Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 19

Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 19

TUẦN 19

 Thứ hai ngày 02 tháng 01 năm 2012

Tập đọc: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1

 I. MỤC TIÊU :

1/ KT, KN :

- Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê).

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

Trả lời được các câu hỏi 1,2 và 3 (không cần giải thích lí do)

2/ TĐ : Kính yêu Hồ Chí Minh

II. CHUẨN BỊ :

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ 1. GV giới thiệu chủ điểm Người công dân : 1-2’

- GV giới thiệu bài : 1’ HS lắng nghe.

 HĐ 2.Luyện đọc : 10-12’

- Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai.

- GV đọc diễn cảm cả bài. - 2 HS khá đọc.

- HS đọc nối tiếp.

+HS đọc từ ngữ khó.

+HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.

- HS đọc theo cặp

- 1 HS đọc cả bài.

 

doc 30 trang Người đăng hang30 Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
 Thứ hai ngày 02 tháng 01 năm 2012
Tập đọc: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1
 I. MỤC TIÊU : 
1/ KT, KN :
- Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thành, anh Lê).
- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
Trả lời được các câu hỏi 1,2 và 3 (không cần giải thích lí do)
2/ TĐ : Kính yêu Hồ Chí Minh
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1. GV giới thiệu chủ điểm Người công dân : 1-2’
- GV giới thiệu bài : 1’
HS lắng nghe.
 HĐ 2.Luyện đọc : 10-12’
- Hướng dẫn HS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai. 
- GV đọc diễn cảm cả bài.
- 2 HS khá đọc.
- HS đọc nối tiếp.
+HS đọc từ ngữ khó.
+HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
- HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài.
HĐ 3. Tìm hiểu bài: 8-10’
– Đoạn 1 : 
- Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? Anh có giúp được không ?
HS đọc thầm và TLCH
*Anh Lê giúp anh Thành tìm việc ở Sài Gòn.
– Đoạn 2 : 
- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước ?
*Chúng ta là đồng bào.Cùng máu đỏ da vàng với nhau.Nhưng ...anh có khi nào nghĩ đến đồng bào không?.Vì anh với tôi chúng ta là công dân nước Việt
- Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó ?
*Anh Lê gặp anh Thành để báo tin đã xin được việc làm cho anh Thành nhưng anh Thành lại không nói đến chuyện đó.Anh Thành htường không trả lời vào câu hỏi của anh Lê...
HĐ 3.HDHS đọc diễn cảm:7-8’
- GV đưa bảng phụ chép đoạn 1 để HS
 luyện đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm
- GV đọc mẫu.
- HSKG luyện đọc phân vai.
- HS đọc theo nhóm 3.
- 3 nhóm lên thi đọc.
 - Lớp nhận xét.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay.
3, Củng cố, dặn dò : 1-2’
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về nhà đọc lại bài, đọc trước màn 2 của vở kịch.
Lắng nghe.
HS thực hiện.
*****************************
Toán : diÖn tÝch h×nh thang
I. MỤC TIÊU:
1/KT, KN : Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
* Làm được bài 1
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
- HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2. Hình thành công thức tính diện tích hình thang : 12-13'
- 1HS lên làm BT1.
- GV nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD đã cho.
- GV dẫn dắt để HS xác định trung điểm M của cạnh BC, rồi cắt rời hình tam giác ABM; sau đó ghép lại như hướng dẫn trong SGK để được hình tam giác ADK.
- HS nhận xét về diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK vừa tạo thành.
- GV yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK (như trong SGK).
- HS nêu cách tính diện tích hình tam giác ADK (như trong SGK).
- HS nhận xét về mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình thang, ghi công thức tính diện tích hình thang vào vở.
S = (a + b) X h : 2
HĐ 3. Thực hành : 16-18'
Bài 1a: Giúp HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thang.
- Bài 1a: HS tính diện tích của từng hình thang rồi nêu kết quả tìm được.
S = (12 + 8) x 5: 2 = 50 m2
Bài 2a: HS vận dụng công thức tính diện tích hình thang và hình thang vuông.
Bài 2a : HS tự làm phần a) sau đó đổi bài làm cho nhau và chấm chéo. 
 S = (4 + 9) x 5: 2 = 32,5 m2
Bài 3: Dành cho HSKG.
HS nêu hướng giải bài toán đã cho biết gì, phải làm gì?
Bài giải:
Chiều cao của hình thang là:
(110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình thang là:
(110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10010,01 (m2)
Đáp số: 10 020,01 m2
3. Củng cố dặn dò : 1-2'
- 2HS nhắc lại quy tắc tính diện tích hình thang.
*****************************
Khoa học: DUNG DỊCH
I. MỤC TIÊU :
1/ KT, KN : 
- Nêu được một số ví dụ về dung dịch.
- Biết tách các chất ra khỏi một số dung dịch bằng cách chưng cất. 
2/TĐ : Nghiêm túc trong thực hành 
*Nêu được 1 ví dụ.
II. CHUẨN BỊ :
 Hình trang 76, 77 SGK.
 Một ít đường ( hoặc muối ), nước sôi để nguội, một cốc ( li ) thuỷ tinh, thìa nhỏ có cán dài. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 	
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :4-5'
2. Bài mới: 
HĐ 1 : Giới thiệu bài:
-2 HS đọc bài
HĐ 2 : Thực hành “ Tạo ra một dung dịch” : 8-10'
- GV cho HS làm việc theo nhóm như hướng dẫn trong SGK. 
* HS làm việc theo nhóm
* GV lưu ý HS: Trong quá trình khuấy đường cho tan vào nước, cả nhóm cần tập trung quan sát.
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hiện làm các nhiệm vụ sau:
a) Tạo ra một dung dịch đường ( hoặc dung dịch muối), tỉ lệ nước và đường do từng nhóm quyết định và ghi vào bảng sau:
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra dung dịch
Tên dung dịch và đặc điểm của dung dịch 
* GV theo dõi & nhận xét.
* Các nhóm hoàn thành vào bảng 
* Đại diện nhóm trả lời 
- Đại diện mỗi nhóm nêu công thức pha dung dịch đường ( hoặc dung dịch muối) và mời các nhóm khác nếm thử nước đường hoặc nước muối của nhóm mình.
* Các nhóm khác nhận xét 
HĐ 3 : HĐ cả lớp : 4-5'
- GV cho HS thảo luận các câu hỏi:
- Để tạo ra dung dịch cần có những điều kiện gì?
* Muốn tạo ra một dung dịch ít nhất phải có 2 chất trở lên, trong đó phải có một chất ở thể lỏng và chất kia phải hoà tan được vào trong chất lỏng đó.
 - Dung dịch là gì?
* Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hoà tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hoà tan vào nhau được gọi là dung dịch.
Kể tên một số dung dịch mà bạn biết ?
Ví dụ: dung dịch nước và xà phòng; dung dịch giấm và đường hoặc giấm và muối;...
HĐ 4 : Thực hành : 9-10'
* GV theo dõi và nhận xét.
* HS làm việc theo nhóm
* Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt làm các công việc sau:
 - Đọc mục Hướng dẫn thực hành trang 77 SGK và thảo luận, đưa ra dự đoán kết quả thí nghiệm theo câu hỏi trong SGK.
 - Tiếp theo cùng làm thí nghiệm: Úp đĩa lên một cốc nước muối nóng khoảng một phút rồi nhấc đĩa ra.
 - Các thành viên trong nhóm đều nếm thử những giọt nước đọng trên đĩa, rồi rút ra nhận xét. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu.
* Đại diện nhóm trình bày kết quả làm thí nghiệm và thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
 Qua thí nghiệm trên, theo các em, ta có thể làm thế nào để tách các chất trong dung dịch?
* Đun nóng dung dịch muối,...Gặp lạnh, hơi nước đọng lại thành nước. Còn muối thì ở lại nồi đun. 
Kết luận:
- Ta có thể tách các chất trong dung dịch bằng cách chưng cất.
- Trong thực tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất để tạo ra nước cất dùng cho ngành y tế và một số ngành khác cần nước thật tinh khiết. 
HĐ 5 : Chơi trò chơi “đố bạn”: 2-3'
- Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế người ta sử dụng phương pháp nào?
* Để sản xuất ra nước cất dùng trong y tế, người ta sử dụng phương pháp chưng cất.
Để sản xuất muôí từ nước biển người ta đã làm cách nào? 
3. Củng cố, dặn dò: 1-2'
* Để sản xuất ra muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối.
 - Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học.
 - Về học lại bài và chuẩn bị bài học sau.
 - Nhận xét tiết học.
- 2 HS thực hiện.
**********************************
Đạo đức : EM YÊU QUÊ HƯƠNG (t1)
I. MỤC TIÊU : 
 - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
 - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
- Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu quê hương.
- Thực hành tiết kiệm năng lượng cũng góp phần xây dựng quê hương.
II. CHUẨN BỊ : 
- GV : + Phiếu học tập 
 + Bảng phụ 
- HS : Thẻ màu 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5’
+ GV yêu cầu HS trình bày việc hợp tác với những người xung quanh
2. Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’
- 2-3 HS trình bày 
HĐ 2: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em : 12’
- 2 HS đọc truyện ở SGK
- HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi ở SGK
-Đại diện nhóm trình bày.
1,Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa ? 
+ vì cây đa là biểu tượng của quê hương.. cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người.
2, Hà gắn bó với cây đa như thế nào ? 
+ Mỗi lần về quê, Hà đều cùng các bạn đến chơi dưới gốc đa.
3, Bạn Hà đóng góp tiền làm gì ? Vì sao bạn Hà làm như vậy ? 
+ Để chữa cho cây sau trận lụt vì
bạn Hà rất yêu quý quê hương
4, Đối với quê hương, chúng ta phải như thế nào ? 
+ Đối với quê hương chúng ta phải gắn bó, yêu quý và bảo vệ quê hương
KL: Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của bạn Hà.
HĐ 3 : Hoạt động nhóm 2: 5-6’
 - GV yêu cầu HS thảo luận theo từng cặp để làm bài tập 1. 
- Làm bài tập 1, SGK 
- HS làm việc theo nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung 
- Kết luận: Trường hợp (a,b,c,d,e) thể hiện tình yêu quê hương. 
- HS đọc phần ghi nhớ 
HĐ 4: Trò chơi “Phóng viên”: 7-8’
- GV hướng dẫn cách chơi và cử 2 em lần lượt làm phóng viên để phỏng vấn các bạn.
- GV theo dõi 
- HS liên hệ thực tế
- HS tiến hành trò chơi, trao đổi nhau theo gợi ý: 
Quê bạn ở đâu ? Bạn biết gì về quê hương mính ? 
Bạn đã làm gì để thể hiện tình yêu quê hương ? 
- GV nhận xét chung
3. Hoạt động tiếp nối: 1-2’
- 1 HS vễ 1 bức tranh về chủ đề “Quê hương”
- 1 tổ chuẩn bị 1 bài thơ hay 1 bài hát nói về tình yêu quê hương 
- Nhân xét tiết học
- HS lắng nghe 
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:4-5’
Chúng ta cần thể hiện tình yêu quê hương như thế nào ? 
- HS trả lời 
 2. Bài mới :
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1’
HĐ 2 : Triển lãm : 7-8’
- GV hướng dẫn HS cách trưng bày sản phẩm 
- GV theo dõi 
- Nêu yêu cầu BT4
- Các nhóm chuẩn bị trưng bày tranh về quê hương. 
- Đại diện nhóm giới thiệu tranh của nhóm mình.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét 
- GV nhận xét chung 
HĐ 3: Bày tỏ thái độ :4-5’
- GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2, SGK.
- GV theo dõi 
- Đọc BT 2: 
- HS bày tỏ thái độ bằng cách đưa thẻ xanh hoặc đỏ : 
Tán thành : a, b 
Không tán thành: b,c 
- HS giải thích lí do tán thành hoặc không tán thành. 
- GV nhận xét 
HĐ 4: Xử lí tình huống: 8-10’ 
- GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS thảo luận để xử lí các tình huống ở BT 3. 
- GV theo dõi, gợi ý
- GV theo dõi 
- Đọc BT3 ... 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2. Giới thiệu về hình tròn, đường tròn : 8-10'
- GV đưa ra một tấm bìa hình tròn, chỉ tay trên mặt tấm bìa và nói: "Đây là hình tròn".
- GV vẽ trên bảng một đường tròn và GV nói: "Đầu chỉ của com-pa vạch ra một đường tròn". GV dùng com-pa vẽ trên bảng một đường tròn.
- HS dùng com-pa để vẽ trên giấy một đường tròn .
- GV giới thiệu cách tạo dựng một bán kính hình tròn. Chẳng hạn: Lấy một điểm A trên đường tròn, nối tâm O với điểm A, đoạn thẳng OA là bán kính của hình tròn.
- HS tìm tòi phát hiện đặc điểm: "Tất cả các bán kính của một hình tròn đều bằng nhau".
HĐ 3. Thực hành : 16-17'
Bài 1, bài 2: Rèn luyện kĩ năng sử dụng com-pa để vẽ đường tròn.
Bài 1, bài 2: HS thực hiện
a, Bán kính 3cm
`
Bài 3: Rèn luyện kĩ năng vẽ phối hợp đường tròn và hai nửa đường tròn.
Bài 3: dành cho HSKG
3. Củng cố dặn dò : 1-2'
******************************
Khoa học: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC ( tiết1)
I. MỤC TIÊU : 
1/ KT,KN : 
Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc của tác dụng của ánh sán
2/ TĐ : Nghiêm túc trong thực hành 
II. CHUẨN BỊ :
 - Hình trang 78, 79, 80, 81 SGK.
 - Giá đỡ, ống nghiệm ( hoặc lon sửa bò), đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến.
 - Một ít đường kính trắng.
 - Giấy nháp. 
 - Phiếu học tập. 
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ: 4-5'
2. Bài mới:
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1'
- 2 HS
HĐ 2 :Thí nghiệm : 14-15'
GV chia nhóm.
* HS làm việc theo nhóm 
* Thí nghiệm1: Đốt 1 tờ giấy 
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
- Khi bị cháy, tờ giấy còn giữ được tính chất ban đầu của nó không?
* Thí nghiệm 2: Chưng đường trên ngọn lửa ( cho đường vào ống nghiệm hoặc lon sửa bò, đun trên ngọn lửa đèn cồn ).
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm 0thí nghiệm và thảo luận các hiện tượng 
xảy ra trong thí nghiệm theo yêu cầu ở trang 78 SGK sau đó ghi vào phiếu học tập.
 Phiếu học tập
Thí nghiệm
Mô tả hiện tượng
Giải thích hiện
- Mô tả hiện tượng xảy ra.
- Dưới tác dụng của nhiệt, đường có còn giữ được tính chất ban đầu của nó hay không?
(+ Hoà tan đường vào nước, ta được gì?
 + Đem chưng cất dung dịch đường, ta được gì?
+ Như vậy,đường và nước có biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau thành dung dịch không?)
* Cho đại diện nhóm trình.
* Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung. 
* HS chú ý theo dõi.
Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác tương tự như 2 thí nghiệm trên gọi là gì?
- Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác như 2 thí nghiệm kể trên gọi là sự biến đổi hoá học. 
Sự biến đổi hoá học là gì?
- Nói cách khác, sự biến đổi hoá học là sự biến đổi hoá học từ chất này thành chất khác.
Kết luận: SGK
HĐ 3 : Thảo luận : 9-10'
* GV cho HS làm việc theo nhóm đôi.
* HS làm việc theo nhóm đôi.
- HS quan sát các hình trang 79 SGK và thảo luận các câu hỏi mà GV đưa ra.
- Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
- Trường hợp nào là sự biến đổi lí học? Tại sao bạn kết luận như vậy?
* Kết luận:
- Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
* Đại diện nhóm trả lời một câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung.
- HS chú ý nghe và nhắc lại
HĐ 4 : Trò chơi: “Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học” : 14-15'
* GV cho HS chơi theo nhóm 
- HS chơi theo nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò chơi được giới thiệu ở trang 80 SGK
- Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm mình với các bạn trong nhóm khác. 
Kết luận: Sự biến đổi hoá học thể xảy ra dưới tác dụng của nhiệt. 
- HS chú ý nghe.
HĐ 5 : Thực hành xử lí thông tin trong SGK: 7-8'
Cho HS hoạt động theo nhóm
* HS hoạt động theo nhóm 
GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc thông tin, quan sát hình vẽ để trả lời các câu hỏi ở mục Thực hành trang 80, 81SGK.
* Cho đại diện nhóm trình bày 
* Đại diện một số nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Mỗi nhóm chỉ trả lời câu hỏi của một bài tập. Các nhóm khác bổ sung.
Kết luận: 
 Sự biến đổi hoá học có thể xảy ra dưới tác dụng của ánh sáng.
3. Củng cố, dặn dò: 1-2'
 - Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học.
 - Về tự làm lại thí nghiệm và chuẩn bị bài học sau.
 - Nhận xét tiết học.
 **********************************
 Thứ sáu ngày 6 tháng 01 năm 2012
Toán : CHU VI HÌNH TRÒN
. MỤC TIÊU:
1/KT, KN : Biết qui tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.
2/TĐ : HS yêu thích môn Toán
II. CHUẨN BỊ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2. Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn : 8-10'
- GV giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn như trong SGK (tính thông qua đường kính và bán kính).
C = d x 3,14
C = r x 2 x 3,14
- HS tập vận dụng các công thức qua các ví dụ 1 và ví dụ 2.
HĐ 3. Thực hành : 27-28/
Bài 1 và bài 2: 
Bài 1 và bài 2: HS tự làm, sau đó đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau. HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận 
xét.
a)d = 0,6m C = 0,6 x 3,14 = 1,884 m2 b) d = 2,5 dm C = 2,5 x 3.14 = 7,85 m2 
Bài 3: HS vận dụng công thức tính chu vi hình tròn trong việc giải các bài toán thực tế. ý nghĩa thực tế của bài toán thể hiện ở chỗ HS biết "bánh xe hình tròn" và yêu cầu tính chu vi của hình tròn đó. Chú ý yêu cầu HS tưởng tượng và ước lượng về kích cỡ của "bánh xe" nêu trong bài toán.
Bài 3: Danh cho HSKG
- HS tự làm, sau đó đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau. HS đọc kết quả từng trường hợp, HS khác nhận xét.
Chu vi của bánh xe đó là :
0,75 x 3,14 =
3. Củng cố dặn dò : 1-2'
- 2HS nhắc lại công thức tính chu vi hình tròn.
*****************************
 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
( DỰNG ĐOẠN KẾT BÀI)
I.MỤC TIÊU :
1. KT,KN :
- Nhận biết được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) qua 2 đoạn kết bài trong SGK (BT1).
- Viết được 2 đoạn kết bài theo yêu cầu của BT2.
2/ TĐ : Thể hiện tình cảm đối với người được tả.
II. CHUẨN BỊ :
Bảng phụ viết 2 kiểu kết bài.
Bút dạ và một vài tờ giấy khổ to để HS làm bài 2,3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: 4-5’
2.Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài: 1’
 Nêu MĐYC của tiết học.
HĐ 2 :HDHS luyện tập: 27-19’
- 2HS đọc đoạn mở bàỉ ở tiết trước.
Bài 1:
- Gv treo bảng phụ viết 2 kiểu kết bài
Bài 1
-2HS đọc...
- 1HS đọc nội dung BT1.
- Cả lớp đọc thầm lại 2 đoạn văn, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS tiếp nối nhau phát biểu, chỉ ra sự khác nhau của 2 kết bài a & b.
GV nhận xét,rút ra kết luận:
 A, Kết bài theo kiểu không mở rộng: tiếp nối lời tả về bà,nhấn mạnh tình cảm với người được tả.
B,Kết bài theo kiểu mở rộng: Sau khi tả bác nông dân,nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đ/v xã hội.
Bài 2 :
- 2HS đọc yêu cầu của BT và đọc lại 4 đề văn ở tiết trước.
- 5HS nói tên đề bài mà các em chọn.
- Phát bút xạ và giấy cho 2HS.
- HS viết các đoạn kết bài.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc đoạn viết.Mỗi em đều nói rõ đoạn kết bài của mình theo kiểu mở rộng or không mở rộng.
-GV mời những HS làm bài lên giấy trình bày kết quả.Cả lớp và GV cùng phân tích,nhận xét đoạn viết.
 3.Củng cố,dặn dò: 1-2’
- GV nhận xét tiết học.
Những HS viết bài chưa đạt buổi chiều viết lại.
- Lớp nhận xét.
-Nhắc lại kiến thức về 2 kiểu kết bài.
***************************
Kể chuyện:	 CHIẾC ĐỒNG HỒ
I. MỤC TIÊU : 
1/KT, KN :
- Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
2/ TĐ : HS biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong mọi công việc.
II.CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa truyện trong SGK.
- Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ :
2.Bài mới :
HĐ 1 : GV giới thiệu bài: 1’
- Nêu MĐYC của tiết học
HS lắng nghe.
HĐ 2 : GV kể chuyện : 9-10’
 - GV kể lần 1 (không sử dụng tranh).
 GV kể to, rõ, chậm.Đoạn đối thoại giũa Bác Hồ với cán bộ trong hội nghị giọng thân mật, vui vẻ.
- HS lắng nghe.
 - GV kể lần 2 (kết hợp chỉ tranh).
 GV vừa chỉ tranh vừa kể.
-HS quan sát và nghe kể.
HĐ 3 : Cho HS kể theo cặp: 6-7’
- GV giao việc.
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe và tìm ý nghĩa của câu chuyện.( mỗi HS kể 2 tranh)
HĐ 4:Cho HS thi kể trước lớp: 8-10’
- 4 HS lên thi kể 4 đoạn của câu chuyện.
- GV giao việc và cho HS lên thi kể và nêu ý nghĩa câu chuyện.
+Tranh 1: Được tin TƯ rút bớt 1số người đi học...Ai nấy đêu fháo hức muốn đi.
+ Giữa lúc ấy, Bác đến thăm hội nghị :ai nấy đều ùa ra đón Bác.
+Tranh 3: Bác mượn câu chuyện về chiếc đồng hồ để đả thông tư tưởng cán bộ 1 cách hóm hỉnh.
+Tranh 4: Câu chuyện về chiếc đồng hồ của Bác khiến cho ai nấy đều thấm thía.
- 2HS kể toàn bộ câu chuyện. Mỗi HS kể xong đều nói về ý nghĩa câu chuyện.
- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét cùng bầu chọn nhóm kể hay, biết kết hợp lời kể với chỉ tranh.
- GV chốt lại ý nghĩa của câu chuyện.
- Lắng nghe.
- 2HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
*Qua câu chuyện về Chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết,quan trọng;do đó, cần làm tốt việc được phân công,không nên suy bì,chỉ nghĩ đến việc riêng của mình...
3. Củng cố,dặn dò: 1’
 - Nhận xét tiết học
*************************
Ho¹t ®éng tËp thÓ
kiÓm ®iÓm tuÇn 19
I. MUÏC TIEÂU.
Hoïc sinh naém ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöôïc ñieåm trong tuaàn 18, coù yù thöùc khaéc phuïc khoù khaên vaø phaùt huy nhöõng öu ñieåm cuûa tuaàn qua
Naém ñöôïc keá hoaïch tuaàn 19
Giaùo duïc cho hoïc sinh coù tinh thaàn pheâ bình vaø töï pheâ bình
II.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG.
Caùc toå thaûo luaän chuaån bò baùo caùo
 toå tröôûng baùo caùo caùc öu ñieåm, khuyeát ñieåm cuûa toå trong tuaàn qua
Giaùo vieân toång hôïp yù kieán, tuyeân döông, nhaéc nhôû vaø ñaùnh giaù chung:
*Öu ñieåm: neà neáp lôùp toát, duy trì só soá 31 HS, hoïc taäp coù tieán boä, ña soá caùc em coù tieán boä trong hoïc taäp, caùc toå tröïc nhaät toát, tuyeân döông moät soá em ngoan, chaêm hoïc.
* Toàn taïi: Moät soá em chöa chaêm hoïc, coøn noùi chuyeän nhieàu trong giôø hoïc, tieáp thu baøi coøn chaäm. Moät soá em veà nhaø khoâng oân baøi, nhaéc nhôû moät soá em chöa ngoan: 
4. Keá hoaïch tuaàn 19:
Triển khai kế hoạch học kỳ 2,năm học 2010-2011.
- Tieáp tuïc oån ñònh neà neáp lôùp, duy trì sĩ soá
- Lao ñoäng veä sinh lôùp hoïc, trang trí lôùp, 

Tài liệu đính kèm:

  • doc19.doc