Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 32 - Trường Tiểu học TTVL

Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 32 - Trường Tiểu học TTVL

Tiết 2: Tập đọc:

ÚT VỊNH

I.Mục tiêu:

 1.Giúp HS đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng: chềnh ềnh, mát rượi, ray, réo còi. Hiểu các từ ngữ phần chú giải, hiểu ND bài: Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai.

 2.Rèn KN đọc diễn cảm lưu loát, đọc đúng ngữ điệu, hiểu và trả lời đúng, đủ các câu hỏi thuộc ND bài.

 3.Giáo dục HS chấp hành tốt luật An toàn giao thông, tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.

II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ (SGK), bảng phụ chép đoạn 3,4.

 

doc 26 trang Người đăng hang30 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 32 - Trường Tiểu học TTVL", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 32
Ngày soạn: 18-4-2009
Ngày giảng: T2- 20-4-2009
Tiết 2: Tập đọc:
ÚT VỊNH
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng: chềnh ềnh, mát rượi, ray, réo còi. Hiểu các từ ngữ phần chú giải, hiểu ND bài: Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai.
	2.Rèn KN đọc diễn cảm lưu loát, đọc đúng ngữ điệu, hiểu và trả lời đúng, đủ các câu hỏi thuộc ND bài.
	3.Giáo dục HS chấp hành tốt luật An toàn giao thông, tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ (SGK), bảng phụ chép đoạn 3,4.
III.Các hoạt động dạy- học:
A. KT bài cũ
 (5 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện đọc- THB.
a.Luyện đọc
 (12 phút)
b.Tìm hiểu bài
 (12 phút)
c. Đọc diễn cảm
 (8 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Gọi HS đọc bài: Bầm ơi, trả lời câu hỏi thuộc ND bài.
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- HD quan sát tranh minh hoạ bài đọc.
- HD chia đoạn đọc : 4 đoạn
- HS đọc nối tiếp lần 1, kết hợp đọc tiếng khó.
- HS đọc nối tiếp lần 2,kết hợp giải nghĩa từ
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 3.
- NX, đọc mẫu toàn bài.
- HD đọc thầm, trả lời câu hỏi:
1.Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh  qua.
+ Từ ngữ: sự cố, nằm chềnh ềnh.
2. Tham gia phong trào: em yêu đường sắt quê hương, thuyết phục Sơn, đường tàu.
+ Từ ngữ: thuyết phục.
+ Ý chính 1: Út Vịnh thực hiện nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt.
3.Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã Út Vịnh nhìn ra đường sắt đã thấy điều gì?
(Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên 
đường tàu)
+ Từ ngữ: giả đi bán cá.
4.Vịnh lao ra khỏi nhà,  mép ruộng.
+ Từ ngữ: nhào tới.
5. Ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông, dũng cảm, nhanh trí cứu em nhỏ
+ Ý chính 2: Ý thức trách nhiệm của Út Vịnh đã cứu sống hai em nhỏ.
- Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài.
- HD đọc diễn cảm đoạn 3,4 trên bảng phụ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- NX, ghi điểm cho HS.
- Gọi HS tìm ND bài học.
- NX, ghi bảng nội dung bài.
- Củng cố, liên hệ, giáo dục.
- Giao BT về nhà.
- 1 em
- NX, BS
- Nghe
- Nghe
- 1 em
- QS, NX
- Theo dõi
- 4 em
- 4 em
- 4 em
- Nghe
- Trả lời.
- NX, BS
- 4 em
- Nghe
- Thực hiện
- Nối tiếp
- Nghe
- 2 em
- Nghe, ghi vở.
- Nghe.
Tiết 4: Toán:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS củng cố KN thực hành phép chia, viết kết quả của phép chia dưới dạng phân số và số TP, tìm tỉ số phần trăm của hai số. ( * làm BT 4)
	2.Rèn KN thực hành làm tính và giải toán nhanh, chính xác, thành thạo.
	3.Giáo dục HS tính tự giác, tích cực trong giờ học, cẩn thận khi làm bài tập.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1: SGK-164
 (15 phút)
Bài 2: SGK-164
 (10 phút)
Bài 3: SGK-164
 (7 phút)
Bài 4: SGK-164
 (5 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Trực tiếp.
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Cho HS làm bài và chữa bài cả lớp.
- NX, chốt kết quả đúng:
a) ; 16 : 
 9: 
b) 72 : 45 = 1,6 281,6 : 8 = 35,2
 15 : 50 = 0,3 912,8 : 28 = 32,6
 300,72 : 53,7 = 5,6
 0,162 : 0,36 = 0,45
- Cho HS tự làm bài và chữa bài cả lớp, nêu cách thực hiện
- NX, chốt kết quả đúng:
a) 3,5 : 0,1 = 35 8,4 : 0,01 = 840
 7,2 : 0,01 = 720 6,2 : 0,1 = 62
 9,4 : 0,1 = 94
 5,5 : 0,01 = 550
b) 12 : 0,5 = 24 20 : 0,25 = 80
 11 : 0,25 = 44 24 : 0,5 = 48
 15 : 0,20 = 60
- Gọi HS nêu ND, y/c BT.
- HD làm mẫu (SGK)
- Cho HS làm bài và chữa bài cả lớp.
- NX, chốt lời giải đúng:
b) 7 : 5 = = 1,4 c) 1 : 2 = = 0,5
 d) 7 : 4 = = 1,75
* Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS tự tóm tắt và giải bài toán vào vở, 2 em làm bảng nhóm.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
 Bài giải
Tổng số HS cả lớp là:
 18 + 12 = 30 (HS)
Tỉ số HS nam so với cả lớp:
 Đáp số: Khoanh vào D: 40 %
- Củng cố về phép chia.
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Giao BT về nhà.
- Nghe
- 1 em
- CN thực hiện
- Nghe
- Thực hiện
- Nghe
- 1 em
- Theo dõi
- Thực hiện
- Chữa BT
- 1 em
- CN thực hiện
- Chữa BT
- Nghe
- Ghi nhớ.
 BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Khoa học:
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I.Mục tiêu:
1.Sau bài học giúp HS có khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên, kể tên một số tài nguyên thiên nhiên của nước ta. Nêu được ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
2.Rèn luyện KN quan sát, thảo luận, trình bày lưu loát nội dung các hình trong SGK và ND bài học.
3.Giáo dục HS biết sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh ảnh, thông tin (SGK- 130,131) , phiếu HT.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (3 phút)
B.Bài mới.
1.Giới thiệu bài
2.HD hoạt động.
HĐ1: Các loại tài nguyên thiên nhiên.
 (19 phút)
HĐ2: Ích lợi của tài nguyên thiên nhiên.
 (10 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Gọi HS nêu khái niệm về môi trường ?
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp.
- Bước 1: HD làm việc theo nhóm: Đọc mục “Bạn cần biết”, quan sát các hình minh hoạ SGK- 130,131 và trả lời:
+ Thế nào là tài nguyên thiên nhiên ?
+ Loại tài nguyên nào được thể hiện trong từng hình minh hoạ ?
+ Xác định công dụng của mỗi loại tài nguyên đó ?
- Bước 2: làm việc cả lớp: 
+ các nhóm trình bày nội dung thảo luận (mỗi nhóm 2 hình)
+ Nhóm khác NX, BS.
- NX, kết luận, ghi bảng: Tài nguyên thiên nhiên là của cải sẵn có trong môi trường tự nhiên, con người khai thác và sử dụng chúng cho ích lợi của bản thân và cộng đồng.
- Bước 1: nêu tên trò chơi và HD cách chơi.
- Chia lớp thành 3 đội chơi: trong cùng một đội chơi người đứng đầu viết tên một tài nguyên thiên nhiên, người tiếp theo viết công dụng của tài nguyên đó. (trong cùng thời gian 5 phút đội nào viết được nhiều là thắng cuộc)
- Bước 2: Cho HS thực hiện chơi như HD
- Tổng kết trò chơi, biểu dương đội thắng cuộc
- Gọi HS đọc mục : Bạn cần biết SGK- 130.
- Củng cố nội dung bài học, liên hệ thực tế.
- Dặn HS ghi nhớ liến thức, chuẩn bị bài sau.
- 1 em
- Nghe
- Nghe
- 4 nhóm
- Nối tiếp
- NX, BS
- Nghe, ghi vở
- Nghe
- Đứng theo đội chơi.
- Thực hiện.
- Nghe
- 2 em
- Nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 2: Tiếng Việt (BS):
ÔN TẬP CÁCH VIẾT HOA DANH TỪ
I.Mục tiêu:
	1.Củng cố, giúp HS nắm vữngquy tắc viết chính tả về danh từ trong bài, tìm và viết đúng các DT có trong bài chính tả.
	2.Rèn KN viết đúng chính tả, trình bày bài sạch- đẹp, có ý thức rèn luyện chữ viết đẹp.
	3. Giáo dục HS yêu môn học, có ý thức chăm luyện chữ viết hàng ngày.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (5 phút)
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD hoạt động
HĐ1: Ôn tập về cách viết hoa.
 (5 phút)
HĐ2: Luyện viết
 (28 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (2 phút)
- KT quy tắc viết hoa các huân chương, danh hiệu, giải thưởng ?
- NX, ghi điểm.
- Trực tiếp.
- Gọi HS nêu cách viết hoa danh từ riêng chỉ người VN, người nước ngoài, DT riêng chỉ địa danh ?
- NX, kết luận.
- Yêu cầu học sinh mở SGK- 111 đọc bài: Thiên đường của phụ nữ.
- Giao nhiệm vụ cho HS: 
+ Tìm những cụm từ chỉ các DT có trong bài văn trên.
+ Nhận xét và nêu cách viết hoa các từ, cụm từ đó.
- Gọi HS lên bảng viết và nêu cách viết danh từ, cụm danh từ.
- NX, kết luận.
- Yêu cầu HS viết lại các DT, cụm DT vào vở, 2 em viết vào bảng phụ.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
 Giu – chi – tan ; Mê – hi – cô 
- Yêu cầu HS tìm thêm các DT, cụm DT.
- Gọi HS trình bày miệng và nêu cách viết.
- NX, ghi điểm cho những HS tìm được nhiều và đúng.
- Củng cố về cách viết hoa DT.
- NX, đánh giá giờ học, giao BT về nhà.
- 2 em
- Nghe
- Nghe
- 2 em
- Nghe
- CN thực hiện
- Thực hiện
- 3-4 em
- Nghe
- Thực hiện
- Nghe
- Thực hiện
- Nối tiếp
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 3: Toán (BS):
LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA
I.Mục tiêu:
	1.Củng cố, giúp HS nắm vững các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số TN, số TP, phân số thông qua việc làm tính và giải toán.
	2.Rèn luyện KN thực hành làm tính và giải toán chính xác, thành thạo.
	3.Giáo dục học sinh tính tự giác, tích cực trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy- học: - Vở BT toán tập 2, bảng nhóm.
III.Các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1: VBT- 95
 (8 phút)
Bài 3: VBT- 95
 (10 phút)
Bài 1: VBT- 96
 (12 phút)
Bài 2: VBT- 96
 (8 ph út)
3.Củng cố-D.Dò
 (2 phút)
- Trực tiếp.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu BT.
- Cho HS làm bài vào vở, 3 em lên bảng.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
a) 4,25 3 = 12,75 kg
b) 5,8 2 + 5,8 3 = 5,8 (2 + 3 ) 
 = 5,8 5 = 29 m2
c) 3,6 (1 + 9) = 3,6 10 = 36 ha
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài cả lớp.
 Bài giải
Số người tăng thêm năm 2006 là:
 7 500 : 100 1,6 = 120 (người)
Số người của xã Kim Dường đến hết năm 2006 là:
 7 500 + 120 = 7 620 (người)
 Đáp số: 7 620 người.
- Gọi HS đọc y/c BT.
- Cho HS tự làm bài vào vở, 2 em làm vào bảng nhóm.
- Chữa bài cả lớp, chốt kết quả đúng.
a) 351 : 54 = 6,5 b) = 
 8,46 : 3,6 = 2,35 = 
 204,48 : 48 = 4,26
- G ọi HS n êu y/c BT.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách chia một số cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001; chia một số cho 0,25 ; 0,5 đã học.
- Cho HS làm bài vào vở, 3 em lên bảng.
- Chữa bài cả lớp, nêu cách làm.
a) 520 ; 4,7 - chia một số cho 0,1 ta lấy
 520 ; 0,5 số đó nhân với 10.
b) 8700 ; 5400 - chia một số cho 0,01 ta 
 8700 ; 4200 lấy số đó nhân với 100.
c) 60 ; 36 - chia một số cho 0,25; 0,5 
 128 ; 48 lấy số đó nhân với 4, với 2
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức, làm các BT còn lại trong vở BT.
- Nghe
- Nghe
- Thực hiện
- Chữa BT.
- 1 em
- Thực hiện
- 1 em
- Thực hiện
- Chữa BT.
- 1 em
- 2 em
- Thực hiện
- Nối tiếp
- Nghe
- Ghi nhớ.
Ngày soạn: 19-4-2009
Ngày giảng: T3 -21-4-2009
Tiết 1: Toán:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS củng cố về cách tìm tỉ số phần trăm của hai số, thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm, giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
* HS khá- giỏi : Làm BT 1a,b và bài tập 4.
	2.Rèn KN vận dụng , làm tính và giải toán nhanh, chính xác.
	3.Giáo dục HS tính cẩn thận, tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu HT cá nhân khổ to, bảng con.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1: SGK-165
 (10 phút)
Bài 2: SGK-165
 (7 phút)
Bài 3: SGK-165
 (10 phút)
Bài 4: SGK-165
 (10 phút)
3.Củng cố- D.Dò
 (3 phút)
- Trực tiếp.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu BT.
- Cho HS làm bài và chữa bài cả lớp.
- NX, chốt kết quả đúng:
* a) = 0,4 = 40 % b) = 0,66 = 66 %
 c) 3,2 : 4 = 0,8 = 80 % 
 d) 7,2 : 3,2 = 2,25 = 225 %
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS thực hiện lần lượt vào bảng ... ó bao nhiêu huyện, thị, kể tên các huyện , thị đó ?
- Các nhóm trình bày ND thảo luận.
- NX, kết luận: HG có 11 huyện, thị đó là: 
Bắc Quang- Quang Bình- HSP – Xín Mần- Vị Xuyên- HG - Bắc Mê - Quản Bạ- Yên 
Minh - Đồng Văn – Mèo Vạc. trong đó BQ có diện tích lớn nhất.
+ Vị Xuyên có DT lớn thứ 2: 1473,30 km2
Số dân: 81.382 người. Gồm 02 thị trấn và 21 xã. Sản phẩm chính là: lúa, ngô, lạc.
(chè, cam, quế là đặc sản của VX)
- Củng cố ND bài, liên hệ, giáo dục.
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Giao BT về nhà.
- Nghe
- Trả lời
- NX, BS.
- Nghe, ghi vở.
- Nghe
- Trả lời
- NX, BS
- Nghe, nhớ.
- Các nhóm 3 thực hiện.
- Đại diện
- Nghe, ghi nhớ.
- Nghe
- Ghi nhớ.
Ngày soạn: 21 - 4-2009
Ngày giảng: T5-23 -4-2009
 Tiết 3: Toán:
ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và KN tính chu vi, diện tích một số hình đã học: hình vuông, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn.
	2.Rèn luyện KN vận dụng các công thức để giải toán nhanh, chính xác.
3.Giáo dục HS yêu môn học, cẩn thận, kiên trì khi giải toán.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ vẽ các hình, hình vẽ (BT3)
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2. Ôn tập công thức.
 (8 phút)
3.Luyện tập
Bài 1: SGK- 166
 (10 ph út)
Bài 2: SGK-167
 (8 phút)
Bài 3: SGK-167
 (12 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (2 phút)
- Trực tiếp, ghi đầu bài lên bảng.
- Gắn bảng phụ, gọi HS nêu tên hình, công thức tính chu vi, DT của từng hình.
- Ghi công thức tính dưới mỗi hình tương ứng, gọi HS nhắc lại.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Lưu ý HS: cần tìm chiều rộng khi đã biết chiều dài sau đó tính chu vi và DT.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài cả lớp.
- NX, chốt lời giải đúng:
 Bài giải
a) Chiều rộng khu vườn HCN là:
 120 = 80 (m)
Chu vi khu vườn HCN là:
 (120 + 80) 2 = 400 (m)
b) Diện tích khu vườn HCN là:
 120 80 = 9.600 (m2) = 0,96 (ha)
 Đáp số:a)400 m
 b) 9.600 m2 hay 0,96 ha.
*Đọc y/c BT: Giúp HS nắm vững y/c BT.
- Yêu cầu HS: quan sát hình vẽ, nêu độ dài các cạnh, tính độ dài thực của mảnh đất rồi tính diện tích.
- Cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
 Bài giải
 Đáy lớn 5 1000 = 5000 (cm) = 50 (m)
Đáy bé 3 1000 = 3000 (cm) = 30 (m)
Chiều cao 2 1000 = 2000 (cm) = 20 (m)
DT mảnh đất hình thang là:
 (50 + 30 ) 20 : 2 = 800 (m2)
 Đáp số: 800 m2
- Gọi HS nêu y/c BT.
- HD quan sát, NX hình: hình vuông ABCD gấp 4 lần DT tam giác BOC mà DT tam giác BOC có thể tính được theo 2 cạnh, mỗi cạnh đều bằng 4 cm.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm bài vào vở, 1 em lên bảng giải.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
 Bài giải
 a) DT hình vuông ABCD là:
 (4 4 : 2) 4 = 32 (cm2)
b) DT hình tròn là:
 4 4 3,14 = 50,24 (cm2)
DT phần đã tô màu của hình tròn là:
 50,24 - 32 = 18,24 (cm2)
 Đáp số: a) 31 km
 b) 18,24 cm2
- Củng cố ND bài
- NX, đánh giá chung giờ học
- Giao BT về nhà.
- Nghe
- 1 em
- 2 em
- 1 em
- 1 em
- Nghe
- Thực hiện
- Nghe
- Nghe
- QS, NX
- Thực hiện
- Theo dõi
- 1 em
- QS, NX
- Thực hiện
- Theo dõi
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ.
 Tiết 4: Tập làm Văn:
TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật theo đề bài đã cho: Bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày.	2.Rèn luyện KN tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài viết của mình, biết sửa bài, viất lại một đoạn của bài cho hay hơn.
	3.Giáo dục HS biết yêu quý vật nuôi, chăm sóc và nuôi dưỡng con vật có ích.
II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi một số lỗi điển hình cần chữa chung.
 - Vở BT. 
III.Các hoạt động dạy- học:
1.giới thiệu bài
2. NX kết quả bài viết của HS.
 (10 phút)
3. HD chữa bài
 (27 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Trực tiếp.
- Chép đề bài lên bảng lớp, HD phân tích đề
a) NX chung kết quả bài viết của cả lớp:
+ Những ưu điểm chính: đã xác định đúng yêu cầu đề bài, bài viết đủ bố cục, trình tự miêu tả hợp lí.
+ Những hạn chế: Một số bài viết dùng từ đặt câu chưa chính xác, câu văn lủng củng, chưa thể hiện sự quan sát riêng.
b)Thông báo điểm cụ thể, trả bài cho HS.
- Gọi HS đọc nối tiếp các nhiệm vụ 2,3,4 của tiết trả bài.
a) HD sửa lỗi chung:
+ Treo bảng phụ, chỉ những lỗi cần thiết (cách dùng từ đặt câu, câu văn lủng củng)
+ Gọi HS lên bảng chữa từng lỗi, cả lớp tự chữa vào vở nháp.
- NX, sửa chữa cho đúng.
b) HD sửa lỗi trong bài:
- Yêu cầu HS tự đọc lời NX của GV, đọc những chỗ gV chỉ lỗi trong bài, viết vào vở BT hoặc vào phiếu các lỗi trong bài theo từng loại, sửa lỗi và đổi bài cho nhau cùng 
soát lại cho đúng.
c) Đọc cho HS nghe một số đoạn văn, bài văn hay của HS trong lớp: Điệp, Quỳnh, Cát, Linh, Trang.
- Cho HS trao đổi tìm ra cái cần học tập.
d) HD chọn viết lại một đoạn trong bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại.
- NX, chấm điểm những đoạn văn hay.
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Giao BT về nhà.
- Nghe
- Nghe
- Nghe
- 3 em
- Theo dõi
- Nối tiếp
- Nghe
- CN thực hiện
- Nghe
- 1 em
- Tự trao đổi
- Thực hiện
- Nối tiếp
- Nghe
- Nghe
- Ghi nhớ.
Ngày soạn: 22-4-2009
Ngày giảng: T6-24 -4-2009
 Tiết 2: Toán: 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
	1.Giúp HS ôn tập, củng cố cách tính chu vi, diện tích một số hình đã học, áp dụng giải các bài toán có lên quan đến tỉ lệ.
	2.Rèn luyện KN vận công thức để tính chu vi, diện tích một số hình nhanh, chính xác, thành thạo. (* làm BT3)
	3.Giáo dục HS tính cẩn thận, tự giác , tích cực trong giờ học.
II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu BT, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1: SGK-167
 (7 phút)
Bài 2: SGK-167
 (7 phút)
Bài 3: SGK-164
 (10 phút)
Bài 4: SGK-164
 (10 phút)
4.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Trực tiếp.
-Gọi HS nêu y/c BT.
- HD HS: Tìm số đo thực của chiều dài, chiều rộng HCN sau đó mới áp dụng vào công thức tính.
- Cho HS tự làm bài và chữa bài cả lớp.
- NX, chốt kết quả đúng:
 Đáp số: a) 400 m ; b) 9 900 m2
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Y/C HS nhắc lại công thức tính DT hình vuông, từ đó tính được cạnh hình vuông.
- Cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
 Bài giải
 Cạnh sân gạch hình vuông là:
 48 : 4 = 12 (m)
 Diện tích sân gạch hình vuông là:
 12 12 = 144 (m2)
 Đáp số: 144 m2
* HS nêu y/c BT. 
- Gợi ý HS: Tính DT thửa ruộng sau đó tính số thóc thu được.
- Cho HS làm bài vào vở, 1 em làm vào bảng phụ.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
 Bài giải
 Chiều rộng thửa ruộng là:
 100 = 60 (m)
 DT thửa ruộng là:
 100 60 = 6000 (m2)
Số thóc thu được trên thửa ruộng là:
 6000 : 100 55 = 3 300 kg 
 Đáp số: 3 300 kg.
- HD HS phân tích từ công thức tính DT hình thang ta tính được chiều cao hình thang:
 h = S : TB cộng hai đáy.
- Cho HS làm vào vở, 2 em làm vào phiếu.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
 Bài giải
 DT hình thang bằng DT hình vuông là:
 10 10 = 100 (cm2)
 Trung bình cộng hai đáy là:
 (12 + 8 ) : 2 = 10 (cm)
 Chiều cao hình thang là:
 100 : 10 = 10 (cm)
 Đáp số: 10 cm.
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Dặn HS ghi nhớ KT, chuẩn bị bài sau.
- Nghe
- 1 em 
- Nghe
- CN thực hiện.
- 1 em
- 1 em
- Thực hiện
- Theo dõi
- 1 em
- Nghe
- Thực hiện
- Nghe
- Nghe
- CN thực hiện.
- Nghe
- Ghi nhớ.
 Tiết 3: Luyện từ và câu:
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM)
I.Mục tiêu:
1.Tiếp tục giúp HS ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu hai chấm, tác dụng của dấu hai chấm (dẫn lời nói trực tiếp, dẫn lời giải thích cho những điều đã nêu trước đó)
2.Rèn luyện KN sử dụng dấu hai chấm trong khi viết văn, đặt câu.
	3.Giáo dục HS thận trọng khi sử dụng dấu câu trong văn bản.
II. Đồ dùng dạy- học: - Vở BT, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy- học:
A. KT bài cũ
 (3 phút)
 B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD luyện tập
Bài 1: SGK-143
 (10 phút)
Bài 2: SGK-143
 (12 phút)
Bài 3: SGK-143
 (12 phút)
3.Củng cố-D.Dò
 (3 phút)
- Gọi HS viết lại BT 2 giờ trước
- NX, đánh giá chung.
- Trực tiếp.
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Gắn bảng phụ (nội dung ghi nhớ về dấu hai chấm):
+ Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời của nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước nó.
+ Khi báo hiệu lời nói nhân vật dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay gạch đầu dòng.
- Cho HS làm BT vào vở.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
a) Dấu (: ) đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
b) Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- Gọi HS ND, Y/c BT.
- HD HS làm bài và chữa bài cả lớp.
a)  rối rít :
Đồng ý là tao chết  (dẫn lời nói trực tiếp)
b) Cầu xin: (dẫn lời nói trực tiếp của nhân V)
c) Kì vĩ: (báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước)
- Gọi HS nêu y/c BT.
- Cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- Chữa bài cả lớp, chốt lời giải đúng:
+ Để người bán hàng không hiểu lầm phải ghi như sau:
 Xin ông là ơn ghi thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
- NX, đánh giá chung giờ học.
- Củng cố ND bài học, liên hệ thực tế khi sử 
dụng dấu hai chấm.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức, chuẩn bị bài sau.
- 1 em
- Nghe
- Nghe
- 1 em
- 1 em đọc lại
- CN thực hiện
- Nghe
- 1 em nối tiếp
- Thực hiện
- Nghe
- 1 em
- Thực hiện
- Theo dõi
- Nghe
- Ghi nhớ.
Tiết 4: Tập làm văn:
TẢ CẢNH (Kiểm tra viết)
I.Mục tiêu:
1.HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh, có bố cục rõ ràng, đủ ý thể hiện được quan sát riêng.
	2.Rèn luyện dùng từ đặt câu, liên kết câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc, trình bày rõ ràng, khoa học.
	3.Giáo dục HS tính tự giác, tích cực học tập, yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh ảnh theo nội dung 4 đề văn.
III.Các hoạt động dạy- học:
A.KT bài cũ
 (3 phút)
 B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.HD làm bài
 (5 phút)
3.HS làm bài.
 (30 phút)
4.Củng cố-D.Dò
 (2 phút)
- KT sự chuẩn bị của HS.
- NX, đánh giá chung.
- Nêu nhiệm vụ, y/c giờ học.
- Giới thiệu tranh ảnh.
- Gọi HS đọc đề bài, GV ghi lên bảng.
- Nhắc HS: nên viết theo dàn bài đã lập giờ trước, tuy nhiên các em cũng có thể chọn đề khác.
- Nếu viết theo đề bài cũ, các em cần kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa sau đó dựa vào dàn ý để viết hoàn chỉnh bài văn.
- Cho HS làm bài vào vở TLV.
- Quan sát, nhắc nhở HS tránh làm lạc đề.
- Thu bài của HS về nhà chấm điểm.
- NX chung giờ học.
- Giao BT về nhà.
- Báo cáo
- Nghe
- Nghe
- QS, NX
- 2 em nối tiếp
- Nghe
- CN thực hiện
- Nộp bài TLV
- Nghe
- Ghi nhớ.
HẾT TUẦN 32.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 32.doc