Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 32 - Trường Tiểu học số 2 Cát Trinh

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 32 - Trường Tiểu học số 2 Cát Trinh

Tiết 1

CHÀO CỜ – HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ

 I/ Mục tiêu:

 -Rèn ý thức tổ chức kỉ luật , tinh thần phê và tự phê . HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và rèn luyện đạo đức .

 - Biết nhận ra khuyết điểm để khắc khục ,sữa chữa ; biết phát huy những ưu điểm mà mình đã đạt được .

 - Nắm được một số hoạt động trong tuần 32.

 II/Chuẩn bị: - Lớp trưởng chuẩn bị sổ ghi chép để ghi các công việc phổ biến trong lễ chào cờ.

 

doc 38 trang Người đăng hang30 Lượt xem 397Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 32 - Trường Tiểu học số 2 Cát Trinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011
Tiết 1
CHÀO CỜ – HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
 I/ Mục tiêu:
 -Rèn ý thức tổ chức kỉ luật , tinh thần phê và tự phê . HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và rèn luyện đạo đức . 
 - Biết nhận ra khuyết điểm để khắc khục ,sữa chữa ; biết phát huy những ưu điểm mà mình đã đạt được .
 - Nắm được một số hoạt động trong tuần 32.
 II/Chuẩn bị: - Lớp trưởng chuẩn bị sổ ghi chép để ghi các công việc phổ biến trong lễ chào cờ.
 III/ Lên lớp:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
20’
1’
14’
A/ Chào cờ:
B/ Ổn định : Cho lớp hát tập thể .
B/Tiến hành sinh hoạt :
1/ Lớp trưởng nhận xét chung quá trình lớp tham gia dự tiết chào cờ .
+ Xếp hàng tập trung ( nhanh khẩn trương hay còn chậm)
+ Sự chăm chú lắng nghe ( có bạn nào còn ồn , mất trật tự )
+ Ăn mặc đồng phục
2/ Sinh hoạt tập thể:
- Cho HS chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê
3/ Tổng kết:
Cả lớp hát
- Lớp trưởng nhận xét , đánh giá chung ... 
HS chú ý lắng nghe . 
- HS chơi
- HS lắng nghe
_____________________________
Tiết 2
Tập đọc
ÚT VỊNH
 I.Mục tiêu :
	-Kĩ năng :-Đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài.
 -Kiến thức :Hiểu nội dung: Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai , thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt , dũng cảm cứu em nhỏ .
-Thái độ : Giáo dục HS ý thức làm chủ tương lai.
II.Đồ dùng dạy học :-Tranh ảnh minh hoạ bài học, bảng phụ
III.Kĩ thuật dạy học: KT “ trình bày 1 phút”
VI. Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
31’
3’
A/ Oån định tổ chức:
B/ Kiểm tra bài cũ : Bầm ơi.
-Kiểm tra 2HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi, trả lời câu hỏi SGK
C/ Bài mới :
1.Giới thiệu bài : Úùt Vịnh
2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài :
a/ Luyện đọc : Gọi 1 HS đọc bài
-Nêu cách chia đoạn ?
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp toàn bài.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
-GV đọc mẫu toàn bài .
b/ Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1 :
- Đoạn đường sắt gần nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có sự cố gì ?
- Ý 1?
*Đoạn 2 : 
- Trường Út Vịnh phát động phong trào gì?
- Phong trào đó có nội dung gì?
-Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ an toàn đường sắt ?
- Ý 2?
*Đoạn 3+ 4:
- Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã , nhìn ra đường sắt Út Vịnh thấy gì ?
- Út Vịnh đã làm gì để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?( tranh)
- Ý 3?
- Em học tập ở Uùt Vịnh điều gì?
- Nêu nội dung? ( KT “ trình bày 1 phút”)
c/Đọc diễn cảm :
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp toàn bài.
-GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 4
- Yêu cầu HS đọc theo cặp
-Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm
3- Củng cố , dặn dò :
-Nêu nội dung?
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau :Những cánh buồm .
-2HS
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
- 1HS
-4 đoạn : + Đoạn 1 : Từ đầuđến lên tàu .
+Đoạn 2 : Từ Tháng trước.đến như vậy nữa .
+Đoạn 3:Từ Một buổi chiều . tàu hoả đến .
+ Đoạn 4 : Còn lại .
 -HS đọc thành tiếng nối tiếp 3lượt- kết hợp luyện đọc từ khó, câu dài, giải nghĩa từ chú giải 
-HS luyện đọc theo cặp- 4 HS đọc- lớp NX.
- HS lắng nghe
-Lúc thì đá tảng nằm trên đường ray , lúc thì ai đó tháo mất ốc gắn các thanh ray , trẻ em chăn trâu ném đá lên tàu .
*Những sự cố trên đoạn đường sắt.
- Phong trào Em yêu đường sắt quê em.
- HS cam kết không chơi trên đường tàu, không ném đá lên tàu và đường tàu, cùng nhau bảo vệ an toàn cho những chuyến tàu qua.
- Vịnh nhận nhiệm vụ khó nhất là thuyết phục Sơnkhông chơi dại như vậy nữa.
-Ý 2:Út Vịnh tham gia bảo phong trào: Em yêu đường sắt quê em và nhận nhiệm vụ thuyết phục Sơn.
-Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường ray.
-Lao lên cứu các em bất chấp nguy hiểm: em lao ra khỏi nhà như tên bắn , la lớn báo hiệu tàu hỏa đến , Hoa Lan đứng ngây người , Vịnh nhào tơí ôm Lan lăn xuống mép ruộng .
-Ý 3 : Sự dũng cảm của Út Vịnh cứu 2 em nhỏ.
- HS trả lời
- HS trả lời
-HS đọc từng đoạn nối tiếp, lớp nhận xét cách đọc diễn cảm toàn bài.
- 1HS nêu cách đọc diễn cảm đoạn và đọc, lớp nhận xét cách đọc.
-HS đọc cho nhau nghe theo cặp – 4 HS đọc.
-3HS thi
-HS nêu
-HS lắng nghe .
* Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................
______________________
Tiết 3
Toán 
LUYỆN TẬP
I– Mục tiêu :
-Giúp HS củng cố lại kiến thức, kĩ năng thực hành phép chia, viết kết quả phép chia dưới dạng phân số và số thập phân, tìm tỉ số phần trăm của hai số.
 II- Đồ dùng dạy học :1 - GV : Bảng phụ
 2 - HS : Vở làm bài.
III-Kĩ thuật dạy học: KT “ chúng em biết 3”
VI - Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4’
1’
30’
3’
1’
A/ Ổn định lớp : 
B/ Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS nêu các tính chất của phép chia.
- Gọi 1 HS lên bảng: Tính bằng 2 cách khác nhau: 0,9 : 0,25 + 1,05: 0,25
C/ Bài mới : 
 1- Giới thiệu bài : Luyện tập 
2- HDHS luyện tập : 
* Bài 1:-Gọi 1 HS nêu yêu cầu
Gọi 3HS lên bảng làm/ lượt.
Gọi HS nối tiếp đọc bài làm, nhận xét.
- Gọi HS nhắc lại cách chia STP, STN, PS, 
* Bài 2:- Nêu yêu cầu?
- Gọi HS nhắc lại quy tắc nhẩm
- Tổ chức trò chơi “Ai nhẩm giỏi”
- Chia lớp theo nhóm 3 thi làm bài
- Đội nào song sớm nhất và đúng thì được cả lớp khen.
- GV tổng kết khen thưởng.
- Gọi HS nêu cách làm
* Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài.
GV viết: 3 : 4 , yêu cầu HS thảo luận cặp:
+Chuyển phép chia sang phân số.
+Chuyển sang số thập phân.
Gọi 3 HS lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
*Bài 4:- Đọc đề bài?
Hs thảo luận nhóm đôi.
Gọi HS nêu kết quả và cách làm.
3- Củng cố :
- Gọi HS nêu cách tính tỉ số phần trăm của hai số và cách chia nhẩm.
4- Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Về nhà làm bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập. 
- Hát 
- 1 HS nêu các tính chất.
- 1 HS làm bài.
- HS nghe .
1HS
- HS làm bài.
- HS đọc kết quả: a/ 2/17; 22; 4
b/ 1,6; 35,2; 5,6; 0,3; 32,6; 0,45 
-HS khác nhận xét.
HS nối tiếp nhắc
-1HS
-HS nhắc lại
Các nhóm nhận nhiệm vụ, tiến hành thảo luận.
a)3,5 : 0,1 = 35; 6,2 : 0,1 = 62
 7,2 : 0,01 = 720; 9,4 : 0,1 = 94
 8,4 : 0,01 = 840 ; 5,5 : 0,01 = 550
b)12: 0,5 = 24; 11 : 0,25 = 44 
 20 : 0,25 = 80 24 : 0,5 = 48 
 15 : 0,25= 60
- HS nối tiếp nêu.
-1 HS đọc.
 3 : 4, ta viết: 
Trong đó: Số bị chia là tử số; số chia là mẫu số; dấu chia thay bằng dấu gạch ngang.
Thực hiện phép chia 2 số tự nhiên.
 1 : 5 = 0,5
 7 : 4 = 1,75
-1HS
2 HS thảo luận với nhau và nêu kết quả: D
HS nêu.
- HS nêu.
* Rút kinh nghiệm: 
_________________________
. Tiết 4
Lịch sử
TIẾT Û ĐỊA PHƯƠNG : TÌM HIỂU VỀ ANH HÙNG NGÔ MÂY 
 I/ Mục tiêu :
 - HS nắm được về năm sinh , quê hương , chiến công hiển hách của anh hùng Ngô Mây .
 - HS thêm tự hào về người anh hùng của quê hương , thêm yêu quê hương , yêu đất nước . Biết ơn những người đã hi sinh vì dân tộc , từ đó cố gắng học tập tốt hơn .
 II/ Đồ dùng dạy học : Tranh về quê hương anh , bài viết về anh hùng Ngô Mây 
 III/ Kĩ thuật dạy học: KT “ chúng em biết 3”
VI/ Lên lớp :
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4’
1’
27’
2’
A/ Oån định : 
B/ Kiểm tra bài cũ:
Nêu nguồn gốc tên huyện Phù Cát?
Người dân Phù Cát có truyền thống hiếu học như thế nào?
C/ Bài mới : 
1/ Giới thiệu : Tìm hiểu về anh hùng Ngô Mây
2/ HDHS tìm hiểu bài : 
a/ HĐ1: Thảo luận nhóm
Ngô Mây sinh năm nào? Tại đâu?
-Em hãy trình bày những hiểu biết của em về anh hùng Ngô Mây ?
(KT “ chúng em biết 3”)
b/ HĐ2: Làm việc cả lớp
- Gọi đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét.
- Anh đã được nhà nước truy tặng Huân chương Chiến công hạng Nhì và danh hiệu “ Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân “
3/ Củng cố – dặn dò :
 - Nêu câu hỏi để HS rút bài học
- Về nhà tìm đọc những câu chuyện viết về anh hùng Ngô Mây 
- 2HS trả lời 
-HS chú ý lắng nghe 
* Các nhóm thảo luận:
- Ngô Mây sinh năm 1924 tại thôn Vân Triêm , xã Cát Chánh , huyện Phù Cát , tỉnh Bình Định .
-Nhà nghèo, cha mất sớm, năm 1945 Ngơ Mây cùng tham gia cướp chính quyền ở huyện lỵ. Tháng 7-1947, Ngơ Mây từ biệt mẹ già nhập ngũ. Anh xung phong vào Tiểu đồn 120, Đại đồn 305
Đêm 23-10-1947, đơn vị tập kết tại xĩm Ké, làm lễ xuất quân. Ngơ Mây cổ quàng khăn đỏ (tất cả các chiến sĩ quyết tử lúc đĩ, khi xung trận đều quàng khăn đỏ) ơm chặt trái bom, đứng trước cờ nghiêm trang tuyên thệ: “Xin thề, sẵn sàng hy sinh vì Tổ quốc”. 1 giờ sáng ngày 24, đơn vị hành quân chiếm lĩnh trận địa. Đại bộ phận bố trí phía Đơng đường 19, cĩ nhiệm vụ nổ súng bắn chặn nhằm thu hút địch. Bộ phận phía Tây (cách đĩ vài trăm mét), trong đĩ cĩ Ngơ Mây, lợi dụng rừng rậm áp sát đường để đảm bảo tính bất ngờ. Và đúng như dự kiến, khoảng 8 giờ ngày 24-10, một đồn 4 xe GMC chở đầy lính Âu Phi từ An Khê chạy tới. Vừa thấy cầu bị cháy (đêm 23-10, quân ta đã đốt cầu Suối Vối), tên sĩ quan chỉ huy Pháp cho xe dừng lại. Ở phía Đơng đường, quân ta đồng loạt nổ súng. Bọn giặc nhảy xuống xe dùng hỏa lực phản ứng mạnh. Súng trung liên của ta bắn được hai loạt 12 viên thì bị hĩc đạn, sửa được bắn tiếp một loạt nữa lại hĩc, đạn cũng chỉ cịn 6 viên, súng trường mỗi cây 5 viên, cũng hết đạn. Ta tạm thời rút về hướng Đơng. Vừa lúc ấy cĩ tiếng xe thiết giáp ầm ầm chạy tới. Một xe AM to lớn đen sì dừng giữa trận địa. Đồn xe 5 chiếc cụm lại, địch đứng khá đơng quanh xe bọc thép. Tất cả chúng đều tập trung chú ý về hướng ta thu quân. Tên chỉ huy đứng trên xe AM quát to: “Việt Minh đâu, Việt Minh đâu?”.
Khi xe thiết giáp g ... Mục tiêu :
 -Kiến thức : HS biết nhiệm vụ của người HS đối với địa phương .
 -Kỹ năng :Có những hành động và việc làm thiết thực để xây dựng góp phần làm cho địa phương ngày càng đẹp hơn.
 -Thái độ : Có ý thức góp phần xây dựng làm cho quê hương ngày càng văn minh hơn .
	B/ Tài liệu , phương tiện : 
-GV :Tranh , ảnh về các cơ quan đường phố của thị trấn Ngô Mây .
 C/ Hoạt động dạy học:
TG 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
15’
18’
2’
HĐ1: Tìm hiểu thông tin (qua hình ảnh về đường phố , các cơ quan ban ngành của thị trấn )
*Mục tiêu : HS nhận biết vẻ đẹp cảnh quan của địa phương như :à đường phố , các cơ quan , trường học , công viên
 *Cách tiến hành :
-GV yêu cầu HS xem ảnh và nói về nội dung của các hình ảnh 
-Cho các nhóm thảo luận.
-Cho đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận .
-GV kết luận nói lên sự phát triển , đi lên ngày càng giàu đẹp , văn minh hơn của địa phương .
HĐ2: HS thảo luận về nhiệm vụ của người HS đối với địa phương 
* Mục tiêu :HS biết được 1 số nhiệm vụ của người HS đối với địa phương .
* Cách tiến hành :
- GV nêu câu hỏi cho HS cả lớp trả lời :
+ Là người HS , nhiệm vụ của em là làm gì cho địa phương ? 
- Cho HS làm việc cá nhân .
- GV mời một số HS lên trình bày , cả lớp bổ sung .
- GV kết luận : 
 Là HS chúng ta phải tham gia các hoạt động do Ủy ban nhân dân xã ( phường)tổ chức cho trẻ em . Như : Tham gia dọn vệ sinh đường phố ; Thực hiện tốt ý thức giữ vệ sinh công cộng ; Chấp hành tốt luật lệ giao thông đường phố ; Tuyên truyền cho mọi người thực hiện tốt về giữ vệ sinh môi trường và chấp hành tốt luật giao thông 
HĐ nối tiếp : Về nhà tìm hiểu về một số hoạt động có thể làm cho địa phương ngày càng giàu đẹp , văn minh hơn mà HS chúng ta có thể làm được .
- HS xem ảnh và nói về nội dung của các hình ảnh sưu tầm được .
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm lên trình bày
-HS theo dõi.
-HS làm việc cá nhân.
-HS lên trình bày,lớp bổ sung –
HS lắng nghe.
HS lắng nghe
 * Rút kinh nghiệm :
__________________________
Lịch sử địa phương : TÌM HIỂU VỀ ANH HÙNG VŨ BẢO
 I/ Mục tiêu :
 - HS nắm được về năm sinh , quê hương , chiến công hiển hách của anh hùng Vũ Bảo .
 - HS thêm tự hào về người anh hùng của quê hương , thêm yêu quê hương , yêu đất nước . Biết ơn những người đã hi sinh vì dân tộc , từ đó cố gắng học tập tốt hơn .
 II/ Đồ dùng dạy học Tranh về quê hương anh , bài viết về anh hùng Vũ Bảo 
 III/ Kĩ thuật dạy học: KT “ trình bày 1 phút”
 VI / Lên lớp :
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
3’
1’
31’
3’
A/ Ổn định :
B/ Kiểm tra bài cũ:
Nêu tên các xã và thị trấn Phù Cát?
 Nêu vai trò của 
C/Bài mới : 
1/ Giới thiệu : Nêu mục tiêu bài học .
2/ Nội dung :
 a/ Hoạt động 1 : Tìm hiểu về anh hùng Vũ Bảo 
+ Em hãy trình bày những hiểu biết của em về anh hùng Vũ Bảo ?( KT “ trình bày 1 phút”)
+ HS khác nhận xét bổ sung thêm .
GV trình bày hoàn chỉnh :
- Vũ Bảo sinh năm 1949 tại thôn An Quang , xã Cát Khánh , huyện Phù Cát , tỉnh Bình Định .
- Trong một lần bảo vệ đoàn cán bộ cách mạng của ta thoát khỏi vòng vây địch , trong thế hiểm nghèo Vũ Bảo đã dũng cảm chèo thuyền đưa cán bộ vượt cửa Đề Gi qua Vĩnh Lợi . Khi thuyền ra đến giữa dòng thì địch phát hiện và bắn xối xả vào thuyền , anh đề nghị các chú nhảy xuống sông bám vào mạn thuyền tránh đạn để mình em chèo thuyền qua sông . Thấy tình thế nguy hiểm chi Vũ Bảo , một chiến sĩ CM định cheò thay nhưng anh không cho . Vừa chèo thuyền anh vừa nói : “ Một mình cháu có hy sinh cũng không ảnh hưởng nhiều đến cách mạng , nếu các chú hy sinh thì thiệt hại cho Tổ quốc cho đồng bào nhiều “. Vừa dứt lời thì anh bị một viên đạn xuyên qua ngực , tuy bị thương nhưng anh vẫn cố gắng chèo để đưa đoàn cán bộ qua sông an toàn . Trước lúc hy sinh anh còn kịp đưa tay sờ từng người và hỏi : “ Các chú có sao không ?” , khi đã biết đoàn cán bộ vẫn bình an anh nở nụ cười tươi mãn nguyện và vĩnh viễn ra đi tại bờ sông Vĩnh Lợi Phù Mỹ ngày 26-7-1963 , khi anh vừa tròn 14 tuổi , còn ở tuổi đội viên . Hành động hy sinh anh dũng của anh đã được Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tặng thưởng Huân chương Giải phóng hạng Ba và Nhà nước phong tặng danh hiệu “ Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân “
 b/ Hoạt động 2 :Thảo luận cả lớp 
GV nêu một số câu hỏi yêu cầu HS trả lời để kiểm tra khả năng tiếp thu , nhớ nội dung câu chuyện .
3/ Củng cố – dặn dò :
 - 1HS trình bày lại những hiểu biết của em về anh hùng Vũ Bảo .
- Về nhà tìm đọc những câu chuyện viết về anh hùng Vũ Bảo 
-2 HS trả lời.
- HS trả lời 
HS chú ý lắng nghe 
HS thảo luận và trao đổi với bạn bên cạnh trả lời các câu hỏi 
- HS nghe.
* Rút kinh nghiệm :
__________________________
Tiết 5
Mĩ thuật:
 VẼ THEO MẪU
VẼ TĨNH VẬT (vẽ màu)
I.- Mục tiêu
 - Học sinh biết cách quan sát, so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu.
 - Học sinh vẽ được hình và màu theo cảm nhận riêng.
- Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.
II.Chuẩn bị:1.Giáo viên:- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Chuẩn bị một số đồ vật để làm mẫu.
- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
- Hình gợi ý cách vẽ.
2. Học sinh: - Sách giáo khoa, vở tập vẽ.
 - Bút chì, sáp màu, tẩy.
III. Các hoạt động chủ yếu:
Tg
Hoạt động giáo viên
1. Ổn định lớp.
- Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ. 
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Giáo viên kiểm tra một số bài của học sinh tuần trước chưa xong.
H. Ước mơ của em là gì?
H. Em phải làm gì để ước mơ của em trở thành hiện thực?
3. Bài mới.
 - Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài. Học sinh nhắc lại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
*Mục tiêu: giúp HS
 - Giáo viên giới thiệu một số trqnh ảnh tĩnh vật cho học sinh nhận thấy.
H. Mẫu này có mấy đồ vật? Có các đồ vật nào?
- Giáo viên có thể cho học sinh tự bày mẫu.
H. Em thấy hình dáng chung của các vật mẫu như thế nào? 
H. Mẫu vật này gồm có những bộ phận nào?
H. Đồ vật này là đồ vật gì, chúng có hình dáng, màu sắc ra sao? 
H. Vật mẫu nào nằm trước, vật mẫu nào nằm sau?
H. Em hãy nêu sự giống nhau và khác nhau của các đồ vật đó?
H. Các đồ vật này có độ đậm nhạt như thế nào?
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số đồ vật khác nhau để thấy chúng có sự giống và khác nhau.
- Giáo viên nêu tóm tắt: Nhìn chung các đồ vật đều có dạng hình trụ, nhưng khác nhau về các tỉ lệ của các bộ phận, màu sắc và độ đậm nhạt.
- Để vẽ được hình cân đối có bố cục đẹp, cần so sánh các tỉ lệ với nhau và sắp xếp bố cục cân xứng.
Hoạt động 2: Cách vẽ.
*Mục tiêu: giúp HS
- Giáo viên cho học sinh quan sát một số hình mẫu và hướng dẫn học sinh cách vẽ.
- Ước lượng và so sánh tỉ lệ.
+ Tìm chiều cao, chiều ngang để tìm khung hình chung của hai vật mẫu.
- Kẻ trục cho khung hình.
+ Tìm tỉ lệ của thân, miệng, đáy của từng vật mẫu. 
+ Vẽ nét chính bằng các nét thẳng mờ của hai vật mẫu vừa quan sát vừa vẽ để điều chỉnh hình.
- Tìm nét cong của vật mẫu, hoàn thiện hình vẽ.
 - Vẽ đậm nhạt hoặc tìm màu sắc thích hợp.
- Giáo viên cho học sinh tham khảo một số bài vẽ, hình vẽ có hai đồ vật cân đối để học sinh quan sát, tham khảo thêm.
Hoạt động 3: Thực hành.
*Mục tiêu: giúp HS
- Giáo viên cho học sinh quan sát vật mẫu, học sinh vẽ vật mẫu theo nhóm đã chuẩn bị và vẽ bài vào vở.
- Tìm hình dáng chung cân đối với tờ giấy.
- Tìm đặc điểm của hình mình định vẽ.
- Vẽ hình rõ đặc điểm.
- Chú ý đến hình dáng chung của đồ vật. 
- Giáo viên theo dõi hướng học sinh làm bài đúng nội dung, khuyến khích học sinh làm bài.
+ Muốn đánh đậm nhạt hay tô màu tuỳ thích.
+ Đánh đậm nhạt hay tô màu kín hình đều và đẹp.
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
*Mục tiêu: giúp HS
- Giáo viên chọn một số bài gợi ý cho học sinh nhận xét.
H. Em có nhận xét gì về hình vẽ của bạn?
H. Bạn sắp xếp hình vẽ đã cân xứng chưa?
H. Trong bài này em thích bài nào nhất?
- Dựa trên bài của học sinh giáo viên gợi ý thêm và xếp loại cho học sinh.
- Khen ngợi những bài vẽ đúng và đẹp.
- Nhận xét chung tiết học.
- Học sinh quan sát tìm hiểu nội dung.
- Mẫu có hai dồ vật; mẫu cái chai, quả cam, bình nước cái ly,...
- Đều là hình trụ, hình khối cầu,...
- Cái ca có hình trụ, có miệng, thân và đáy, màu vàng,...
- Cái ly nằm trước cái ca vì cái ly nhỏ và thấp hơn,...
- Đều có Miệng, thân, đáy, nhưng khác về kích thước, màu sắc,...
- Bình nước dày hơn nên có độ đậm , cái ly sáng hơn bằng thuỷ tinh nên ta thấy có độ nhạt hơn,...
- Học sinh nghe.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh tìm hiểu cách vẽ.
- Học sinh quan sát tìm hiểu cách vẽ.
-Học sinh tìm hình.
- Tìm hình cân đối.
- Học sinh tìm đậm nhạt bằng chì hoặc, màu.
- Hoc sinh quan sát. 
- Học sinh quan sát hình mình chuẩn bị và vẽ vào vở
- Tìm hình.
- Hình dáng chung.
- Tìm độ sáng tối bằng chì hoặc bằng màu.
- Học sinh nhận xét bài trên bảng.
- Hình vẽ rõ nội dung và cân xứng.
 - Bố cục cân xứng.
- Học sinh chọn bài vẽ đẹp.
- Học sinh quan sát giáo viên đánh giá bài.
* Dặn dò: 
- Quan sát đồ vật xung quanh và tìm hình dáng chung.
- Sưu tầm tranh ảnh về trại hè thiếu nhi trên sách báo, tạp chí, chuẩn bị cho bài học sau.
_________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32.doc