (cm2) Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò Về nhà ôn lại bài tiết sau luyện tập tiếp Nhận xét tiết học. Tiếng Việt: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I TIẾT 3 I. Mục tiêu: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL Biết lập bảng tổng kết vốn từ về môi trường. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu ghi tên các bài tập đọc Phiếu ghi tên những bài học thuộc lòng Một vài tờ giấy khổ to để HS lập bảng tổng kết về vốn từ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. HS lên bốc thăm chọn bài HS đọc thuộc lòng bài mình đã chọn Đặt câu hỏi về bài vừa đọc HS trả lời GV chấm điểm, nhận xét. * HS nắm vững yêu cầu của bài tập Giải thích them các từ: sinh quyển, khí quyển, thuỷ quyển Lập bảng thống kê về môi trường Tổng kết vốn từ về môi trường Sinh quyển Môi trường động, thực vật Thuỷ quyển Môi trường nước Khí quyển Môi trường không khí Các sự vật trong môi trường rừng, con người, thú, chim, cây ăn quả, cây lâu năm Sông, suối, kênh, mương, rạch, ao, hồ bầu trời, âm thanh, ánh sáng, không khí Những hành độn ... dài của hình chủ nhật là: 2400: 40=60(cm) Diện tích hình tam giác MDC là:60 x25:2=750(cm2) Đáp số:750cm2 Bài 4: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.Chẳng hạn: Trả lời: x = 4; x = 3,91. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------- Tiếng Việt: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I TIẾT 5 I. Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết thư Biết viết 1 lá thư gửi bạn ở xa kể lại kết quả học tập của mình II. Đồ dùng dạy học: Giấy viết thư III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Viết thư HS đọc gợi ý Cả lớp theo dõi - GV hướng dẫn HS:Cần viết chân thực, kể đúng những thành tích và cố gắng của mình trong HKI vừa qua, thể hiện được tình cảm với người thân. - HS viết thư - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. - Gọi một số HS nối tiếp nhau đọc lá thư đã viết. - Lớp, GV nhận xét, bình chọn thư hay nhất Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà xem lại kiến thức về từ nhiều nghĩa ( nghĩa gốc và nghĩa chuyển) ----------------------------------------------- Khoa học: SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I. Mục tiêu: HS biết Phân biệt 3 thể của chất Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. II. Đồ dùng dạy học: Hình SGK trang 73 III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức: “phân biệt 3 thể của chất” Mục tiêu: Giúp HS phân biệt 3 thể của chất Chuẩn bị: Bộ phiếu ghi tên một số chất, mỗi phiếu ghi tên một chất. Cách tiến hành C¸t tr¾ng Níc ®¸ Ni - t¬ ¤ - xi Nh«m Cån Muèi H¬i níc §êng X¨ng DÇu ¨n Níc Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn Phát phiếu học tập Bước 2: Chữa bài tập. Cử đại diện lên chơi. Lần lượt từng người tham gia Bước 3: Cùng kiểm tra GV và HS kiểm tra các tấm phiếu vào các bạn đã dán vào mỗi cột xem đúng chưa Bảng ba thể của chất Thể rắn Thể lỏng Thể khí Cát trắng Cồn Hơi nước Đường Dầu ăn Ô - xi Nhôm Nước Ni - tơ Nước đá Xăng Muối Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” Mục tiêu: HS nhận biết được đặc điểm của chất rắn, chất lỏng và chất khí Chuẩn bị: Bảng con và phấn trắng Chuông nhỏ Cách tiến hành: Bước 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng Bước 2: Tổ chức cho HS chơi Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận Mục tiêu: HS nêu được một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hàng ngày. Cách tiến hành: Bước 1: HS quan sát các hình trong SGK trang 73 HS nhận xét về sự chuyển thể của nước Bước 2: Dựa vào các hình vẽ trong SGk HS tự tìm thêm ví dụ GV kết luận: Qua những ví dụ trên cho thấy khi thay đổi nhiệt độ các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lý học. Hoạt động 4: Trò chơi “Anh nhanh, ai đúng?” Mục tiêu: Giúp học sinh Kể được tên một số chất ở thể rắn, thê lỏng, thể khí Kể được tên một số chất có thểhcuyển từ thể này sang thể khác. Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. GV chia lớp thành 4 nhóm Phát cho mỗi nhóm một số phiếu trắng bằng nhau Trong cùng thời gian nhóm nào viết nhiều tên các chất ở 3 thể khác nhau hoặc viết được nhiều tên các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác là thắng. Bước 2: Các nhóm làm theo hướng dẫn của giáo viên Các nhóm dán phiếu lên bảng Bước 3: Cả lớp cùng GV kiểm tra xem nhóm nào nhanh và đúng nhóm đó thắng cuộc Hoạt động 5: Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị đọc trước bài sau: Hỗn hợp ----------------------------------------------------------------------------------------------- Buổi chiều: LUYỆN TẬP TOÁN I. Mục tiêu: - Giúp H luyện tập, củng cố giải toán về tỉ số phần trăm - Luyện tập về cách tính diện tích hình tam giác. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Ghi đề Hoạt động 2: GV chép đề lên bảng hướng dẫn học sinh làm bài Tiết 1 Bài 1. Tính tỉ số phần trăm của 50 và 80. Bài 2. Một đàn vịt có 200 con, trong đó số vịt đực có 50 con. Hỏi đàn vịt đó có bao nhiêu phần trăm vịt đực, bao nhiêu phần trăm vịt mái. Bài 3. Hãy vẽ thêm một đoạn thẳng để có được 2 hình tam giác trong mỗi hình sau. Tiết 2 Bài 1: Cho hình tam giác vuông ABC ( như hình vẽ): 32cm 46cm Tính diện tích hình tam giác ABC. Bài 2: Một tấm bìa hình tam giác có cạnh đáy 0,8 dm và bằng 4/7 chiều cao. Tính diện tích hình tam giác đó. Bài 3: Tam giác ABC có diện tích là 30 cm2, chiều cao AH là 0,5 dm. Tính độ dài đáy. HS làm bài. Hoạt động 3: Giáo viên chấm bài - GV chấm một số bài - Chữa bài nếu cần Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò Về nhà chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------- Tiếng Việt: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I TIẾT 6 I. Mục tiêu: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL Ôn uyện tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra học kỳ I II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: * Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng Từ biên cương đồng nghiã với từ biên giới Từ đầu và từ ngọc được dùng với chuyển nghĩa Đại từ xưng hô: em và ta 3. Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học Thứ năm - Dạy ngày tháng 01 năm 2008 Toán: KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Đề của Phòng ) ----------------------------------------------- Tiếng Việt: ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I (TIẾT 7) Kiểm tra: ĐỌC-HIỂU, LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Đề của Phòng ) ----------------------------------------------- Kĩ thuật: ( Đ/c Chúc dạy ) ----------------------------------------------- Âm nhạc: ( GV bộ môn dạy ) Thứ sáu - Dạy ngày tháng 01 năm 2008 Thể dục: ( Đ/c Bính dạy ) ----------------------------------------------- Toán: HÌNH THANG I. Mục tiêu: Giúp HS: Hình thành được biểu tượng về hình thang Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học. Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang. II. Hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu – ghi đề 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về hình thang. HS quan sát cái thang HS quan sát hình vẽ hình thang ABCD trên bảng. Hoạt động 2: Nhận biết một số đặc điểm của hình thang. HS quan sát mô hình lắp ghép và hình vẽ hình thang Đặt câu hỏi gợi ý để HS tự phát hiện các đặc điểm của hình thang. Có mấy cạnh (4 cạnh) Có 2 cạnh nào song song với nhau ? (AB và DC) GV: Hình thang có 1 cặp cạnh đối diệ song song, hai cạnh song song gọi là đáy, hai cạnh kia gọi là hai cạnh bên. HS quan sát hìnht hang ABCD ở SGK HS nhận xét về đường cao AH Quan hệ giữ đường cao AH và hai đáy HS nhắc lại đặc điểm của hình thang. Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: HS nhận biết về hình thang HS tự làm bài GV chữa bài và kết luận Bài 2: HS nhận biết đặc điểm của hình thang HS tự làm bài HS lên bảng chữa bài Hình thang có một cặp cạnh đối diện song song 4. Củng cố, dặn dò Về nhà làm tiếp bài 3 và 4. Nhận xét tiết học. ----------------------------------------------- Tiếng Việt: KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Đề của Phòng ) ----------------------------------------------- Khoa học: HỖN HỢP I. Mục tiêu: HS biết Cách tạo ra một hỗn hợp Kể tên một số hỗn hợp Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp II. Đồ dùng dạy học: Hình SGK trang 75 Chuẩn bị: Muối tinh, mì chính, hạt tiêu bột Hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước (cát trắng, nước) Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước) Gạo có lẫn sạn: rá vo gạo, chậu nước III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Thực hành “Tạo một hỗn hợp gia vị” Mục tiêu: Giúp HS biết cách tạo ra hỗn hợp Cách tiến hành Bước 1: Làm việc theo nhóm GV cho HS làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình (SGV) Bước 2: Làm việc cả lớp Đại diện nhóm nêu công thức pha trộn gia vị Các nhóm nhận xét, so sánh HS phát biểu hỗn hợp là gì ? GV kết luận: Muốn tạo ra một hỗn hợp ít nhất phải có hai chất trở lên và ácc chất đó phải được trỗn lẫn với nhau. Hai hay nhiều chất trộn lẫn với nhau có thể tạo thành một hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó. Hoạt động 2: Thảo luận. Mục tiêu: HS kể được tên một số hỗn hợp Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm Theo bạn, không khí là một chất hay một hỗn hợp ? Kể tên một số hỗn hợp khác mà bạn biết ? Bước 2: Đại diện một số nhóm trình bày kết quả Nhóm khác bổ sung. Hoạt động 3: Trò chơi “Tách các chất ra khỏi hỗn hợp” Mục tiêu: HS biết các phương pháp tách riêng các chất trong một số hỗn hợp Cách tiến hành: Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn GV đọc câu hỏi; các nhóm thảo luận Ghi đáp án vào bảng Nhóm nào trả lời nhanh thì thắng cuộc Bước 2: Tổ chức cho HS chơi Hoạt động 4: Thực hành tách các chất ra khỏi hỗn hợp Mục tiêu: Giúp học sinh Biết cách tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo nhóm SGV Bước 2: Đại diện nhóm trình bày kết quả 3. Củng cố- Dặn dò: Nhận xét tiết học Chuẩn bị đọc trước bài sau: Dung dịch Thứ bảy - Dạy ngày tháng 01 năm 2008 Địa lý: KIỂM TRA HỌC KÌ I ( Đề của Phòng ) ----------------------------------------------- Lịch sử: KIỂM TRA HỌC KỲ I ( Đề của Phòng ) ----------------------------------------------- SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - HS thấy được những mặt mạnh, yếu của lớp để có hướng phát huy, khắc phục. - Nắm được kế hoạch hoạt động tuần tới của lớp, trường để thực hiện tốt kế hoạch đề ra. II. Lên lớp: A. Ổn định tổ chức: Hát B. Tiến hành sinh hoạt: 1. Lớp trưởng điều khiển các tổ trưởng nhận xét tình hình của tổ trong tuần qua. - HS phê và tự phê. 2. GV nhận xét chung. Ưu điểm: - Duy trì tốt các loại hình nề nếp. - Ôn tập và thi đạt kết quả tương đối tốt. - Làm tốt công tác vẹ sinh lớp học và khu vực đượpc quy định. Nhược điểm: - Vệ sinh cá nhân một số em chưa gọn gàng, sạch sẽ. - Một số em tóc còn dài ( Hợp, Thạc, Tài) GV Tuyên dương các HS đạt kết quả tốt trong HK 1; nhắc nhở các HS còn hạn chế. 3. GV nêu kế hoạch hoạt động tuần tới: - Tiếp tục duy trì mật mạnh, khắc phục mặt yếu. - Phát động phong trào thi đua học tập tốt chào mừng ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3 - 2. - Sơ kết học kì I ( Thứ hai) - Tiếp tục phong trào “ VSCĐ” và viết thư UPU lần 37. - Duy trì tốt công tác bồi dưỡng HS giỏi. 4. Sinh hoạt văn nghệ. 5. Dặn dò: Thực hiện tốt kế hoạch. ....................................................... .......................................................
Tài liệu đính kèm: