Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 33 - Trường Tiểu học Cao Phạ

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 33 - Trường Tiểu học Cao Phạ

Tiết 2: Toán.

 Tiết 161:ễN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HèNH

I.Mục tiêu.

- Thuộc cộng thức tớnh diện tớch và thể tớch cỏc hỡnh đó học.

- Vận dụng tớnh diện tớch , thể tớch một số hỡnh trong thực tế.

II.Đồ dùng dạy học.

- Các công thức tính về thể tích hình hộp CN và HLP.

 

doc 22 trang Người đăng hang30 Lượt xem 474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 33 - Trường Tiểu học Cao Phạ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 Thứ hai, ngày 23 thỏng 4 năm 2012
Tiết 1: Chào cờ.
Tập trung toàn trường.
Tiết 2: Toán.
	Tiết 161:ễN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH MỘT SỐ HèNH
I.Mục tiêu.
- Thuộc cộng thức tớnh diện tớch và thể tớch cỏc hỡnh đó học.
- Vận dụng tớnh diện tớch , thể tớch một số hỡnh trong thực tế.
II.Đồ dùng dạy học.
- Các công thức tính về thể tích hình hộp CN và HLP.
III. Các hoạt động dạy học. 
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động 1. ễn cỏc cụng thức tớnh diện tớch và thể tớch hỡnh hộp chữ nhật và hỡnh lập phương.
Hoạt động 2.Thực hành:
Bài 2 (TB) 
Bài 3: (K) 
3.Củng cố, dặn dũ:
- Nhận xột tiết học
Giải
a) Thể tớch cỏi hộp hỡnh lập phương là:
10 x10 x10 = 1000(cm3)
b) Diện tớch giấy màu cần dựng chớnh là diện tớch toàn phần hỡnh lập phương. 
Diện tớch cần dựng giấy màu là:
10 x10 x 6 = 600(cm2)
Giải
Thể tớch bể nước là :
2x1.5x1 = 3(m3)
Thời gian vũi nước chảy đầy bể là:
3:0.5= 6(giờ)
 ĐS: 6 giờ
Tiết 3:Thể dục.
Giáo viên nhóm 2 dạy.
Tiết 4:Tập đọc.
Tiết 65:LUẬT BẢO VỆ CHĂM SểC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM
I.Mục tiêu.
- Biết đọc bài văn rừ ràng, rành mạch và phự hợp với giọng đọc một văn bản luật.
-Hiểu ND: 4 điều của Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em. ( Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK ).
II.Đồ dùng dạy học.
 	-Tranh minh hoạ SHS: thờm tranh ảnh phản nội dung: nhà nước cỏc địa phương, cỏc tổ chức, đoàn thể hoạt động để thực hiện Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em.
III. Các hoạt động dạy học. 
A.Kiểm tra: 
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
- GV nờu yờu cầu cần đạt 
bài: 
2. Luyện đọc:
- Gv đọc mẫu
- GV kết hợp uốn nắn cỏch đọc cho cỏc em.
- Giỳp HS hiểu nghĩa: quyền, chăm súc sức khoẻ ban đầu, cụng lập, bản sắc.
3. Tỡm hiểu bài: 
H: Những điều luật trong bài nờu lờn quyền của trẻ em Việt Nam?
H:Đặt tờn cho mỗi điều luật núi trờn (15, 16, 17)
H: Điều luật nào núi về bổn phận của trẻ em?
H: Nờu những bổn phận của trẻ em được quy định trong luật?
H: Em đó thực hiện được những bổn phận gỡ? Cũn những bổn phận nào cần tiếp tục cố gắng thực hiện?
* Giỏo viờn: nhận xột đỏnh giỏ những HS biết liờn hệ bản thõn.
4. Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn HS tiếp nối nhau luyện đọc lại 4 điều luật, đỳng với đọc 1 văn bản luật.
- GV chọn hướng dẫn cả lớp luyện đọc.
5. Củng cố, dặn dũ: 
- HS nhắc lại nội dung bài tập đọc.
- GV nhận xột tiết học. 
- Nhắc HS chỳ ý thực hiện tốt những quyền và bổn phận của trẻ em với gia đỡnh và xó hộ
- 1 HS đọc tiếp nối ( điều 21)
- HS tiếp nối nhau đọc 4 điều (2, 3 lượt)
- HS đọc theo cặp
- 2 HS đọc toàn bài
Điều 15, 16, 17
Điều 15 Quyền trẻ em được chăm súc, bảo vệ sức khoẻ.
Điều 16 Quyền học tập của trẻ em.
Điều 17 Quyền vui chơi, giải trớ.
Điều 21
HS đọc nội dung 5 bổn phận và liờn hệ bản thõn.
- 4 HS đọc
Tiết 5:Chính tả.
Tiết 33TRONG LỜI MẸ HÁT.
I. Mục tiêu.
- Nhớ-viết đỳng bài CT; trỡnh bày đỳng bài thơ 6 tiếng.
- Viết hoa đỳng tờn cỏc cơ quan, tổ chức trong đoạn văn Cụng ước về quyền trẻ em (BT2)
II.Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết ghi nhớ cỏch viết hoa tờn cỏc cơ quan, tổ chức, đơn vị: tờn cỏc cơ quan, tổ chức, đơn vị được viết hoa chữ cỏi đầu của mỗi bộ phận tạo thành tờn đú.
- Bỳt dạ BT2
III. Các hoạt động dạy học. 
1.Kiểm tra: 
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu: GV nờu yờu cầu cần đạt 
b. Hướng dẫn HS nghe viết: 
- GV đọc bài CT
H: Nội dung bài thơ núi gỡ?
- GV nhắc HS chỳ ý từ dễ viết sai ( ngào ngạt, chồng chành, nụn nao, lời ru)
- GV đọc từng dũng thơ HS viết
- Nờu nhận xột:
 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chớnh tả:
H: Đoạn văn núi điều gỡ?
Quỏ trỡnh soạn thảo Cụng ước diễn ra10 năm. Cụng ước cú hiệu lực trở thành luật Quốc tế vào năm 1990. Việt Nam là quốc gia đầu tiờn của Chõu Á và là nước thứ hai trờn thế giới phờ chuẩn Cụng ước về quyền trẻ em.
- GV mở bảng phụ viết nội dung ghi nhớ về cỏch viết hoa, tờn cỏc cơ quan, tổ chức, đơn vị.
- GV phỏt phiếu cho 3 HS
- Cả lớp và GV nhận xột đỏnh giỏ chốt lại kết quả đỳng . 
- HS theo dừi SGK
- Cả lớp đọc thầm lại bài thơ và trả lới cõu hỏi.
=> Ca ngợi lời ru của mẹ cú ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc đời của đứa trẻ.
- HS đọc thầm bài thơ.
- HS gấp SGK
- 2 HS tiếp nối nhau đọc BT2
+ HS1: đọc phần lệnh và đoạn văn
+ HS2: đọc phần chỳ giải từ khú sau bài.
- Cả lớp đọc thầm cụng ước trẻ em.
=> Cụng ước về quyền trẻ em là văn bản Quốc tế đầu tiờn đề cập toàn diện cỏc quyền trẻ em.
- HS đọc lại tờn cỏc cơ quan, tổ chức cú trong bài văn Cụng ước về quyền trẻ em.
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về cỏch viết hoa cỏc tờn cơ quan, tổ chức, đơn vị được viết hoa chữ cỏi đầu của mỗi bộ phận tạo thành tờn đú.
- HS chộp vào vở tờn cỏc cơ quan tổ chức nờu trờn. Sau đú phõn tớch thành nhiều bộ phận ( đỏnh dấu gạch chộo) nhận xột viết hoa cỏc cơ quan tổ chức.
- Những HS làm bài trờn bảng lớp, trỡnh bày nhận xột về cỏch viết hoa từng tờn cơ quan tổ chức.
Phõn tớch tờn thành phần cỏc bộ phận
Cỏch viết hoa
- Liờn hợp quốc
- Uỷ ban / Nhõn dõn / Liờn hợp quốc
- Tổ chức / Nhi đồng / Liờn hợp quốc.
- Tổ chức / Lao động / Quốc tế
- Tổ chức / Quốc tế / về bảo vệ trẻ em.
- Liờn minh / Quốc tế / Cứu trợ trẻ em.
- Tổ chức / Ân xỏ / Quốc tế.
- Tổ chức / Cứu trợ trẻ em/ của Thuỵ Điển.
- Đại hội đồng / Liờn hợp quốc.
- Viết chữ cỏi đầu mỗi bộ phận tạo thành tờn đú.
- Bộ phận thứ 3 là tờn nước ngoài ( Thuỵ Điển, về, của là quan hệ từ.
4. Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết học. 
- Dặn HS ghi nhớ
- Xem tiết 34
Thứ ba, ngày 24 thỏng 4 năm 2012
Tiết 1:Luyện từ và câu.
Tiết 65:MỞ RỘNG VỐN TỪ TRẺ EM
I. Mục tiêu.
- Biết và hiểu thờm một số từ về trẻ em (BT1,2).
-Tỡm được hỡnh ảnh so sỏnh đẹp về trẻ em (BT3); hiểu nghĩa cỏc thành ngữ, tục ngữ nờu ở BT4.
II.Đồ dùng dạy học.
 	- Bỳt dạ và một số tờ giấy khổ to nhúm làm bài tập 2-3-4.
III. Các hoạt động dạy học. 
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài tập 1: 
- GV nhận xột đỏnh giỏ chốt lại kết quả đỳng . 
íc: Người dưới 16 tuổi xem là trẻ em.
íd: Khụng đỳng vỡ người dưới 18 tuổi (17.18) đó là thanh niờn.
Bài tập 2: 
- GV phỏt bỳt dạ..
- Cả lớp và GV nhận xột đỏnh giỏ chốt lại kết quả đỳng, kết luận nhúm thắng cuộc:
+ Cỏc từ đồng nghĩa với trẻ em: 
Đặt cõu: 
Bài tập 3: 
- GV gợi ý HS tỡm ra tạo được những hỡnh ảnh so sỏnh đỳng và đẹp về trẻ em.
- GV và HS nhận xột bỡnh chọn nhúm tỡm được nhiều hỡnh ảnh so sỏnh đỳng, hay.
TD: 
- Trẻ em như tờ giấy trắng.
- Trẻ em như nụ hoa mới nở.
- Đứa trẻ đẹp như bụng hồng buổi sớm.
- Cụ bộ trụng giống như bà cụ non.
- Lũ trẻ rớu rớt như bầy chim non.
- Trẻ con là tương lai của đất nước.
- Trẻ em hụm nay thế giới ngày mai.
Bài tập 4: 
- GV phỏt bỳt dạ cho HS.
- Cả lớp và GV chốt lại kết quả đỳng . 
Lời giải: 
a/ Tre già măng mọc: lớp trước già đi, lớp sau thay thế.
b/ Tre non dễ uốn: dạy trẻ cũn nhỏ dễ hơn.
c/ Trẻ người non dạ: cũn ngõy thơ, dại dột chưa biết suy nghĩ chớnh chắn.
d/ Trẻ lờn ba, cả nhà học núi: Trẻ lờn ba học núi khiến cả nhà vui vẻ núi theo.
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết học. 
- Dặn HS nhớ lại kiến thức về dấu ngoặc kộp để chuẩn bị ụn thi.
- HS đọc yờu cầu bài tập 1, suy nghĩ trả lời, giải thớch vỡ sao xem đú là cõu trả lời đỳng.
- HS đọc yờu cầu bài tập.
- HS thi làm bài tập.
- Cỏc em trao đổi về từ đồng nghĩa với từ trẻ em, ghi những từ tỡm được vào giấy khổ to. Sau đú đặt cõu với cỏc từ đó tỡm được.
- Sau thời gian quy định, đại diện mỗi nhúm dỏn nhanh bài tập lờn bảng trỡnh bày kết quả.
- Trẻ, con trẻ, trẻ conkhụng cú sắc thỏi nghĩa, coi thường hay coi trọng.
- Trẻ thơ, thiếu nhi, nhi đồng, thiếu niờncú sắc thỏi coi thường.
- Con nớt, trẻ ranh, nhói ranh, nhúc con, cú sắc thỏi coi thường.
- Trẻ thời nay được chăm súc, chiều chuộng hơn thời xưa.
- Trẻ con thời nay rất thụng minh.
- Thiếu nhi là măng non của đất nước.
- Đụi mắt của trẻ thơ thật trong trẻo.
- Bọn trẻ này tinh nghịch thật.
- HS đọc yờu cầu bài tập.
- HS trao đổi nhúm ghi lại những hỡnh ảnh so sỏnh vào giấy .
- Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả.
- So sỏnh để làm nổi bật vẻ ngõy thơ, trong trắng.
- So sỏnh sự tươi đẹp.
- So sỏnh để làm nổi bật tớnh vui vẻ hồn nhiờn.
- Vui vẻ và hồn nhiờn.
- So sỏnh làm rừ vai trũ của em trẻ em trong xó hội.
- HS đọc yờu cầu bài tập và làm vào vở bài tập, điền vào mỗi chỗ một thành ngữ, tục ngữ thớch hợp.
- HS phỏt biểu ý kiến.
- HS làm bảng phụ dỏn lờn bảng lớp.
- 2 HS đọc lại thành ngữ, tục ngữ và nghĩa của chỳng.
- HS nhẩm học thuộc lũng cỏc thành ngữ.
- Thi học thuộc lũng.
Tiết 2: Toán.
Tiết 162:LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
 	- Biết tớnh diện tớch và thể tớch cỏc hỡnh đơn giản.
II.Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
Bài 1:GV gọi hs đọc yêu cầu bài.
- Gợi ý HD cách làm cho hs.
- Cho hs nêu lại cách tính S xq và Stp của HLp & HHCN.
Bài 2:GV gọi hs đọc yêu cầu bài.
- Gợi ý HD cách làm cho hs.
- Cho hs nêu lại cách tính
- GV nhận xét chữa bài tập cho hs.
3. Củg cố, dặn dũ :
-Nhận xột tiết học .
- Làm bài 3 nhà .
- HS tự làm GV hướng dẫn HS sửa
- 2hs đọc yêu cầu bài.
- hs nêu lại quy tắc tính và công thức tính S xq và Stp của HLp & HHCN.
- 2 hs lên bảng làm bài- hs còn lại làm bài vào nháp.
a) 
Hỡnh lập phương
(1)
(2)
Độ dài cạnh
12 cm
3,5 cm
Sxung quanh
576 cm2
49 cm2
Stoàn phần
864 cm2
73,5 cm2
V
1728 cm2
42,875 cm2
b)
HHCN
(1)
(2)
h
5 cm
0,6 m
a
8 cm
1,2 m
b
6 cm
0,5 m
Sxung quanh
140 cm2
2,04 m2
Stoàn phần
236 cm2
3,24 m2
V
240 cm3
0,36 m3
Bài 2: Giải:
Diện tớch đỏy của cỏi bể là :
1,5x0,8=1,2(m2)
Chiều cao cỏi bể là:
1,8:1,2=1,5(m)
ĐS:1,5 m
Tiết 3: Kể chuyện.
Tiết 33: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu.
 	- Kể được một cõu chuyện đó nghe, đó đọc núi về gia đỡnh nhà trường, XH chăm súc giỏo, dục trẻ em hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đỡnh, nhà trường, XH.
- Hiểu được ND và biết trao đổi về ý nghĩa cõu chuỵện.
II.Đồ dùng dạy học.
 	- Bảng lớp ghi đề bài.
 	- Tranh ảnh về cha mẹ, thầy cụ giỏo, người lớn chăm súc trẻ em, tranh ảnh giỳp đỡ cha mẹ việc nhà, trẻ em chăm chỉ học tập, trẻ em làm việc tốt ở cộng đồng.
 	- Sỏch, truyện, bỏocú đăng cỏc cõu chuyện về trẻ em làm việc tốt, người lớn chăm súc và giỏo dục trẻ em.
III. Các hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra: Nhà vụ địch.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Hướng dẫn HS kể chuyện:
* Hướng dẫn HS hiểu yờu cầu đề bài: 
- GV gạch dưới những từ quan trọng gia đỡnh, nhà trường và xó hội chăm súc, giỏo dục trẻ em, trẻ em thực hiện bổn phận.
+ Kể chuyện gia đỡnh, nhà trường, xó hội chăm súc, g ... n theo nhúm 4 .
Tiết 5: KHOA HỌC 
Tiết 66:TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN MễI TRƯỜNG ĐẤT
I. YấU CẦU CẦN ĐẠT
* Tăng cường TV: Giúp hs đọc to, rõ ràng chính xác nội dung toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ phát âm đúng 1 số tiếng từ hay phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương.
- Nờu một số nguyờn nhõn dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoỏi.
*.KNSCB:
-Kn chọn, xử lớ thụng tin để biết được nguyờn nhõn dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do đỏp ứng những nhu cầu phục vụ con người ,do những hành vi khụng tốt con người để lại mụi trường đất 
-Kn hợp tỏc với cỏc thành viờn nhiều nhúm để hoàn thành nhiệm vụ của đội”chuyờn gia” .
-Kn giao tiếp tự tin với ụng bà,bố mẹ.
-Kn trỡnh bày suy nghĩ,ý tưởng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	- Hỡnh S/136, 137.- Sưu tầm thụng tin về sự gia tăng dõn số ở địa phương và cỏc mục đớch sử dụng đất trồng trước kia và hiện nay
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Quan sỏt và thảo luận.
* Mục tiờu: HS biết một số nguyờn hõn dẫn đến việc đất trồng ngày càng bị thu hẹp.
* Cỏch tiến hành: 
Bước 1: (nhúm)
H: Hỡnh 1 và hỡnh 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gỡ?
H: Nguyờn nhõn nào dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đú?
- GV đi đến nhúm giỳp đỡ.
Bước 2: làm việc cả lớp 
Đỏp ỏn: 
+ Hỡnh 1, 2: Trờn cựng một điểm, trước kia, con người sử dụng đất để làm ruộng hai bờn bờ sụng đó được sử dụng làm đất ở nhà cửa mọc lờn san sỏt, hai cõy cầu được bắc qua sụng.
+ Nguyờn nhõn chớnh dẫn đến sự thay đổi đú là do dõn số ngày một tăng nhanh, cần phải mở rộng mụi trường đất ở, vỡ vậy diện tớch trồng cõy bị thu hẹp.
- GV yờu cầu HS liờn hệ thực hiện qua cỏc cõu hỏi sau: 
H: Nờu một số dẫn chứng về nhu cầu sử dụng diện tớch đất thay đổi.
H: Nờu một số nguyờn nhõn dẫn đến sự thay đổi đú 
TD: Nhu cầu khu cụng nghiệp, nhu cầu đụ thị hoỏ, cần phải mở trường học, mở thờm đường)
Kết luận: Nguyờn nhõn chớnh dẫn đến đất trồng ngày càng thu hẹp là do dõn số tăng nhanh, con người cần nhiều diện tớch đất ở hơn. Ngoài ra, kinh tế xó hội phỏt triển, đời sống con người năng cao cũng cần diện tớch vào những việc khỏc như thành lập cỏc khi vui chơi giải trớ, phỏt triển cụng nghiệp, giao thụng
Hoạt động 2: Thảo luận
* Mục tiờu: HS phõn tớch những nguyờn nhõn dẫn đến mụi trường đất trồng ngày càng suy thoỏi.
* Cỏch tiến hành: 
Bước 1: (nhúm)
H. Nờu tỏc hại của việc sử dụng phõn hoỏ học, thuốc trừ sõu,  đến mụi trường đất?
H. Nờu tỏc hại của rỏc thải đối với mụi trường đất?
Bước 2: Cả lớp
* Kết luận: Cú nhiều nguyờn nhõn làm cho đất trồng ngày càng bị thu hẹp và suy thoỏi.
- Dõn số tăng, nhu cầu chỗ ở tăng, nhu cầu lương thực tăng, đất trồng thu hẹp. Vỡ vậy, người ta phải tỡm cỏch tăng năng suất cõy trồng trong đú cú việc bún phõn hoỏ học, sử dụng thuốc trừ sõu, thuốc diệt cỏ,  Những việc làm đú khiến cho mụi trường đất, nước bị ụ nhiễm.
- Dõn số tăng, lượng rỏc thải tăng, việc sử lớ rỏc thải khụng hợp vệ sinh cũng là nguyờn nhõn làm ụ nhiễm mụi trường đất.
 3. Kết thỳc tiết học: 
- GV dặn HS sưu tầm một số tranh ảnh, thụng tin về tỏc động của con người đến mụi trường đất và hậu quả của nú.
- Nhúm trường điều khiển nhúm quan sỏt hỡnh 1, 2 S/136 SGK để trả lời cõu hỏi.
- Đại diện từng nhúm trỡnh bày kết quả làm việc của nhúm mỡnh.
- Cỏc nhúm khỏc bổ sung.
- Nhúm trưởng điều khiển nhúm mỡnh thảo luận cỏc cõu hỏi.
- Đại diện từng nhúm trỡnh bày kết quả làm việc của nhúm mỡnh.
- Cỏc nhúm khỏc bổ sung
Thứ sỏu, ngày 27 thỏng 4 năm 2012
Tiết 1:TẬP LÀM VĂN 
Tiết 66:TẢ NGƯỜI
(Kiểm tra viết)
I.YấU CẦU CẦN ĐẠT: 
-Viết được bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. Bài văn rừ ND miờu tả, đỳng cấu tạo
bài văn tả người đó học.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	- Dàn ý cho mỗi đề.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Bài cũ:
2. Bài mới;
a). Giới thiệu:
b). Hướng dẫn HS làm bài: 
- GV nhắc HS.
+ Ba đề văn đó nờu là 3 đề của tiết lập dàn ý trước. Cỏc em nờn viết theo đề bài cũ và dàn ý đó lập. Tuy nhiờn nếu muốn cỏc em vẫn cú thể thay đổi, chọn một đề bài khỏc với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+ Dự viết theo đề cũ, cỏc em cũng cần kiểm tra lại dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
c). HS làm bài .
3. Củng cố, dặn dũ: 
- GV nhận xột tiết học. 
- 1 HS đọc 3 đề bài SGK.
Tiết 2:TOÁN.
Tiết 165:LUYỆN TẬP
I.YấU CẦU CẦN ĐẠT: 
- Biết giải một số bài toỏn cú dạng đó học.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
Bài 1: Gợi ý; tỡm hai số biết hiệu và tỉ của hai số .
Bài 2: Gv gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- GV HD hs tìm hiểu yêu cầu dữ kiện của bài.
- Cho hs nêu cách giải bài tập.
- Gọi 1 hs lên bảng làm BT – hs còn lại làm bài tập vào vở.
Bài 3: 
“Giải bằng rỳt về đơn vị”
3.Củng cố, dặn dũ: 
- Nhận xột tiết học 
 S tam giỏc BEC:
 S hỡnh vuụng ABED
 Theo sơ đồ:
 Diện tớch hỡnh tam giỏc BEC là:
 13,6 : (3 – 2) x 2 = 27,2 (cm2)
Diện tớch hỡnh tứ giỏc ABED là:
 27,2 + 13,6 = 40,8 (cm2)
Diện tớch hỡnh tứ giỏc ABCD là: 
 40,8 + 27,2 = 68 (cm2)
Giải
Theo sơ đồ ta cú số HS nam trong lớp là:
 35:(4+3)x 3 =15(HS)
Số HS nữ trong lớp là:
 35-15 = 20(HS)
Số HS nữ nhiều hơn số HS nam là:
 20 -15 = 5(HS)
Giải
ễ tụ đi 75 km thỡ tiờu thụ số lớt xăng là:
 12:100 x 75 = 9 (lớt)
 ĐS:9 lớt
Tiết 3:ĐỊA LÍ.
Tiết 33:ễN TẬP CUỐI NĂM
I. YấU CẦU CẦN ĐẠT.
* Tăng cường TV: Giúp hs đọc to, rõ ràng chính xác nội dung toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ phát âm đúng 1 số tiếng từ hay phát âm sai do ảnh hưởng của phương ngữ địa phương.
* Giỳp học sinh:
-Tỡm được cỏc chõu lục, đại dương và nước VN trờn bản đồ thế giới.
	-Hệ thống một số đặc điểm chớnh về điều kiện tự nhiờn(vị trớ địa lớ, đặc điểm thiờn nhiờn), dõn cư, hoạt động kinh tế ( một số sản phẩm cụng nghiệp, sản phẩm nụng nghiệp) của cỏc chõu lục: chõu Á, chõu Âu, chõu Phi, chõu Mĩ, chõu Đại Dương, chõu Nam Cực.)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bản đồ TG, quả địa cầu, bản đồ Việt Nam
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài :Nờu mục tiờu tiết học
b. Hướng dẫn hs luyện đọc kết hợp tìm hiểu ND bài.
b1. HD hs luyện đọc.
- GV cho hs đọc nối tiếp từng thông tin trong SGK.
- Cho hs đọc 1 số tiếng từ khó
Hoạt động 1: (Cỏ nhõn)
Bước 1: 
- GV tổ chức cho HS trũ chơi “Đối đỏp nhanh” để giỳp Hs nhớ tờn một số quốc gia đó học và biết chỳng thuộc chủng tộc nào. Ở trũ chơi này mỗi nhúm gồm 8 HS.
Bước 2: GV sửa chữa và giỳp HS hoàn thiện phần trỡnh bày.
Hoạt động 2: (Nhúm)
Bước 1:
- GV vẽ bảng thống kờ để giỳp HS điền đỳng cỏc kiến thức vào bảng.
3. Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xột tiết học. 
- HS chỉ trờn bản đồ cỏc chõu lục, cỏc đại dương và nước Việt Nam trờn bản đồ TG và quả địa cầu.
- Cỏc nhúm thảo luận và hoàn thành bản ở cõu 2b SGK.
- Đại diện nhúm bỏo cỏo kết quả của nhúm mỡnh trước lớp.
Tiết 4: Mĩ thuật.
Bài 33 : Vẽ trang trí: Trang trí cổng trại hoặc 
lều trại thiếu nhi
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu vai trò ý nghĩa của trại thiếu nhi .
- HS biết cách trang trí và trang trí được cổng , lều trại theo ý thích 
- HS yêu thích các hoạt động tập thể 
II.Chuẩn bị
 GV: SGK,SGV- Hình gợi ý cách vẽ - ảnh chụp cổng , lều trại. 
 HS : SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở tập vẽ 5, chì, màu, tẩy.	
III. Các hoạt động dạy học-chủ yếu:
1.Quan sát , nhận xét
- GV giới thiệu một số hình ảnh về cổng , lều trại, nêu câu hỏi:
+ Hội trại thường tổ chức vào dịp nào, ở đâu? 
+ Trại gồm những phần chính nào? 
+ Những vật liệu cần thiết để dựng trại? 
- GV yêu cầu HS q/sát rồi nêu nhận xét của mình.
2.Cách trang trí trại 
- GV giới thiệu trang trí cổng trại. (GCTQ - ĐDDH)
Trang trí cổng trại:
+ Vẽ hình cổng, hàng rào, vẽ hình trang trí theo ý thích 
+ Trang trí lều trại : Vẽ hình lều trại cân đối với hình giấy , trang trí lều trại theo ý thích. 
+ Vẽ mầu theo ý thíc, mầu sắc tươi sáng rực rỡ thể hiện không khí ngày hội 
 	- Cho HS q/sát một số bài vẽ của lớp trước. 
3.Thực hành
+ Tập vẽ cá nhân : vẽ vào vở hoặc giấy. 
+ Vẽ theo nhóm: các nhóm trao đổi tìm nội dung và hình ảnh phân công vẽ mầu , vẽ hình 
- GV quan sát , khuyến khích các nhóm chọn nội dung và tìm cách thể hiện khác nhau , thi đua xem nhóm nào thực hiện nhanh hơn , đẹp hơn 
- GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ
+ HS quan sát
- HS nhận xét được 
+ Ngày lễ, ngày kỷ niệm.
+ Cổng trại, lều trai,
+ Tre, nứa, vải, giấy,..
- HS nắm được cách trang trí cổng và lều trại 
+ HS thực hiện vẽ theo hướng dẫn.
4.Nhận xét, đánh giá
- chọn một số bài nhận xét về: hình vẽ : độc đáo có tính sáng tạo, màu sắc đẹp phù hợp không khí ngày hội 
- GV nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi những nhóm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
- Nhắc một số em chưa hoàn thành về nhà thực hiện tiếp.
5.Dăn dò: - Sưu tầm tranh ảnh về một đề tài mà em yêu thích.
Tiết 5: Sinh hoạt.
Nhận xét cuối tuần 33.
I. Đánh giá nhận xét cuối tuần.
Chuyên cần.
	 - Nhìn chung các em đi học đều và đầy đủ.
	- Có em nghỉ học dài ngày không lí do như: Đế, em Cu nghỉ học ở nhà trông em.
2. Đạo đức.
	- Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè trong và ngoài lớp. Trong tuần không có hiện tượng nói tục chới bậy và gây mất đoàn kết.
	- Bên cạnh đó vẫn còn có học sinh chưa biết chào hỏi thầy cô giáo khi ra khỏi trường học, đặc biệt là các em ở trên bản xuống.
3. Học tập.
	- Tuần qua thực hiện chương trình đúng tuần 33.
	- Phần đa các em trong lớp có ý thức học tập chú ý nghe giảng và phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Mẳn, Doan, Thông, Hồng, Chang
	- Song bên cạnh đó vẫn còn nhiều học sinh chưa chú ý nghe giảng, không làm bài tập được giao về nhà như: Chống, Lử, Vang, Vui
4. Lao động vệ sinh- VTM.
	- Trong tuần các em đều trực nhật đúng lịch phân công. Quét dọn trong và ngoài lớp sạch sẽ đúng khu vực được phân công.
	- Tham gia đầy đủ buổi lao động chung của cơ sở vào ngày thứ 3 có chất lượng.
	- Vệ sinh cá nhân: Nhìn chung các em đã có ý thức vệ sinh thân thể chải đầu, rửa mặt, quần áo tương đối sạch sẽ hợp vệ sinh.
	- Bên cạnh đó vẫn còn một số học sinh do đi đường xa nên quần áo đến lớp vẫn còn bẩn.
5. Các hoạt động khác.
	- Các em tham gia đầy đủ các hoạt động chung mà cơ sở và nhà trường, cũng như GVCN đề ra.
II. Phương hướng tuần tới.
	- Duy trì đảm bảo số lượng 24hs.
	- Phấn đấu TLTXCC đạt từ 87% trở lên.
	- Các em thực hiện ý thức đạo đức theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên và nhi đồng.
	- Có ý thức vưon lên trong học tập, làm bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
	- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
	- Trực nhật đúng giờ quy định.
	- Tham gia đầy đủ các hoạt động chung của cơ sở đề ra. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA H Tuan 33.doc