I/ Mục tiêu
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
- Làm được bài tập 1; HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập.
II/ Đồ dùng daỵ học 21
- Bảng phụ
TuÇn 21 Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012 TiÕt 1: Chµo cê. TËp trung toµn trêng. TiÕt 2:Toán TiÕt 101:LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH I/ Mục tiêu - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. - Làm được bài tập 1; HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập. II/ Đồ dùng daỵ học 21 - Bảng phụ III/Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông. - Nhận xét, cho điểm. 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài: b- Kiến thức: - GV đính hình vẽ lên bảng. + Muốn tính được diện tích của mảnh đất trên ta cần làm như thế nào? + Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào? - Gv dùng thước minh hoạ trên hình. + Em hãy XĐ kích thước của mỗi hình mới tạo thành? + Vậy để tính DT cả mảnh đất ta làm thế nào? 3- Luyện tập: *Bài tập 1: - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở, hai HS lên bảng. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: HS khá, giỏi làm thêm - Yêu cầu Hs nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp. . - Cho HS đổi nháp, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét 4- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - Chuẩn bị bài sau Luyện tập về tính diện tích (tiếp ) - 2 Hs thực hiện yêu cầu. + Chia mảnh đất thành các hình cơ bản đã học. + Thành 2 hình vuông và 1 hình chữ nhật. - Hs xác định: + 2 hình vuông có cạnh 20 cm. + HCN có chiều dài: 25 + 20 + 25 = 70 (m) ; + Chiều rộng HCN: 40,1 m. + Tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình vuông rồi cộng các diện tích đó lại. - HS làm bài vào giấy nháp, 1 Hs lên bảng. - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu cách làm. *Bài giải: C1: Chia mảnh đất thành 2 HCN rồi tính: Diện tích HCN thứ nhất là: (3,5 + 4,2 + 3,5) 3,5 = 39,2 (m2) Diện tích HCN thứ hai là: 6,5 4,2 = 27,3 (m2) Diện tích cả mảnh đất là: 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2) Đáp số: 66,5 m2. C2: Chia mảnh đất thành một hình chữ nhật và hai hình vuông, rồi tính tương tự. - 1 HS nêu yêu cầu. *Bài giải: C1: Chia mảnh đất thành 1 hình chữ nhật to và hai hình chữ nhật bé có diện tích bằng nhau. Diện tích hình chữ nhật to là: (50 + 30) (100,5 – 40,5) = 4800 (m2) Diện tích 2 hình chữ nhật bé là: 40,5 30 2 = 2430 (m2) Diện tích cả mảnh đất là: 4800 + 2430 = 7630 (m2) Đáp số : 7630 m2 C2: Chia mảnh đất thành hai hình chữ nhật to bằng nhau và 1 hình chữ nhật bé, rồi thực hiện tương tự. TiÕt 3: ThÓ dôc. Gi¸o viªn nhãm 2 d¹y. TiÕt 4:Tập đọc TRÍ DŨNG SONG TOÀN I/ Mục tiªu. - HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. (Trả lời được câu hỏi SGK). * KNS: - Tự nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêmý thức tự hào dân tộc. - Tự bộc lộ(bày tỏ sự cảm phục Giang Văn Minh; nhận thức của mình) II. §å dïng d¹y häc. - Bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm. III/ Các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, cho điểm. B- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS luyện đọc. - Gäi 1 hs ®äc kh¸ ®äc toµn bµi. - HD hs chia ®o¹n. - Cho hs ®äc nèi ®o¹n lÇn 1 - HD ®äc tiÕng tõ khã ph¸t ©m. - HD c¸ch ®äc ng¾t nghØ c©u dµi. - HD hs ®äc ®o¹n lÇn 2 - GV gi¶i nghÜa 1 sè tõ ng÷ khã hiÓu trong bµi. - HS hs ®äc ®o¹n trong nhãm 2. - Cho hs thi ®äc ®o¹n tríc líp. - GV nªu giäng ®äc cho tõng ®o¹n - c¶ bµi. - GV ®äc mÉu toµn bµi 1 lÇn. 3.Tìm hiểu bài - Híng dÉn hs luyÖn ®äc thÇm tõng ®o¹n kÕt hîp t×m hiÓu ND bµi. + Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng? + Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh? +) Hai đoạn vừa tìm hiểu cho em biết điều gì? + Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh? + Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn? +) Hai đoạn còn lại cho em biết gì? + Bài ca ngợi ai? Ca ngợi điều gì? 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gv đọc mẫu 1 đoạn. 5- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau Tiếng rao đêm - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng. - 1Hs đọc toàn bài, HS cßn l¹i nghe ®äc thÇm ND bµi. - Chia đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến hỏi cho ra lẽ. + Đoạn 2: Tiếp đến đền mạng Liễu Thăng. + Đoạn 3: Tiếp đến sai người ám hại ông. + Đoạn 4: Đoạn còn lại. - HS đọc nối tiếp đoạn lÇn 1 theo hµng ngang. - §äc tiÕng tõ khã ph¸t ©m. - §äc c©u dµi. - Hs đọc nối tiếp đoạn lÇn 2 theo hµng däc. - 2 hs ®äc chó gi¶i. - Hs luyện đọc cặp - HS cßn l¹i nghe ®äc thÇm ND bµi. - HS ®äc thÇm tõng ®o¹n - kÕt hîp t×m hiÓu ND bµi. - HS đọc đoạn 1, 2: + vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán: không ai phải giỗ người đã chết từ 5 đời. Giang Văn Minh tâu luôn: Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ? Vua Minh biết đã mắc mưu vẫn phải tuyên bố bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng. - Vài Hs nhắc lại. +) Giang Văn Minh buộc vua nhà Minh bỏ lệ bắt nước Việt góp giỗ Liễu Thăng. - HS đọc 2 đoạn còn lại: + Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông. Nay thấy Giang Văn Minh không những không chịu nhún nhường trước câu đối của đại thần trong triều, còn giám lấy việc quân đội cả ba triều đại Nam Hán, Tống và Nguyên đều thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối lại, nên giận quá, sai người ám hại Giang Văn Minh. + Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí, vừa bất khuất. Giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng mưu để vua nhà Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt; để giữ thể diện và danh dự đất nước, ông dũng cảm, không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc. +) Giang Văn Minh bị ám hại. + Bài ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. - 4 HS nối tiếp đọc bài. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai. - HS thi đọc diễn cảm. TiÕt 5:Chính tả (Nghe –viết) TiÕt 20: TRÍ DŨNG SONG TOÀN I/ Mục tiªu. - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được bài tập 2a, 3a. II/ Đồ dùng daỵ học. - Bảng phụ, bút dạ. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b- Hướng dẫn HS nghe – viết: - GV Đọc bài viết. + Đoạn văn kể điều gì? - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: sứ thần, thảm bại, ám hại, linh cữu, thiên cổ, + Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. 3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2a: - GV dán 3 tờ giấy to đã chuẩn lên bảng lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận HS thắng cuộc. * Bài tập 3: - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 4- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. - 2 HS làm lại bài 2 trong tiết chính tả trước. - HS theo dõi SGK. + Giang Văn Minh khảng khái khiến vua nhà Minh tức giận, sai người ám hại ông. Vua Lê Thần Tông khóc thương trước linh cữu - HS đọc thầm lại bài. - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài cá nhân. - 3 HS lên bảng thi làm bài. *Lời giải: - dành dụm, để dành. - rành, rành rẽ. - cái giành. - 1 HS đọc đề bài. - HS làm vào vở bài tập. - Một số Hs trình bày. *Lời giải: Các từ cần điền lần lượt là: a) rầm rì, dạo, dịu, rào, giờ, dáng. - 1- 2 HS đọc lại bài thơ và câu chuyện. - HS nêu nội dung bài thơ. Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012 TiÕt 1: Luyện từ và câu TiÕt 39: MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN I/ Mục tiªu. - HS làm được bài tập 1,2. - Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu của bài tập 3. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ III/ Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu phần kiến thức cần ghi nhớ ở tiết trước. 2- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài: b- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1: - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập: - GV dán 3 tờ phiếu khổ to lên bảng mời 3 HS lên thi làm bài đúng nhanh, sau đó từng em trình bày kết quả. - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận. *Bài tập 3: - GV hướng dẫn HS cách làm. - GV nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài và xem lại bài tập 3. - Chuẩ bị bài sau Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ - 2 Hs thực hiện yêu cầu. -1 HS đọc yêu cầu. - HS làm việc cá nhân. 3 HS làm vào bảng nhóm. - Những HS làm vào bảng nhóm học sinh trình bày. *Lời giải : nghĩa vụ công dân; quyền công dân; ý thức công dân; bổn phận công dân; trách nhiệm công dân ; công dân gương mẫu; công dân danh dự; danh dự công dân. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài cá nhân. *Lời giải: 1A – 2B 2A – 3B 3A – 1B - 1 HS nêu yêu cầu. - 2- 3 HS giỏi làm mẫu – nói 3 đến 5 câu văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân dựa theo câu nói của Bác Hồ - HS làm vào vở. - Một số HS trình bày đoạn văn của mình. - HS khác nhận xét, bổ sung. TiÕt 2: Toán TiÕt 102: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (Tiếp theo) I/ Mục tiêu - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học. - Làm được bài tập 1; HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập. II/ Đồ dùng : Bảng phụ III/Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình thang, hình tam giác. 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài: b- Kiến thức: - GV vẽ hình lên bảng. + Muốn tính diện tích mảnh đất trên cần làm ntn? + Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào? - GV đưa ra bảng số liệu. Em hãy XĐ kích thước của mỗi hình mới tạo thành? - Yêu cầu HS tính diện tích mảnh đất. 3- Luyện tập: *Bài tập 1: - GV hướng dẫn HS giải. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: HS khá, giỏi làm thêm. - Cho HS làm vào vở. - Cho HS đổi vở, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. 4- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. - Chuẩ bị bài sau Luyện tập chung - 2 Hs thực hiện yêu cầu. + Chia mảnh đất thành chình cơ bản đã học. + Thành hình chữ nhật ABCD và hình tam giác ADE. + HS xác định các kích thước theo bảng số liệu. - HS tính. - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu cách làm. - HS làm vào vở, hai HS lên bảng. *Bài giải: Chia mảnh ... i cũ: 2- Bài mới: a- Giới thiệu bài: b- Nhận xét về kết quả làm bài của HS. - GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài: * Những ưu điểm chính: + Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài. + Bài viết bố cục đủ 3 phần, sử dụng câu, từ tương đối hợp lí. * Những thiếu sót, hạn chế: - Dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế, viết bài chưa theo đúng bố cục. - Một số em còn nhầm sang văn kể chuyện hoặc tường thuật. b) Thông báo điểm. 3- Hướng dẫn HS chữa lỗi: a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: - GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng - Gọi HS lên chữa, cả lớp tự chữa trên nháp. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: - HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. - GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Viết lại một đoạn văn trong bài làm: + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + Gọi HS trình bày đoạn văn đã viết lại. 3- Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. - HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. - HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. - HS đổi bài soát lỗi. - HS nghe. - HS trao đổi, thảo luận. - HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. - Một số HS trình bày. Tiết 2 - Toán TIẾT 105: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I/ Mục tiêu - Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Làm được bài tập 1; HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập. II/Đồ dùng: - Bảng phụ- bé §DDH to¸n 5. III/Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ - Gäi 2 hs nªu l¹i bµi cò. - Nhận xét. 2- Dạy bài mới a- Giới thiệu bài: b- Cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN * Diện tích xung quanh: - GV cho Hs quan sát mô hình trực quan về HHCN. + Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của HHCN? - GV mô tả về diện tích xung quanh của HHCN. + Diện tích xung quanh của HHCN là gì? *Ví dụ: - GV nêu ví dụ. Cho HS quan sát hình triển khai. + Diện tích xung quanh của HHCN bằng diện tích HCN có các kích thước như thế nào? - Cho HS tự tính. *Quy tắc: (SGK – 109) + Muốn tính diện tích xung quanh của HHCN ta làm thế nào? * Diện tích toàn phần: - Cho HS quan sát lại mô hình HHCN. + Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? - Hướng dẫn HS tính Stp của HHCN trên. 3- Luyện tập: *Bài tập 1: - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS đổi nháp, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2: - GV hướng dẫn HS giải. - Cho HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. 4- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. - 2 Hs nhắc lại đặc điểm giống nhau và khác nhau của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - 1 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu. + Là tổng diện tích 4 mặt bên của HHCN. + Có kích thước: chiều dài bằng chu vi mặt đáy, chiều rộng bằng chiều cao của HHCN. + Diện tích xq của HHCN là: 26 4 = 104 (cm2) - 3 - 4 Hs nêu. + Lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai mặt đáy. + Diện tích tp của HHCN là: 104 + 40 2 = 184(m2) - 2 Hs nêu lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - 1 HS nêu yêu cầu. *Bài giải: Diện tích xung quanh của HHCN đó là: (5 + 4) 2 3 = 54 (m2) Diện tích toàn phần của HHCN đó là: 5 4 2 + 54 = 94 (m2) Đáp số: 94 m2. - 1 HS nêu yêu cầu. *Bài giải: Diện tích xung quanh của thùng tôn là: (6 + 4) 2 9 = 180 (dm2) Diện tích đáy của thùng tôn là: 6 4 = 24 (dm2) Thùng tôn không có nắp nên diện tích tôn dùng để làm thùng là: 180 + 24 = 204 (dm2) Đáp số: 204 dm2. Tiết 3 - Địa lí TIẾT 21: CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM I/ Mục tiêu. * T¨ng cêng TV: Gióp hs ®äc to, râ rµng chÝnh x¸c néi dung toµn bµi. Ng¾t nghØ h¬i ®óng chç ph¸t ©m ®óng 1 sè tiÕng tõ hay ph¸t ©m sai do ¶nh hëng cña ph¬ng ng÷ ®Þa ph¬ng. *Học xong bài này, HS biết: - Dựa vào lược đồ (bản đồ), nêu được vị trí địa lí của Cam- pu- chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô của 3 nước này. - Nhận biết được: + Cam- pu- chia và Lào là hai nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp. + Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh, nổi tiếng về một số mặt hàng công nghiệp và thủ công truyền thống. II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên châu Á. - Bản đồ các nước châu Á. III/ Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ 2- Bài mới a. Giới thiệu bài b. Híng dÉn hs luyÖn ®äc kÕt hîp t×m hiÓu ND bµi. b1. HD hs luyÖn ®äc. - GV cho hs ®äc nèi tiÕp tõng th«ng tin trong SGK. - Cho hs ®äc 1 sè tiÕng tõ khã ®äc trong bµi. b2. T×m hiÓu bµi. * Cam- pu- chia (Làm việc theo nhóm) - GV yêu cầu từng HS quan sát hình 3 ở bài 17 và hình 5 ở bài 18, đọc đoạn văn và NX: + Cam- pu- chia thuộc khu vực nào của châu Á, giáp những nước nào? + Nêu đặc điểm chính về địa hình và các ngành sản xuất chính của Cam- pu- chia? - GV bổ sung và kết luận: Cam - pu - chia nằm ở ĐNA, giáp VN, đang phát triển nông nghiệp và chế biến nông sản. * Lào (Hoạt động nhóm) + Lào thuộc khu vực nào của châu Á, giáp những nước nào? + Nêu đặc điểm chính về địa hình và các ngành sản xuất chính của Lào? * Hai nước có sự khác nhau về vị trí địa lí, địa hình; cả hai nước này đều là nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp. * Trung Quốc (Làm việc theo nhóm và cả lớp) - B1: Cho HS quan sát hình 5 bài 18 và gợi ý trong SGK. + Trung Quốc có diện tích và số dân NTN? + Phía nào nước ta giáp với Trung Quốc? - B2: Đại diện nhóm HS trình bày kết quả trước lớp. - B3: GV nhận xét, bổ sung: TQ có diện tích lớn nhất, có số dân đôg hất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với một số mặt hàng công nghiệp, thủ công nghiệp nổi tiếng. B4: Cho HS quan sát hình 3 và tìm hiểu về Vạn lí Trường Thành. - B5: GV cung cấp thêm một số thông tin về kinh tế của Trung Quốc (SGV – Trang 124) 3- Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Dặn Hs về học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 Hs trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ. + Thuộc khu vực ĐNA, giáp VN, Lào, Thái Lan, biển. + Địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo trũng; Các ngành SX chính là trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường thốt nốt, đánh bắt cá. + Thuộc khu vực ĐNA, giáp VN, TQ, Mi- an- ma, Thái Lan, không giáp biển. + Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên; Các sản phẩm chính là quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo. + TQ có diện tích lớn thứ ba thế giới, số dân đông nhất TG. + TQ là nước láng giềng phía Bắc nước ta. TiÕt 4: MÜ thuËt. TiÕt 21 : TËp nÆn t¹o d¸ng ®Ò tµI tù chän I. Môc tiªu: - HS tËp nÆn mét d¸ng ngêi hoÆc d¸ng con vËt ®¬n gi¶n. II.§å dïng d¹y häc. GV: SGK,SGV- chuÈn bÞ mét mét sè tîng ngêi hoÆc con vËt ®¬n gi¶n. HS : SGK, vë ghi, giÊy vÏ ,vë tËp vÏ 5, ch×, mµu, tÈy, ®Êt nÆn. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc-chñ yÕu: 1.Quan s¸t , nhËn xÐt GV : yªu cÇu Hs quan s¸t mét sè d¸ng ngêi qua c¸c bøc tîng + GV yªu cÇu nªu c¸c bé phËn c¬ thÓ con ngêi( ®Çu, th©n, ch©n, tay.) +Gîi ý HS c¸ch nªu h×nh d¹ng cña tõng bé phËn +Nªu mét sè d¸ng ho¹t ®éng cña con ngêi 2.C¸ch nÆn GV giíi thiÖu híng dÉn hs c¸ch nÆn nh sau: + Cho hs quan s¸t h×nh tham kh¶o ë SGK vµ gîi ý cho HS c¸ch nÆn theo c¸c bíc: + NÆn c¸c bé phËn chÝnh tríc, nÆn c¸c chi tiÕt sau 3.Thùc hµnh +HS cã thÓ chän h×nh ®Þnh nÆn(ngêi, con vËt, c©y, qu¶) - Gîi ý, bæ xung cho tõng häc sinh, vÒ c¸ch nÆn vµ t¹o d¸ng. - Cã thÓ cho HS vÏ hoÆc xÐ d¸n nÕu kh«ng cã ®iÒu kiÖn nÆn. +N¨n theo nhãm. - GV yªu cÇu HS t×m d¸ng ngêi vµ c¸ch nÆn kh¸c nhau ®Ó cho bµi phong phó vµ ®a d¹ng. + HS quan s¸t - HS nhËn xÐt ®îc - HS quan s¸t +HS l¾ng nghe vµ thùc hiÖn - HS n¾m c¸ch vÏ nh sau: + HS thùc hiÖn vÏ bµi. + HS l¾ng nghe vµ thùc hiÖn + NÆn theo c¸ nh©n hoÆc theo nhãm. - HS thùc hiÖn - HS thùc hiÖn theo nhãm 4.NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ GV nhËn xÐt chung tiÕt häc Khen ngîi nh÷ng nhãm, c¸ nh©n tÝch cùc ph¸t biÓu ý kiÕn XD bµi vµ cã bµi ®Ñp 5.D¨n dß: - Nh¾c hs su tÇm kiÓu ch÷ in hoa nÐt thanh nÐt ®Ëm vµ mét sè kiÓu ch÷ kh¸c ë s¸ch, b¸o. TiÕt 5: Sinh ho¹t. NhËn xÐt cuèi tuÇn 21. I. §¸nh gi¸ nhËn xÐt cuèi tuÇn. Chuyªn cÇn. - Nh×n chung c¸c em ®i häc ®Òu vµ ®Çy ®ñ. - Song do ma rÐt kÐo dµi nªn mét sè häc sinh vÉn cßn ®i häc muén: Chèng, M¼n, Lö. - Cã em nghØ häc dµi ngµy kh«ng lÝ do nh: §Õ, Cu, DÕnh, Chèng, Cu, S×nh... 2. §¹o ®øc. - Nh×n chung c¸c em ®Òu ngoan ngo·n, lÔ phÐp víi thÇy c«, ®oµn kÕt víi b¹n bÌ trong vµ ngoµi líp. Trong tuÇn kh«ng cã hiÖn tîng nãi tôc chíi bËy vµ g©y mÊt ®oµn kÕt. - Bªn c¹nh ®ã vÉn cßn cã häc sinh cha biÕt chµo hái thÇy c« gi¸o khi ra khái trêng häc, ®Æc biÖt lµ c¸c em ë trªn b¶n xuèng. 3. Häc tËp. - TuÇn qua thùc hiÖn ch¬ng tr×nh ®óng tuÇn 21. - PhÇn ®a c¸c em trong líp cã ý thøc häc tËp chó ý nghe gi¶ng vµ ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi nh: M¼n, Doan, Th«ng, Hång, Chang - Song bªn c¹nh ®ã vÉn cßn nhiÒu häc sinh cha chó ý nghe gi¶ng, kh«ng lµm bµi tËp ®îc giao vÒ nhµ nh: Chèng, Lö, . 4. Lao ®éng vÖ sinh- VTM. - Trong tuÇn c¸c em ®Òu trùc nhËt ®óng lÞch ph©n c«ng. QuÐt dän trong vµ ngoµi líp s¹ch sÏ ®óng khu vùc ®îc ph©n c«ng. - Tham gia ®Çy ®ñ buæi lao ®éng chung cña c¬ së vµo ngµy thø 3 cã chÊt lîng. - VÖ sinh c¸ nh©n: Nh×n chung c¸c em ®· cã ý thøc vÖ sinh th©n thÓ ch¶i ®Çu, röa mÆt, quÇn ¸o t¬ng ®èi s¹ch sÏ hîp vÖ sinh. - Bªn c¹nh ®ã vÉn cßn mét sè häc sinh do ®i ®êng xa trõi ma nªn quÇn ¸o ®Õn líp vÉn cßn bÈn. 5. C¸c ho¹t ®éng kh¸c. - C¸c em tham gia ®Çy ®ñ c¸c ho¹t ®éng chung mµ c¬ së vµ nhµ trêng, còng nh GVCN ®Ò ra. II. Ph¬ng híng tuÇn tíi. - Duy tr× ®¶m b¶o sè lîng 24hs. - PhÊn ®Êu TLTXCC ®¹t tõ 80% trë lªn. - C¸c em thùc hiÖn ý thøc ®¹o ®øc theo 5 ®iÒu B¸c Hå d¹y thiÕu niªn vµ nhi ®ång. - Cã ý thøc von lªn trong häc tËp, lµm bµi vµ chuÈn bÞ bµi tríc khi ®Õn líp. - VÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ. - Trùc nhËt ®óng giê quy ®Þnh. - Tham gia ®Çy ®ñ c¸c ho¹t ®äng chung cña c¬ së ®Ò ra.
Tài liệu đính kèm: