Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Hàm Ninh

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Hàm Ninh

- HS biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. ( Với các đơn vị đo thông dụng)

- Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác, trình bày bài sạch đẹp.

 Phiếu bài tập bài 1.

III: Các hoạt động dạy học:

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 554Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 30 - Trường Tiểu học Hàm Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
 @&? 
THỨ 2:
Ngµy d¹y: .................	
Toán: T146 ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
I. Mơc tiªu: 
- HS biết quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các đơn vị đo diện tích. ( Với các đơn vị đo thông dụng)
- Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác, trình bày bài sạch đẹp.
II. ChuÈn bÞ:
 Phiếu bài tập bài 1.
III: Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS lên bảng làm bài tập, HS khác làm vào giấy nháp.
Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 5kg 547g = kg . 6km 98m =  km
 2kg 8g = . kg 4km 5m =  km
 673g = . kg 203m =  km 
-GV nhận xét nghi điểm.
2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc (1 ' ) 
 HĐ1. Ôn tập hệ thống lại bảng đơn vị đo diện tích (7 phút)
-Gọi HS đọc bài 1 SGK/154 và nêu yêu cầu bài tập.
-GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2 em.
-GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
-Yêu cầu HS đổi chéo phiếu bài tập sửa bài bạn trên bảng.
-Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé và nêu quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau.
-GV nhận xét và kết luận: Trong bảng đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn liền sau, đơn vị bé bằng hay 0,01 đơn vị lớn hơn liền trước.
HĐ2. Luyện tập thực hành. ( Bài 2 cột 1; bài 3 cột 1) Số bài còn lại dành cho HS khá giỏi (20 phút)
-Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2 và 3.
-Tổ chức cho HS làm bài.
-GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng.
-GV nhận xét chấm điểm và chốt lại kết quả
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 1m2 = 100 dm2 = 10 000 cm2 = 1 000 000 mm2
 1ha = 10 000 m2
 1km2 = 100 ha = 1 000 000 m2
b. 1m2 = 0,01 dam2
 1m2 = 0,0001 hm2 = 0,0001 ha
 1m2 = 0,000001 km2
 1 ha = 0,01 km2 
 4 ha = 0,04 km2 
Bài 3: Viết dưới dạng là héc ta:
a. 65000m2 = 6,5 ha b. 6km2 = 600 ha
 846 000 m2 = 84,6 ha 9,2 km2 = 920ha 
 5000 m2 = 0,5 ha 0,3 km2 = 30 ha 
-HS đọc bài 1 SGK/154 và nêu yêu cầu bài tập.
-Nhận phiếu bài tập và làm bài theo nhóm 2 em, 2 em lên bảng làm vào bảng phụ.
-Đổi chéo bài, nhận xét bài trên bảng.
-HS đọc bảng đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé và nêu quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau.
-HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2 và 3.
-HS làm bài vào vở, một số em thứ tự lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
3. Củng cố – Dặn dò (2 phút)
-Yêu cầu HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé và nêu quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo.
Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
 	Chính tả: (Nghe- viết) CÔ GÁI TƯƠNG LAI 
I. Mơc tiªu: 
 - HS nghe - viết đúng chính tả bài Cô gái tương lai, viết đúng những từ dễ viết sai: VD: in-tơ- nét, tên riêng nước ngoài, tên tổ chức.
 - HS ôn lại quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức.
 - Viết rõ ràng, có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
II. ChuÈn bÞ: - GV : Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng; phiếu có nội dung bài 2, 3
 III: Các hoạt động dạy học:
 	1. Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS lên viết, lớp viết vào nháp.
HS viết tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng: Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động, Giải thưởng Hồ Chí Minh, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân  
 2. Dạy – học bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
* Giíi thiƯu bµi: (1 ' ) 
 GV nªu mơc tiªu bµi häc 
 HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả. (18-20 phút) 
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
-Gọi 1 HS đọc bài chính tả: Cô gái tương lai
H. Nội dung bài chính tả nói gì?
(Bài giới thiệu Lan Anh là một cô gái giỏi giang, thông minh, được xem là một trong những mẫu người trong tương lai.)
b) Hướng dẫn viết từ khó.
H: Từ nào trong bài thơ được viết hoa?
- GV đọc cho HS viết tên riêng có trong bài chính tả: in -tơ -nét ; Ốt-xtrây-li-a ; Nghị viện Thanh niên, Lan Anh, gặp gỡ.
- GV nhận xét HS viết từ khó.
c) Viết chính tả – chấm bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả, quan sát hình thức trình bày đoạn văn xuôi và chú ý các chữ mà mình dễ viết sai.
-GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày bài.
-GV đọc GV chỉ đọc 2 lượt.
-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt để HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả, yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
- GV chấm bài của tổ 3, nhận xét cách trình bày và sửa sai.
HĐ2 : Luyện tập.(8-10 ) 
Bài tập 2: Gọi HS đọc bài và nêu yêu cầu bài tập.
-GV nêu: Những cụm từ in nghiêng trong đoạn văn chưa viết đúng quy tắc chính tả, nhiệm vụ của các em nói rõ những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ đó và giải thích lí do vì sao phải viết hoa.?
-Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 1 em lên bảng viết.
(Các từ cần sửa là : Anh hùng Lao động, Anh hùng Lực lượng vũ trang, Huân chương Sao vàng, Huân chương Độc lập hạng Ba.)
Bài 3 : Tìm chữ thích hợp vào mỗi ô trống.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân vào vở bài tập, 1 HS lên bảng lớp làm.
 -Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV chốt: 
Huân chương cao quý nhất của nước ta là Huân chương Sao vàng.
Huân chương Quân công là huân chương dành cho..
Huân chương Lao động là huân chương dành cho..trong lao động sản xuất.
-1 HS đọc bài ở SGK, lớp đọc thầm.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS thứ tự nêu trước lớp.
-1 em lên bảng viết, lớp viết vào bảng con
-Nhận xét bài viết trên bảng.
- HS đọc thầm bài chính tả.
-HS viết bài vào vở.
-HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
-Tổ 3 nộp bài.
-1 HS nêu yêu cầu bài tập .
-HSlàm bài vào vở. 1 em lên bảng viết.
-HS nhận xét bài bạn trên bảng.
-HS làm bài 3 vào vở bài tập, 1 HS lên bảng lớp làm.
-HS nhận xét bài bạn trên bảng.
-HS ghi nhớ.
3. Củng cố – Dặn dò (2 phút) 
-GV nhận xét tiết học.
-Ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng; biết một số huân chương của nước ta; chuẩn bị bài tiếp theo.
Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
THỨ 3:
Ngµy d¹y: .......................................
Toán: T147 ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
I. Mơc tiªu: 
 - Giúp HS củng cố về quan hệ giữa mét khối, đề xi mết khối, xăng ti mét khối; viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân; chuyển đổi số đo thể tích.
- HS vận dụng được các kiến thức về số đo thể tích để làm tốt các bài tập 1,21,3 1 ở SGK.
- Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác, trình bày bài sạch đẹp.
II. ChuÈn bÞ:
 Bảng phụ kẻ sẵn bảng bài tập 1a.
III: Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ (5 phút) : Gọi HS lên bảng làm bài tập, HS khác làm vào giấy nháp. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
HS1. 605m2 = ..ha HS2. 1,2km2 = .ha
 2007m2 = ..ha 7km2 = .ha
 24946m2 = ..ha 0,5km2 = . ha 
-GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy – học bài mới:	
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc (1 ' ) 
 HĐ1. Ôn tập hệ thống lại bảng đơn vị đo diện tích (Làm bài tập 1). (7 phút) 
-GV treo bảng phụ kẻ sẵn bảng bài tập 1a.
-Phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2 em.
-GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
-Yêu cầu HS đổi chéo phiếu bài tập sửa bài bạn trên bảng.
-Gọi HS đọc lại bảng đơn vị đo thể tích theo thứ tự từ lớn đến bé và nêu quan hệ giữa hai đơn vị đo thể tích liền nhau.
-GV nhận xét và kết luận: đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị bé hơn liền sau, đơn vị bé bằng hay 0,001 đơn vị lớn hơn liền trước.
HĐ2. Luyện tập thực hành. Bài 2 (cột1); bài 3 (cột 1); những bài còn lại dành cho HS khá giỏi (20 – 22 phút) 
-Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2 và 3.
-Tổ chức cho HS làm bài.
-GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng.
-GV nhận xét chấm điểm và chốt lại kết quả:
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
1m3 = 1000 dm3 1dm3= 1000 cm3 
7,268m3= 7268 dm3 4,351dm3= 4351 cm3 
0,5m3 = 500 dm3 0,2dm3= 200 cm3 
3m3 2 dm3= 3002 dm3 1dm3 9cm3= 1009cm3 
Bài 3: Viết dưới dạng số thập phân:
a. Là mét khối :
 6m3 272 dm3= 6,272 dm3 
 2105 dm3= 2,105m3 
 3m3 82 dm3= 3,082 m3 
b. Là đề xi mét khối:
 8dm3 439cm3= 8,439 dm3 
 3670cm3= 3,670 dm3 
 5dm3 77cm3= 5,077 dm3
-HS đọc bài tập ở bảng phụ và nêu yêu cầu bài tập.
-Nhận phiếu bài tập và làm bài theo nhóm 2 em, 2 em lên bảng làm vào bảng phụ.
-Đổi chéo bài, nhận xét bài trên bảng.
-HS đọc bảng đơn vị đo thể tích theo thứ tự từ lớn đến bé và nêu quan hệ giữa hai đơn vị đo thể tích liền nhau.
-HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2 và 3.
-HS làm bài vào vở, một số em thứ tự lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
3. Củng cố – Dặn dò (5 phút) 
-Yêu cầu HS đọc lại bảng đơn vị đo thể tích theo thứ tự từ lớn đến bé và nêu quan hệ giữa hai đơn vị đo thể tích liền nhau.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo.
 Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : NAM VÀ NỮ
I. Mơc tiªu: 
 -Mở rộng, làm giàu vốn từ thuộc chủ điểm Nam và nữ. Biết một số phẩm chất quan trọng nhất của Nam, của nữ. 
- Biết và hiểu được nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ.
- Giúp HS xác định được thái độ đứng đắn: không coi thường phụ nữ; Tôn trọng giới tính của bạn, không phân biệt giới tính.
II. ChuÈn bÞ: Giáo viên : Tư ... g.
- Thu bài.
- 1-2 em thực hiện đọc đề 
- 2 em thể hiện phần tìm hiểu đề 
-1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời-
-1 em nhắc lại trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, lắng nghe. 
- Tự đọc và hoàn chỉnh bài của mình trước khi viết vào vở . Cả lớp làm bài.
- Học sinh làm bài viết vào vở. Làm bài xong tự soát lại lỗi trước khi nộp cho giáo viên.
- Nộp bài 
3. Củng cố – Dặn dò (2 phút) 
+ GV nhận xét tiết làm bài của học sinh.
+ Ôn tập tốt chuận bị thi học kì II
Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:
THỨ 6:
Ngµy d¹y: .......................................
Toán: T150 ÔN TẬP PHÉP CỘNG 
I. Mơc tiªu: 
- HS biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
-HS làm thành thạo các phép tính cộng số tự nhiên, phân số, số thập phân và giải toán có lời văn.
-Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác, trình bày bài sạch đẹp.
II: Các hoạt động dạy học:
 	1. Kiểm tra bài cu õ(5 phút) : Yêu cầu HS làm bài, lớp làm bài vào nháp.
HS1. Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 
 2giờ 15 phút =  giờ ; 2giờ 15 phút =  phút ; 215 phút =  giờ .phút
-GV nhận xét ghi điểm từng em. 
2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc (1 ' ) 
 HĐ1. Ôn tập về các thành phần và tính chất của phép cộng. (7 phút) 
-GV viết lên bảng công thức phép cộng:
 a + b = c
-Yêu cầu HS trả lời:
 * Nêu tên gọi của phép tính và tên gọi các thành phần trong phép tính.
 * Nêu tính chất giao hoán, tính chất kết hợp, tính chất cộng với 0 của phép cộng.
-GV kết hợp ghi bảng như phần màu xanh ở SGK.
-Yêu cầu HS đọc lại nội dung đã ghi bảng.
HĐ2. Làm bài tập Bài1, bài 2 (cột1); bài 3; bài4 những bài còn lại dành cho HS khá giỏi (23 phút) 
Bài 1: Tính :
a. 889972 + 96308 = 986280 
 c. 3 + 
b. 
 d. 926,83 + 549,67 = 1476,5
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:(yêu cầu hs làm ở lớp cột 1) 
a. ( 689 + 875 ) + 125 b. () + 
= 689 + ( 875 + 125 ) = () + 
= 689 + 1000 
= 1689 = 1 + 
-Yêu cầu HS cho biết vận dụng tính chất nào của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện. 
Bài 3: 
-Yêu cầu HS đọc và nêu dự đoán kết quả mà không cần thực hiện phép tính ; kết hợp giải thích cách dự đoán.
-GV nhận xét chốt lại:
a. x + 9,68 = 9,68 
 x= 0 ( vì 0 cộng với bất kì số nào bằng chính nó)
b. ( vì ) 
Bài 4: 
-Gọi HS đọc bài tập 4.
-Yêu cầu HS tìm hiểu bài toán nêu được cái đã cho và cái phải tìm.
-GV theo dõi giúp đỡ HS còn túng túng. 
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn, GV chấm bài và chốt 
 Bài giải
Tỷ số phần trăm hai vòi cùng chảy trong 1 giờ so với thể tích bể: (thể tích bể)
 Đáp số: 50% thể tích bể
-HS theo dõi.
-HS thứ tự trả lời HS khác bổ sung.
-HS làm bài cá nhân vào vở, một số em thứ tự lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
-HS nêu, HS khác bổ sung.
-HS đọc và nêu dự đoán kết quả mà không cần thực hiện phép tính, kết hợp giải thích cách dự đoán.
-HS đọc bài tập 4.
-HS tìm hiểu bài toán nêu được cái đã cho và cái phải tìm.
-HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
3. Củng cố – Dặn dò (3 phút) 
-Yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép cộng.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo
Đạo đức: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (TIẾT 1 )
I. Mục tiêu:	 Học xong bài này HS biết:
	- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
	-Vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
	-Giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
II. Chuẩn bị: GV chép câu hỏi thảo luận vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
	2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS trả lời câu hỏi.
H.Liên Hợp Quốc được thành lập vào thời gian nào? 
H. Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc vào thời gian nào? 
H. Nhiệm vụ của Liên Hợp Quốc là gì ? -GV nhận xét đánh giá.
	3. Dạy-học bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ 1:Tìm hiểu thông tin. (8-10 phút)
-GV yêu cầu HS xem ảnh và đọc các thông tin trong bài.
-GV găn câu hỏi thảo luận lên bảng, yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi:
H. Nêu tên một số tài nguyên thiên nhiên?
H. Ích lợi của tài nguyên thiên nhiên trong cuộc sống của con người là gì?
H. Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở nước ta đã hợp lí chưa? Tại sao?
H. Nêu một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
-GV theo dõi giúp đỡ các nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến. GV nhận xét và chốt lại:
* Tài nguyên là: mỏ quặng, nguồn nước ngầm, không khí đất trồng, động thực vật quý hiếm,
* Tài nguyên thiên nhiên giúp con người phát triển kinh tế: chạy máy phát điện, cung cấp điện sinh hoạt, nuôi sống con người,..
* Hiện nay việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở nước ta chưahợp lí, vì rừng rừng đang phá bừa bãi, cạn kiệt, nhiều động thực vật quý hiếm có nguy cơ diệt vong.
* Một số biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên: sử dung tiết kiệm, hợp lí, bảo vệ nguồn nước không khí.
- GV kết luận và mời 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
HĐ 2: Làm bài tập 1, SGK. ( 8-10 phút)
-GV nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- GV mời một số HS lên trình bày, cả lớp bổ sung.
- GV kết luận: Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê, còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bảo đảm cho cuộc sống của mọi người, không chỉ có thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau; để trẻ em được sống trong môi trường trong lành, an toàn, như Công ước Quốc tế về quyền trẻ em đã quy định.
HĐ 3: Bày tỏ thái độ (bài tập 3, sgk) (8-10 phút)
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận.
-Yêu cầu từng nhóm thảo luận nêu ý kiến của mình: Tán thành hay không tán thành các ý kiến ở bài tập 3 trang / 45.
-Tổ chức đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả đánh giá và thái độ của nhóm mình về một ý kiến.
-Yêu cầu các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
-GV kết luận: ý kiến b, c là đúng, ý kiến a là sai. Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm.
-Yêu cầu HS xem ảnh và đọc các thông tin trong bài.
-HS theo nhóm bàn thảo luận.
-Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.
-2 em đọc ghi nhớ SGK.
-Cá nhân tìm hiểu và nêu ra những tài nguyên có trong bài tập 1, HS khác bổ sung.
-HS thao nhóm bàn thảo luận và đại diện nhóm nêu ý kiến của mình. Nhóm khác bổ sung.
-2 em đọc ghi nhớ.
4 .Củng cố - dặn dò: ( 3 phút)
- Yêu cầu HS đọc lại ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
Tập đọc: ÔN TẬP ĐỌC BÀI CON GÁI 
I. Mơc tiªu: 
- Đọc đúng : vịt trời, bạn trai, cặm cụi, trượt chân , sa xuống, vội vàng,..
- Đọc diễn cảm, lưu loát bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ.
-Hiểu nghĩa các từ: vịt trời, cơ man,
-Nội dung bài: Phê phán tư tưởng lạc hậu”trọng nam khinh nữ” . khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn.
- GDHS ý thức bình đẵng nam – nữ .
II. ChuÈn bÞ: 
- GV : Tranh SGK phóng to;Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.	
	- HS : Đọc bài và tự trả lời các câu hỏi
III: Các hoạt động dạy học:
 	1. Bài cũ: ( 3-5 phút) Một vụ đắm tàu 
HS1. Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyển đi của ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
HS2. Giu-li-ét-ta chăm sóc như thế nào khi Ma-ri-ô bị thương?
HS3. Nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện?
GV nhận xét,ghi điểm cho HS
2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc (1' ) 
 HĐ1: Luyện đọc. (10-15 phút) 
-Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài.
-Yêu cầu 1 HS đọc phần chú giải ở SGK.
-GV giới thiệu cách chia bài thành 5 đoạn 
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp theo 4 đoạn: 
+Đọc nối tiếp lần 1: GV phát hiện thêm lỗi đọc sai sửa cho học sinh; ghi bảng các từ HS đọc sai 
+Đọc nối tiếp lần 2: tiếp tục sửa sai và hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng.
-GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ2 : Tìm hiểu bài. (5-7phút) 
Giáo viên chốt: 
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn và rút ra ý nghĩa của bài, sau đó trình bày, giáo viên bổ sung chốt:
*Ý nghĩa : 
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm. 10-14 phút) 
-Yêu cầu học sinh nêu cách đọc, thể hiện cách đọc từng đoạn.
- Giáo viên theo dõi, chốt, hướng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn 5 ( Mục I): Nhấn giọng ở những từ ngữ sau :ngợt thở , rơm rướm nươc mắt,cười rất tươi,đầy tự hào,một trăm đứa.
-Tổ chức HS đọc diễn cảm.Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn.
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
-1 em đọc toàn bài lớp đọc thầm.
-1HS đọc chú giải.
-Theo dõi làm dấu vào SGK.
-HS nối tiếp đọc trước lớp.(2 lần)
-Kết hợp phát âm lại từ đọc sai và cách ngắt nghỉ.
-Lắng nghe , vận dụng.
-HS thảo luận theo nhóm 2 em nêu ý nghĩa của bài.
1-2 em đọc lại ý nghĩa
-HS nêu cách đọc từng đoạn và thể hiện cách đọc.(5 em mỗi em 1 đoạn)
- Tiếp thu và dùng bút chì gạch dưới các từ GV nêu
-3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.-Lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc tốt nhất.
3. Củng cố – Dặn dò (2 phút) 
- Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại ý nghĩa của bài
-Dặn HS về nhà luyện đọc thêm.
Rĩt kinh nghiƯm tiÕt d¹y:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30.doc