Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 25 - Võ Thanh Bằng

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 25 - Võ Thanh Bằng

Tập đọc

Tiết 49 Phong cảnh đền Hùng

I. Mục tiêu:

 - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết.

 - Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

II. Chuẩn bị:+ GV: Tranh minh hoạ chủ điểm, bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.

+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 391Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 25 - Võ Thanh Bằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 25 
Thứ
Môn
Bài dạy
Tiết
Hai
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Đạo đức
Phong cảnh đền HuØng
Kiểm tra định kì (Giữa HKII)
Sấm sét đêm giao thừa 
Thực hành GHKII
49
121
25
25
Ba
Toán
Chính tả
Địa lí
Kỹ thuật 
Bảng đơn vị đo thời gian
Nghe – viết: Ai là thuỷ tổ loài ngừơi
Châu Phi
Lắp xe ben 
49
122
25
25
Tư
Tập đọc
Toán
Khoa học
Tập làm văn
Cửa sông
Cộng số đo thời gian 
Ôn tập : Vật chất và năng lượng 
Tả đồ vật (kiểm tra viết)
50
123
49
49
Năm
Toán
Khoa học
LTVC
Âm nhạc
Trừ số đo thời gian
Ôn tập : Vật chất và năng lượng
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
Bài 25
50
124
49
25
Sáu
Tập làm văn
Toán
LTVC
Kể chuyện
Sinh hoạt
Tập viết đoạn đối thoại
Luyện tập
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
Vì muôn dân
Tuần 25
50
125
50
25
Thứ hai
Tập đọc
Tiết 49 Phong cảnh đền Hùng 
I. Mục tiêu:
	- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết.
	- Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
II. Chuẩn bị:+ GV: Tranh minh hoạ chủ điểm, bài đọc, tranh ảnh về đền Hùng. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
+ HS: Tranh ảnh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
12’
8’
3’
1’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Hộp thư mật”
- Nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới: 
v Hoạt động 1: Giới thiệu chủ điểm, bài: Phong cảnh đền Hùng.
v Hoạt động 2: Luyện đọc.
? Bài có thể chia làm mấy đoạn? 
- Nghe HS đọc và kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ ngữ khó.
- Đọc diễn cảm toàn bài: khoan thai, trang trọng, tha thiết, nhấn mạnh những từ ngữ tả vẻ đẹp của đền Hùng, vẻ hùng vĩ của thiên nhiên, niềm thành kính tha thiết.
v	Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.
Tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn, cả bài và trả lời câu hỏi:
Câu 1: Bài văn viết về cảnh vật gì? Ở nơi nào?
Câu 2: Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng?
* Bổ sung: Theo truyền thuyết, Lạc Long Quân phong cho con trai trưởng làm vua nước Văn Lang, xưng là Hùng Vương, đóng đô ở thành Phong Châu. Hùng Vương truyền được 18 đời, trị vì 2621 năm.
Câu 3: Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng.
Câu 4: Bài văn gợi cho em nhớ tới những truyền thuyết nào về sự nghiệp dựng nước và giữ nước?
- Nói thêm: Mỗi con núi, con suối, dòng sông mái đền ở vùng đất Tổ đều gợi nhớ về những ngày xa xưa, cội nguồn của dân tộc Việt Nam.
Gọi học sinh đọc câu ca dao về sự kiện ghi nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương? Em hiểu câu ca dao ấy như thế nào?
* Chốt: Theo truyền thuyết vua Hùng Vương thứ sáu đã hoá thân bên gốc cây kim giao trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh vào ngày 10/3 âm lịch ® người Việt lấy ngày mùng mười tháng ba làm ngày giỗ Tổ. Câu ca dao còn có nội dung khuyên răn, nhắc nhở mọi người dân Việt hướng về cội nguồn, đoàn kết cùng nhau chia sẻ, ngọt bùi.
v	Hoạt động 4: Đọc diễn cảm. 
- Theo dõi và gợi ý cho HS nêu cách thể hiện giọng.
- Chốt cách đọc diễn cảm từng đoạn
- Đọc diễn cảm đoạn: “Lăng của các vua Hùng  đồng bằng xanh mát”
- Lắng nghe, nhận xét và tuyên dương.
v	Hoạt động 5: Củng cố.
- Gọi 1 em đọc lại toàn bài.
? Bài văn ca ngợi gì?
Giáo viên nhận xét, chốt.
5. Dặn dò – nhận xét: - Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Cửa sông”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Nghe và ghi tên bài.
Hoạt động lớp, cặp, cá nhân.
1 em đọc toàn bài.
+ 3 đoạn: mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
2 tốp (mỗi tốp 3 em) tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn.
1 học sinh đọc phần chú giải, cả lớp đọc thầm
Luyện đọc theo cặp
1 em đọc lại toàn bài.
- Cả lớp lắng nghe
Hoạt động nhóm, lớp.
- Đọc lướt và trả lời các câu hỏi 
+ Bài văn viết về cảnh đền Hùng, cảnh thiên nhiên vùng núi Nghĩa Lĩnh, huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ nơi thờ các vị vua Hùng, tổ tiên dân tộc.
+ Các vua Hùng là những người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu – Phú Thọ, cách đây khoảng 4000 năm.	
+ Có những hóm hải đường đơm bông đỏ rực, những cánh bướm rập rờn bay, đỉnh ba Vì vòi vọi, dãy Tam Đảo sừng sững, xa xa là núi Sóc Sơn, trước mặt là Ngã Ba Hạc, những cây đại, cây thông già, giếng ngọc trong xanh, 
+ Núi Ba vì - Sơn Tinh – Thuỷ Tinh.
Sóc Sơn – Thánh Gióng; hình ảnh mốc đá – An Dương Vương
+ Ca ngợi truyền thống tốt đẹp của người dân Việt Nam thuỷ chung – luôn nhớ về cội nguồn dân tộc.
	Nhắc nhở khuyên răn mọi người, dù đi bất cứ nơi đâu cũng luôn nhớ về cội nguồn dân tộc.
- Lắng nghe
Hoạt động lớp, cặp, cá nhân.
- 3 em nối tiếp đọc diễn cảm 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét và nêu giọng đọc diễn cảm.
- Lắng nghe và nêu cách đọc.
- 1 em đọc lại.
- Từng cặp luyện đọc.
- 3 em thi đọc diễn cảm đoạn trên.
+ Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
Toán
Tiết 121 Kiểm tra định kì (GHKII)
Lịch sử
Tiết 25 Sấm sét đêm giao thừa 
I. Mục tiêu: Học sinh biết:
	- Vào dịp Tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy, trong đó trận chiến ở Tào sứ quán Mĩ ở Sài Gòn 
	- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân và dân ta.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh trong SGK, ảnh tự liệu về cuộc tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân
+ HS: SGK
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
2’
8’
10’
8’
2’
1’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Đường Trường Sơn”
- Nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới: 
v Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Sấm sét đêm giao thừa.
- Nêu nhiệm cụ học tập:
1/ Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta?
2/ Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp tết Mậu Thân 1968.
3/ Sự kiện Tết Mậu Thân (1968) có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước của nhân dân ta ?
v	Hoạt động 2: 
- Chia lớp làm 8 nhóm.
Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi sau:
? Ở Sài Gòn quân ta tấn công địch vào thời gian nào, vào những đâu?
? Ngoài Sài GoØn, quân giải phóng còn đồng loạt tấn công vào những địa phương nào? Kết quả ra sao?
- Mời đại diện các nhóm trình bày và nhận xét, bổ sung
- Nhận xét và bổ sung.
v	Hoạt động 3: 
- Dựa vào các câu trả lời trên, em hãy kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Toà sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
- Nhận xét và chốt lại.
v	Hoạt động 4: Ý nghĩa lịch sử 
- Nêu câu hỏi cho lớp thảo luận và rút ra ý nghĩa lịch sử
? Ta tấn công địch khắp miền Nam, khiến cho địch như thế nào?
? Sự kiện Tết Mậu Thân 1968, tạo thuận lợi gì cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước?
? Qua đó hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968?
- Nhận xét + chốt ý nghĩa.
Ý nghĩa:   Tiến công địch khắp miền Nam, gây cho địch kinh hoàng, lo ngại.
	  Tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
v	Hoạt động 5: Củng cố.
Giáo viên nhận xét.
5. Dặn dò – nhận xét: 
Học bài, chuẩn bị: “Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không””.
Nhận xét tiết học 
Hát 
- 2 em trả lời câu hỏi về nôïi dung bài.
- Nghe và ghi tên bài.
- Lắng nghe và nắm nhiệm vụ của tiết học
Hoạt động nhóm, lớp.
- Tập hợp nhóm
- Đọc SGK và thảo luận:
+ Bất ngờ: Tấn công vào đêm giao thừa và đánh vào các cơ quan đầu não của địch và các thành phố lớn.
+ Đồng loạt khắp các thành phố và thị xã ở miền Nam: Cần Thơ, Nha Trang, Huế, Đà Nẵng,  Hầu hết các cơ quan trung ương và địa phương của Mĩ và chính quyền Sài Gòn bị tê liệt, khiến chúng hoang mang lo sợ.
- Trình bày và nhận xét, bổ sung.
Hoạt động cặp, cả lớp.
- Từng cặp kể cho nhau nghe
1 vài em trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Cả lớp
Học sinh thảo luận và trình bày.
+  địch hoang man, lo sợ
+ tạo bước ngoặt, ta chủ động tấn công vào tận thành phố tận sào huyệt địch
+ HS tự nêu.
- Trả lời các câu hỏi và đọc nội dung ghi nhớ.
Đạo đức
Tiết 25 Thực hành giữa HKII
I. Mục tiêu: Củng cố và rèn luyện thực hành 1 số kĩ năng đạo đức đã học : Yêu quê hương, đất nước, tôn trọng và thực hiện các quy định của uỷ ban nhân dân xã, phường nơi mình sống.
II. Chuẩn bị:- GV: PHT
	 - HS: SGK
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
10’
8’
7’
4’
1’
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Em yêu Tổ quốc Việt Nam (tt)”
- Nhận xét và đánh giá.
3. Bài mới: 
v Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
 Thực hành GHKII
v	Hoạt động 2: 
- Chia lớp làm 6 nhóm.
Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi sau:
Nhóm 1, 2: Vì sao phải yêu quê hương, nêu một số việc thể hiện tình yêu quê hương.
Nhóm 3, 4: Uỷ ban nhân dân làm những công việc gì? Chúng ta cần có thái độ như thế nào với UBND xã, phường?
Nhóm 5, 6: Em hiểu gì về đất nước Việt nam. Là một công dân Việt Nam, em phải như thế nào?
- Mời đại diện các nhóm trình bày và nhận xét, bổ sung
- Nhận xét và bổ sung.
v	Hoạt động 3: 
- Yêu cầu HS nói về quê hương, đất nước 
- Nhận xét chung.
v Hoạt động 4: 
Em sẽ làm gì trong các tình huống sau:
a) UBND phường thông báo lịch để HS tham gia sinh hoạt hè tại nha ... phong
- HS thực hiện
8. Củng cố, kiểm tra : 
- GV đàn giai điệu, cả lớp cùng đọc nhạc rồi hát lời kết hợp gõ phách. GV bắt nhịp.
- HS thực hiện
- HS tập gõ phách mạnh, phách nhẹ khi đọc nhạc và hát lời. GV bắt nhịp (không đàn) cả lớp thực hiện.
- HS xung phong trình bày.
- Tập gõ phách mạnh, nhẹ.
- 1-2 HS thực hiện
- Các tổ đọc nhạc, hát lời và gõ phách. GV đánh giá.
- Tổ, nhóm trình bày.
Thứ sáu
Tập làm văn
Tiết 50 Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục tiêu: 
	- HS biết dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch
	- HS biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Tranh minh hoạ phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ, giấy lớn để HS làm bài, 
+ HS: đồ dùng (nếu có) để sắm vai diễn kịch.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
1’
5’
10’
15’
4’
1’
1. Ổn định.
2. Bài mới: 
 v Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Tập viết đoạn đối thoại
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1:
- Theo dõi HS đọc bài.
Bài 2:
- Gợi ý: Dựa vào 7 gợi ý và viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch.
- Quan sát và gợi ý cho các cặp viết.
- Nhận xét và tuyên dương.
Bài 3:
- Đến từng nhóm lắng nghe và gợi ý cho các em đọc tốt.
- Mời các nhóm đọc và lắng nghe, nhận xét, tuyên dương.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
- Nếu HS chuẩn bị được cho 1 nhóm đại diện diễn lại màn kịch
3. Dặn dò, nhận xét:
Dặn học sinh về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại đã viết của nhóm.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- Nghe và ghi tên bài.
Cả lớp.
1 học sinh đọc nội dung bài, cả lớp đọc thầm trích đoạn truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
Cả lớp, cặp
3 em nối tiếp đọc nội dung bài, cả lớp đọc thầm.
1 em nhắc lại yêu cầu của bài.
1 em đọc 7 gợi ý.
- Từng cặp thảo luận và viết tiếp đoạn đối thoại. 2 cặp viết vào giấy lớn để trình bày trước lớp
- Cả lớp nhận xét.
- 1 số em đọc bài.
- Nhận xét và bình chọn nhóm viết lời đối thoại hợp lí nhất.
Cả lớp, nhóm 4.
- 1 em nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm tự phân vai đọc lại đoạn kịch
- 1 số nhóm thi đua đọc lại trước lớp
- Cả lớp theo dõi và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt nhất.
Toán
Tiết 125 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- HS được rèn kĩ năng cộng, trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.	
II. Chuẩn bị:+ GV:	SGK
 + HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
3’
25’
2’
1’
1. Ổn định.
2. Bài cũ: 
 Trừ số đo thời gian
- Nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới: 
 v Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Luyện tập
v Hoạt động 2: Củng cố lại kiến thức về cộng, trừ số đo thời gian.
v	Hoạt động 3: Tổ chức và hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- Quan sát HS làm bài
- Nhận xét chung.
Bài 2, 3:
- Quan sát HS làm bài
- Nhận xét và tuyên dương em làm bài xong trước và đúng.
Bài 4:
- Quan sát và gợi ý cho HS
- Nhận xét và tuyên dương em có kết quả trước và đúng.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
4. Dặn dò, nhận xét:
- Dặn HS vè xem lại bài.
Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
2 em sửa bài 2, 3.
Lớp nhận xét.
Cả lớp.
- Nối tiếp nhắc lại cách thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian.
Cá nhân, cả lớp.
1 em nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
Tự làm bài
Nối tiếp đọc kết quả và giải thích cách làm.
Cả lớp nhận xét.
- 1 em nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- Tự làm bài.
- 3 em lên bảng thi đua sửa bài.
- Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả.
- 1 em đọc nội dung bài cả lớp đọc thầm
- Quan sát tranh và thi đua làm bài.
- Em làm xong trước lên trình bày kết quả và cách làm.
- Cả lớp nhận xét.
- Nhắc lại những chú ý khi thực hiện phép cộng và trừ số đo thời gian.
Luyện từ và câu
Tiết 50 Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
I. Mục tiêu: 
	- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữá.
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II. Chuẩn bị: 
	+ GV: Giấy khổ to ghi đoạn văn của BT1 (phần nhận xét); viết đoạn văn của bài tập 1, 2 (phần luyện tập).
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
13’
2’
12’
2’
1’
1. Ổn định.
2. Bài cũ: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.
- Nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới: 
 v Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
v	Hoạt động 2: Phần nhận xét.
Bài 1
- Nhận xét và chốt lại ý HS vừa nêu.
- Quan sát và kiểm tra HS làm bài.
- Dán từ giấy ghi 6 câu văn lên bảng, mời 1 em lên bảng.
- Nhận xét và kết luận ý đúng.
Bài 2
Giáo viên nhận xét, chốt lại: Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ ngữ cùng nghĩa như trên gọi là phép thay thế từ ngữ.
v	Hoạt động 3: Ghi nhớ.
Nêu câu hỏi để rút ra ghi nnhớ và mời học sinh đọc nội dung ghi nhớ.
v	Hoạt động 4: Luyện tập.
Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài.
Phát giấy đã viết sẵn đoạn văn cho 4 học sinh làm bài.
Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
? Cách thay thế từ ngữ ở trên có tác dụng gì?
Bài 2
Phát giấy cho 2 em làm bài.
- Nhận xét chung.
v	Hoạt động 5: Củng cố.
4. Dặn dò, nhận xét: 
Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị: “MRVT: Truyền thống”
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- 1 em nêu phần ghi nhớ, 2 em làm bài tập 2
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 em đọc nôïi dung bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời.
Đoạn văn có 6 câu, cả 6 câu đều nói về Trần Quốc Tuấn.
Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm từ ngữ cùng chỉ Trần Quốc Tuấn
1 học sinh lên bảng làm bài và trình bày kết quả.
 Từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn: Hưng Đạo Vương – Quốc Công Tiết Chế – vị chủ tướng tài ba – Hưng Đạo Vương – ông – người
Cả lớp nhận xét.
1 em đọc nội dung bài.
Cả lớp đọc thầm và so sánh đoạn văn của bài 1 và bài 2, phát biểu ý kiến: Nội dung của 2 đoạn văn giống nhau nhưng cách diễn đạt ở đoạn 1 hay hơn vì từ ngữ ở đoạn 1 được sử dụng linh hoạt hơn, tránh sự lặp lại.
Hoạt động lớp.
- Trả lời và đọc ghi nhớ.
Hoạt động cá nhân.
- 1 em đọc nội dung, cả lớp đọc thầm.
Học sinh đọc thầm đoạn văn làm bài – tìm từ ngữ thay thế cho các từ in đậm trong đoạn văn 
4 học sinh làm bài trên giấy xong rồi dán bài lên bảng lớp và trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
+ Cách thay thế từ ngữ ở trên có tác dụng liên kết câu
1 em nêu yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, làm bài.
Những học sinh làm bài trên giấy trình bày kết quả trên bảng lớp
Cả lớp nhận xét.
3 em nhắc lại nội dung ghi nhớ.
Kể chuyện
Tiết 25 Vì muôn dân 
I. Mục tiêu: 
1. Rèn kĩ năng nói:
	- Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ trong SGK, học sinh kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện “Vì muôn dân”.
	- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Trần Hưng Đạo đã vì đại nghĩa mà xoá bỏ hiềm khích cá nhân với Trần Quang Khải để tạo nên khôùi đoàn kết chống giặc. Từ đó HS hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp của dân tộc - truyền thống đoàn kết.
2. Rèn kĩ năng nghe:
	- Nghe cô kể chuyện, nhớ câu chuyện
	- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Chuẩn bị: 
	+ GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Giâý khổ to viết các từ ngữ cần giải thích – quan hệ gia tộc giữa các nhân vật trong truyện.
+ HS : SGK
III. Các hoạt động:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
20’
2’
1’
1. Ổn định.
2. Bài cũ: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- Nhận xét và ghi điểm.
3.Bài mới: 
 v Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
 Vì muôn dân.
v	Hoạt động 2: Giáo viên kể chuyện.
Giáo viên kể chuyện lần 1.
- Hướng dẫn HS giải nghĩa một số từ ngữ khó và dán tờ giấy ghi quan hêï gia tộc, giải nghĩa cho HS hiểu về Trần Quốc Tuấn – Trần Quang Khải là anh em con chú bác, Trần Nhân Tông là cháu gọi Trần Quang Khải là chú
Giáo viên kể lần 2, kết hợp chỉ tranh cho HS quan sát
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a) Kể chuyện trong nhóm
- Quan sát và xuống từng nhóm, nghe các em kể chuyện và gợi ý
b) Thi kể chuyện trước lớp
Lắng nghe HS kể chuyện và nhận xét, tuyên dương nhóm kể chuyện tốt.
- Nhận xét và tuyên dương em kể chuyện hay nhất.
- Lắng nghe, kết luận về ý nghĩ câu chuyện.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Tuyên dương.
4. Dặn dò, nhận xét: 
- Yêu cầu học sinh về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị cho tiết kể chuyện 26.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
1 – 2 học sinh kể lại một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
Lắng nghe.
1 học sinh đọc từ ngữ chú giải, cả lớp đọc thầm và giải nghĩa các từ khó: tị hiềm, Quốc công Tiết chế, Chăm – pa, sát Thát)
- Lắng nghe.
- Nghe kể và quan sát tranh
Nhóm, cả lớp.
Tập hợp nhóm 3 kể chuyện cho nhau nghe 
+ Mỗi em kể một đoạn sau đó 1 em kể lại toàn bộ truyện. 
+ Sau đó trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
2 nhóm thi kể chuyện trước lớp. Cả lớp lắng nghe và nhận xét.
2 nhóm cử đại diện thi kể toàn bộ câu chuyện.
Cả lớp nhận xét.
 Cả lớp trao đổi về ý nhĩa câu chuyện và phát biểu ý kiến 
Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 25.doc