Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 34 - Trường tiêu học Liên Hào

Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 34 - Trường tiêu học Liên Hào

I- MỤC TIÊU:

 Giúp H:

 - Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.

 - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với hỗn số.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bảng phụ.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

A. KTBC: (bảng phụ) Chuyển các hỗn số sau thành phân số: ;

 

doc 18 trang Người đăng hang30 Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 34 - Trường tiêu học Liên Hào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2007
 Toán tiết 11
 luyện tập
I- Mục tiêu:
	Giúp H: 
	- Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số.
	- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với hỗn số.
II- Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy- học:
A. KTBC: (bảng phụ) Chuyển các hỗn số sau thành phân số: ; 
B. Bài mới:
1. GTB: 
2. Luyện tập:
Bài 1: (bảng con) -H nêu yêu cầu : Chuyển các hỗn số thành phân số.
*Chốt: Cách chuyển hỗn số thành phân số
Bài 2: (vở) - H nêu yêu cầu
	 - H tự làm bài vào vở.
	 - Chữa bài
*Chốt: Muốn so sánh hai hỗn số ta làm như thế nào? (Chuyển thành phân số rồi so sánh)
Bài 3: (vở) Tiến hành tương tự
*Chốt: Muốn cộng, trừ, nhân, chia hỗn số ta làm như thế nào? (Chuyển thành phân số rồi tính)
Dự kiến sai lầm:
C- Củng cố dặn dò:
	- G nhận xét giờ học.
..................................................úúú úú...........................................
Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2007
Toán tiết 12
Luyện tập chung
I- Mục tiêu: Giúp H củng cố về: 
	- Chuyển một phân số thành phân số thập phân.
	- Chuyển hỗn số thành phân số.
	- Chuyển Các số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn; số do có 2 tên đơn vị đo ra số đo có 1 tên đơn vị đo ( Số đo dặng hỗn số)
	- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số.
II- Đồ dùng:
III- Các hoạt động dạy- học:
A. KTBC: Bảng con: Tìm phân số bằng 2/3
B. Bài mới:
1. GTB: 
2. Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
	- Bằng cách nào có thể tìm được 1 phân số bằng phân số đã cho? 
	- Nêu tính chất cơ bản của phân số?
	- G đưa ví dụ (sgk) H thực hiện.
3. ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.
a)Rút gọn phân số:
H rút gọn phân số: (nháp)
b)Quy đồng mẫu số các phân số: và
 và 
H nhắc lại các ứng dụng tính cất cơ bản của phân số.
C. Luyện tập:
Bài 1: - bảng con.
* Kiến thức: Cách rút gọn phân số.
Bài 2: - Vở 
H tự làm - chữa bài.
* Kiến thức : các bước quy đồng mẫu số.
Bài 3: (bảng con)
*Chốt: Cách tìm các phân số bằng nhau.
Dự kiến sai lầm: Cách trình bày: đặt dấu bằng không đúng 
C- Củng cố dặn dò:
- G nhận xét giờ học.
..................................................úúú úú.............................................
 Chính tả ( nhớ - viết)
Thư gửi các học sinh
I – Mục đích yêu cầu:
1. Nhớ – viết đúng trình bày đúng đoạn "Sau 80 năm ....của các em" 
2. Làm bài tập để củng cố về cấu tạo vần. Quy tắc đấnh dấu thanh trong tiếng.
II- Đồ dùng :
	-VBT – Bút dạ - phiếu khổ to 
III- Bài học:
KTBC: Kiểm tra đồ dùng sách vở
Bài mới:
GTB:
Hướng dẫn H nhớ-viết :
G đọc bài chính tả - H nhẩm thầm.
Lưu ý H một số từ dễ viết sai và ghi bảng: 
+ nô lệ, trở nên, cơ đồ,.... 
H phân tích và viết bảng con.
H nhẩm thầm(2-3')
H nhớ-viết bài chính tả.
G đọc – H đổi vở soát lỗi, ghi số lỗi.
G chấm chữa.
Luyện tập:
Bài 2: H làm bài tập (SGK)
Chữa bài : H nối tiếp nhau đọc bài làm hoàn chỉnh 
Bài 3: H làm bài sgk
 	- G chữa bài trên bảng phụ
*Chốt: Cách ghi dấu thanh.
4. Củng cố dặn dò:
	- Nhận xét giờ học. 
..................................................úúú úú.............................................
kĩ thuật
Đính khuy hai lỗ(3tiết)
I - Mục tiêu:
	H cần phải:
 Biết cách đính khuy 2 lỗ.
Đính được khuy 2 lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật
Rèn luyện tính cẩn thận..
II - Đồ dùng: 
Mẫu, sản phẩm, vật liệu, vật dụng..
III - Các hoạt động dạy - học:
A/ KTBC: Kiểm tra đồ dùng sách vở
B/ Bài mới:
1. GTB:
2. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu
	- Qs một số mẫu khuy 2 lỗ và hình vẽ sgk
	- H nêu đặc điểm hình dạngkích thước mẫu khuy 2 lỗ.
	- G gthiệu mẫu đính khuy 2 lỗ- H nhận xét về đường đính khuy, khoảng cách giữa các khuy.
	- Qs khuy 2 lỗ trên sản phẩm may mặc - H nhận xét: k/c giữa các khuy,vị trí các khuy
3. Hoạt động 2:Hướng dẫn H thao tác kĩ thuật
	- H đọc thầm và nêu cá bước trong quy trình đính khuy.
	- 1-2 H lên bảng thực hiện các thao tác bước 1 - G qsát uốn nắn và hd nhanh bước1.
	- Nêu cáh chuẩn bị đính khuy muc 2a và H3- G dùng khuy lớn hd thao tác: Cách đặt khuy vào điểm đánh dấu, cố định khuy trên đường dấu.
	- Hd H qsát H4 nêu cách đính khuy. G hd thao tác.
	- Hqs hình 5,6 - Nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc việc đính khuy. G hd và thao tác.
	- Gọi 1-2 H thực hiện thao tác đính khuy.
C. Củng cố - dặn dò:
 	- Nhận xét giờ học.
 ..................................................úúú úú.............................................
Thứ tư ngày 5 tháng 9 năm 2007
toán tiết 13
luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp H củng cố về:
	- Cộng trừ hai phân số, tính giá trị biểu thức
	- Chuyển số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 tên đơn vị đo
	- Giải bài toán tìm 1 số biết giá trị 1 phân số của số đó 
II. Bài học:
A.KTBC: Quy dồng mẫu số 2 phân số :và
B.Luyện tập: 
Bài 1: Bảng con.
*Chốt KT: Cộng trừ phân số khác mẫu số.
Bài 2 : (Vở) - H làm bài - chữa bài
*Chốt : Cộng trừ phân số, hỗn số. Muốn cộng trừ hỗn số ta làm như thế nào?
Bài 3:(sgk) Khoanh chọn đáp án đúng.
Bài 4: (Vở) Theo mẫu
*Chốt: Cách chuyển 
Dự kiến sai lầm: 
Bài2: H thường không kết luận sau khi đã so sánh
3. Củng cố, dặn dò:
G nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm sau bài học:
 ..........................................................úúúúú..................................................
	Lịch sử tiết3
cuộc phản công ở kinh thành huế
I - Mục đích, yêu cầu:
	Học xong bài này H biết:
	- Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần Vương(1885-1896).
	- Trân trọng và tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
II - Đồ dùng:
Bản đồ VN ; lược đồ kinh thành Huế.
Tranh ảnh tư liệu 
III - Các hoạt động dạy - học:
A/ Kiểm tra bài cũ: 
	- Nêu những đề nghị chủ yếu để canh tân đát nước của Nguyễn Trường Tộ?
B/ Bài mới:
1. Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp )
	- G giới thiệu bài:
	- G nêu nhiệm vụ bài học:
	+ Phân biệt diểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn?
	+Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chống Pháp?
	+ Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế.
	+ ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế.
2. Hoạt động 2: ( làm việc theo nhóm )
	- H đọc thầm đoạn 1 - trả lời câu hỏi 1
Gợi ý: + Phái chủ hoà chủ trương hoà với Pháp; phái chủ chiến chủ trương chống Pháp.
	+ Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ kháng chiến.
	+ tường thuật lại diễn biến: thời gian, hành động của Pháp, tinh thần quyết tâm chống Pháp của phái chủ chiến.
	+ Điều này thể hiện lòng yêu nước của một bộ phận quan lại trong triều đình Nnguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp.
3. Hoạt động 3: ( Làm việc cả lớp)
	 - Đại diện các nhóm trả lời
	 - G kết luận.
4. Hoạt động 4: ( nhóm - cả lớp )
	- G nhấn mạnh những ý chính
	- Thảo luận: Em biết gì về phong trào Cần vương?
C/ Củng cố, dặn dò:
 	Nhận xét giờ học.
 ..........................................................úúú úú..................................................
Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2007
Toán tiết 14
luện tập chung
I - Mục tiêu:
Giúp H củng cố về:
 	- Nhân chia hai phân số. Tìm thành phần chưa biết trong phép tính với phân số.
	- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo sang số đo có một tên đơn vị đo (hỗn số).
	- Tính diện tích HCN, HV.
II - Đồ dùng:
	- Bảng phụ
III - Các hoạt động dạy và học:
A/ KTBC: (bảng con) Tính: x ; : 
B/ Bài mới:
	G hướng dẫn H làm bài tập:
Bài 1:(bảng con)
*Chốt: Nhân, chia hai phân số.
Bài 2: H làm vở - chữa bài 
*Chốt: Cách tìm số hạng, số bị trừ, thừa số, số bị chia, số chia chưa biết.
Bài 3 (H làm vở)
	- H nêu yêu cầu - h làm bài vào vở theo mẫu.
	- Chữa bài
Bài 4: Nhóm thảo luận
	- Trình bày kết quả.
	- G nhân xét 
* Chốt: Cách tính diện tích HCN, HV.
C. Củng cố - dăn dò: 
	- Nhận xét giờ học
..........................................................úúú úú..................................................
địa lí - tiết 3
khí hậu
I - Mục tiêu: Học xong bài này, H:
	-Trình bày được đặc điểm của khí hậu nước ta.
	- Chỉ được trên bản đồ ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam
	- Biết sự khác nhau giữa hai miền khí hậu.
	- Nhận biết được những ảnh hưởng của khí hậu đến đời sống sản xuất của nhân dân ta.
II - Đồ dùng:
	- Quả địa cầu.
	- Bản đồ tự nhiên Việt Nam ; Tranh ảnh về một số hậu quả do lũ lụt gây ra.
III - Các hoạt động dạy - học: 
A- KTBC: Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta?
B- Bài mới:
1. GTB:
2. Nội dung: a) Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
* Hoạt động 1: (Làm việc theo nhóm)
 H quan sát quả địa cầu, hình1 và đọc nội dung sgk rồi thảo luận theo các câu hỏi:
	- Chỉ Việt Nam trên quả địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu nào? ở đới khí hậu đó nước ta có khí hậu nóng hay lạnh?
	- Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta?
	- Chỉ vị trí phần đất liền của nước ta trên lược đồ?
	- Hoàn thành bảng sau:
Thời gian gió mùa thổi
Hướng gió chính
Tháng 1
..........................................................................................
Tháng 7
.................................................................................................
	- Đại diên nhóm trả lời-H khác bổ sung
	- G sửa chữa bổ sung.
	- Gọi một số H lên chỉ hướng gió tháng 1 và tháng 7 trên bản đồ Khí hậu Việt Nam.
G kết luân: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
	b) Khí hậu các mùa có sự khác nhau.
*Hoạt động 2: ( nhóm)
	- H lên bảng chỉ dãy Bạch Mã trên bản đồ Địa lí tự nhiênVN
	- Giới thiệu dãy Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam.
	- Dựa vào bảng số liệu hãy tìm ra sự khác nhau giữa khí hậu 2 miền:
	+ Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7;
	+ Về các mùa khí hậu;
	+ Chỉ trên H1 miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm.
Kết luận: Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa hai miền Nam Bắc.
c/ảnh hưởng của khí hậu:
*Hoạt động3 (cả lớp)
	- Khí hậu có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống và sản xuất(thuận lợi; khó khăn)
	- H quan sát một số tranh ảnh.
G kết luận:
3. Củng cố dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
 ..........................................................úúú úú..................................................
Thứ sáu ngày 7 tháng 9 năm 2007
Toán tiết15
ôn tập về giải toán
I - Mục tiêu:
	Giúp H ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4(Bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó)
II - Đồ dùng:
	- Bảng phụ 
III-  ... u khổ to 
III- Bài học:
A.KTBC: Viết bảng con:Viết vần của các tiếng: chúng, tôi, mong, thế, giới, này, mãi, hoà, bình
B.Bài mới:
1.GTB:
2.Hướng dẫn H nghe viết :
G đọc bài chính tả - giảng để H hiểu "gốc Bỉ" 
Lưu ý H một số từ dễ viết sai và ghi bảng: 
+ Phrăng Đơ - bô - en; Bỉ; Pháp; Việt Nam; Phan Lăng
+ phục kích; khuất phục...
H phân tích và viết bảng con.
G đọc – H viết bài chính tả.
G đọc – H đổi vở soát lỗi, ghi số lỗi.
G chấm chữa.
3.Luyện tập:
Bài 2: H làm bài tập (SGK)
Chữa bài : H nối tiếp nhau đọc bài làm hoàn chỉnh 
Bài 3: H làm bài sgk
 	- G chữa bài trên bảng phụ
*Chốt: Cấu tạo tiếng
4. Củng cố dặn dò:
	-Nhận xét giờ học. 
 ..................................................úúú úú.............................................
kĩ thuật
thêu dấu nhân
I - Mục tiêu:
	H cần phải:
Biết cách thêu dấu nhân.
Thêu các mũi thêu đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
Yêu thích tự hào với sản phẩm làm được.
II - Đồ dùng: 
Mẫu, sản phẩm, vật liệu, vật dụng..
III - Các hoạt động dạy - học:
A/ KTBC: Kiểm tra đồ dùng sách vở
B/ Bài mới:
1. GTB:
2. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu. 
	- G giới thiệu mẫu thêu dấu nhân và đặt các câu hỏi định hướng qs để H nêu nhận xét về đặc điểm các đường thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu
	- H qs, so sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân với mẫu thêu khác.
	- Giới thiệu sản phẩm được trang trí bằng mẫu thêu dấu nhân.
3. Hoạt động 2:hướng dẫn thao tác kĩ thuật
	- H đọc to nội dung mục 2: Các bước thêu dấu nhân.
	- Nêu cách vạch đường dấu
	- Qs H3 nêu cách bắt đầu thêu. G hd cách căng vải và cách bắt đầu thêu.
	- Qs H4 nêu cách bắt đầu thêu mũi thêu thứ nhất, thứ hai.
	- H lên bảng thực hiện các mũi thêu tiếp theo . G qs uốn nắn.
	- H qs H5 và nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân.
	- H lên bảng thực hiện thao tác kết thúc đường thêu x . G qs uốn nắn.
	- Hướng dẫn nhânh toàn bộ các thao tác thêu dấu X - H nhắc lại
	- H tập thêu dấu X trên giấy ô li.
C - Củng cố - dặn dò:
 	- Nhận xét giờ học.
 ..................................................úúú úú.............................................
Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2007
toán tiết 17
ôn tập và bổ sung về giải toán
I. Mục tiêu:
	Giúp H: - Qua VD cụ thể làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán đó.
II. Bài học:
A.KTBC: (bảng con) Có 24 kg đựng vào 4 bao. Hỏi mỗi bao đựng bao nhiêu kg?
B.Bài mới
1. Giới thiệu ví dụ: - H nêu ví dụ và nhận xét bảng 
Số kg gạo ở mỗi bao
5 kg
10kg
20kg
Số bao gạo
20 bao
10 bao
5 bao
	- Nhận xét số kg gạo ở mỗi bao? 
	- Nhận xét sự thay đổi các bao gạo?
	- Rút ra nhận xét sgk: Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần.
	- H lấy ví dụ có mqh giống như nhận xét trên.
2. Bài toán: H nêu bài toán - G hướng dẫn giải bài toán (2 cách)
3. Luyện tập:
Bài 1: Vở nháp.
*Chốt KT: Khi công việc không đổi thì số người làm và số ngày làm công việc đó tỉ lệ đối ngược nhau
Bài 2 : (Vở) 
	- H làm bài - chữa bài 
*Chốt : Số người ăn và số ngày ăn tỉ lệ đối ngược nhau.
Bài 3: H đọc đề rồi tự làm bài vào vở
*Chốt: khi số máy bơm gấp lên 2 lần thì thời gian giàm xuống 2 lần.
Dự kiến sai lầm: 
Bài1, 2: Câu trả lời trong bước rút về đơn vị thường hay bị sai hoặc không chính xác
C. Củng cố, dặn dò:
	- G nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm sau bài học:
....................................................................................................................................
.................................................úúúúú..................................................
	Lịch sử tiết1
Xã hội việt nam cuối thế kỉ xix đầu thế kỉ xx
I - Mục đích, yêu cầu:
Học xong bài này H biết:
	- Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX nền kinh tế - xã hội Việt Namcó nhiều biến đổi do chính sách khi thácthuộc địa của Pháp.
	- Bước đầu nhận biết được mqh giữa nền kinh tế - xã hội: kinh tế thay đổi =>xã hội thay đổi theo.
II - Đồ dùng:
Bản đồ hành chính VN -Tranh ảnh tư liệu 
III - Các hoạt động dạy - học:
A/ KTBC: 
H : Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế ?
B/ Bài mới:
1. Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp )
	- G giới thiệu bài :Giới thiệu một số nét chính về tình hình nước ta khi triều đình nhà nguyễn kí hiệp ước Pa - tơ - nốt(1884) với thực dân Pháp, công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn đất nước ta.
	- Sau khi dập tắt các phong trào đấu tranh thực dân Pháp đã làm gì ? Việc làm đó tac sđộng như thế nào đến tình hình kinh tế - xã hội nước ta ?
G nêu nhiệm vụ : - Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền KT VN cuối TK 19 đầu TK 20?
	 - Những biểu hiện về sự thay đổi trong XH VN cuối TK19 đầu TK 20?
	 - Đời sống của công nhân, nông dân VN trong thời kì này ?
2. Hoạt động 2: ( làm việc theo nhóm )
	- H thảo luận các nhiệm vụ trên
	- Các nhóm trình bày - G kết luận.
4. Hoạt động 4: ( nhóm - cả lớp )
	- G nhấn mạnh những ý chính
C/ Củng cố, dặn dò:
 	Nhận xét giờ học.
 ..........................................................úúú úú..................................................
Thứ năm ngày 13 tháng 9 năm 2007
Toán tiết 19
luyện tập
I - Mục tiêu:
Giúp H:
 	- Củng cố và rèn kmĩ năng giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ.
II -Đồ dùng:
	- Bảng phụ
III - Các hoạt động dạy và học:
A/ KTBC: (bảng con) Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số: 3 : 4 ; 5 : 4 
B/ Luyện tập :
Bài 1: (nháp) Khuyến khích H giải bằng 2 cách
*Chốt: Giá tiền mỗi quyển sách và số quyển sách mua được quan hệ tỉ lệ (nghịch) với nhau
Bài 2: (vở) H đọc bài toán - G hướng dẫn:
	- Muốn biết thu nhập của mỗi người giảm bao nhiêu ta cần biết gì? (Thu nhập của mỗi người sau khi có thêm 1 con; So sánh với thu nhập lúc chưa có thêm 1 con)
*Chốt: Bài toán này nhắc nhở chúng ta điều gì ? (Khi thu nhập không thay đổi thì số người trong gia đình và thu nhập bình quân của mỗi người tỉ lệ nghịch với nhaunói cách khác số người trong gia đìnhvà chất lượng cuộc sống tỉ lệ nghịch với nhau)
Bài3 H tự làm bài vào vở - chữa bài:
	 Có tất cả số người làm là
	10 + 20 = 30(người)
	30 người gấp 10 người số lần:
	30 : 10 = 3(lần)
	Sô mét mương đào được là:
	35 x 3 =105(m)
	Đáp số: 105m
*Chốt: Khi số người gấp lên 3 lần thì lượng công việc làm được cũng gấp lên 3 lần.
Dự kiến sai lầm: Bài 3: 
20 người gấp 10 người số lần:
20 : 10 = 2(lần)
Số mét mương đào được là:
35 x 2 =70(m)
C. Củng cố - dăn dò: 
	- Nhận xét giờ học
..........................................................úúú úú..................................................
địa lí
Sông ngòi
I - Mục tiêu:
Học xong bài này, H biết:
	- Chỉ được trên lược đồ một số sông chínhcủa Việt Nam
	- Trình bày được một số đặc điểm của sông ngòi VN.
	- Biết được vai trò của sông ngòi với đời sống sản xuất.
	- Hiểu và lập được mqh đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi.
II - Đồ dùng:
	- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; một số tranh ảnh về sông mùa mưa lũ.
III - Các hoạt động dạy - học: 
A- KTBC: Nước ta có khí hậu gì ? khí hậu đó có ảnh hưởng gì tới đời sống sản xuất ?
B- Bài mới:
1. GTB:
2. Nội dung: a) HĐ1: (Làm việc cá nhân) H dựa vào H1 sgk trả lời các câu hỏi:
	- Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước mà em biết?
	- Kể tên và chỉ trên hình 1 vị trí một số sông ở VN?
	- Miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào?
	- Nhận xét về sông ở miền Trung?
b)Hoạt động2:(làm việc theo nhóm) Nhóm đọc sgk và qs H 2,3.
	- Nêu thời gian của mùa mưa, mùa khô, đặc điểm cũng như ảnh hưởng của nó đến đời sống sản xuất?
	- H quan sát một số ảnh sông về mùa mưa lũ ở nước ta.
	- Đại diện các nhóm trình bày - G nhận xét bổ sung.
3. Củng cố dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
 ..........................................................úúú úú..................................................
Thứ sáu ngày 14 tháng 8 năm 2007
Toán - tiết 20
luyện tập chung
I - Mục tiêu:
	- Giúp H luyện tập củng cố cách giải bài toán (Tìm hai số biết tông(hiêu) và tỉ số của hai số đó; quan hệ tỉ lệ)
II - Đồ dùng:
	- Bảng phụ 
III- Bài học:
A- KTBC: Chữa bài 4
B - Bài mới:
1. Luyện tập:
Bài 1: (nháp) H đọc bài toán và tự giải.
*Chốt: Các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
Bài 2:(vở)
*Chốt: Các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số
Bài 3(vở) - H đọc bài toán
	 - H tóm tắt.
	 - H làm bài
*Chốt: Bài toán quan hệ tỉ lệ (thuận)
Bài 4: (vở) - Tiến hành như bài tập 3
*Chốt : Bài toán quan hệ tỉ lệ (nghịch)
C. Củng cố dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
...................................................úúú úú..................................................
đạo đức
Có trách nhiệm về việc làm của mình
I- mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
	- Mỗi H cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
	- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
	- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II- tài liệu và phương tiện:
	- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.
	- Thẻ màu.
III-các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tiết 2
hoạt động 1: Xử lí tình huống
* Mục tiêu: H biết lựa chọn cách giải quyết phù hợp trong mỗi tìn huống.
* Cách tiến hành:
	- G chia nhóm và giao nhiệm cho mỗi nhóm xử lí một tình huống trong bài tập 3
	- H thảo luận nhóm.
	- Dại diện nhóm trình bày kq.
	- Cả lớp trao đổi bổ sung.
	- G kết luận: Mỗi tình huống đều có cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải chọn cách giải quyết nào thể hiện rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh.
hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân
* Mục tiêu: Mỗi H có thể tự liên hệ kể về một việc làm của mình(dù rất nhỏ) và rút ra bài học.
* Cách tiến hành:
1. GV gợi ý để H nhớ lại một việc làm dù rất nhỏchứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm:
	+ Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì?
	- Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
2. HS trao đổi với bạn ngồi bên cạnh về câu chuyện của mình.
3. H lên trình bày trước lớp .
4. GV kết luận:Khi giải quyết công việc hay xử lí tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta cảm thấy vui và thanh thản. Ngược lại, khi làm một việc thiếu trách nhiệm, dù không ai biết tự chúng ta cũng tháy áy náy trong lòng.
*Dặn dò: Chuẩn bị bài 3 (Tìm hiểu truyện kể)
......................................................úúú úú..................................................
Kí duyệt
Ngày........tháng....năm 2007

Tài liệu đính kèm:

  • doctUAN 34(5).doc