Tập đọc: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I. Mục đích, yêu cầu : SGV Trang 103.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ viết sẵn đoạn3 (SGV T36).
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ : Hai nhóm HS phân vai đọc vở kịch "Lòng dân", trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa của vở kịch, GV nhận xét, ghi điểm.
B. Dạy bài mới :
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
2. Hướng dẫn học sinh :
a. Luyện đọc :
- GV đọc mẫu - HS đọc nối tiếp từng đoạn (2-3 lượt)
- Kết hợp giải nghĩa: bom nguyên tử, truyền thuyết, phóng xạ nguyên tử.
- Hướng dẫn HS đọc đúng (xa-da-cô xa-xa- xi, Hi rô mi sa, Na ga da ki)
Đoạn 1 : Từ đầu . Nhật Bản.
Đoạn 2 : tiếp . nguyên tử
Đoạn 3 : tiếp . 664 con
Đoạn 4 : còn lại
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
Tuaàn 4 Thứ hai, ngày17 tháng 9 năm 2007 Chào cờ đầu tuần ----------------------------------------- Tập đọc: Những con sếu bằng giấy I. Mục đích, yêu cầu : SGV Trang 103. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn3 (SGV T36). III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ : Hai nhóm HS phân vai đọc vở kịch "Lòng dân", trả lời câu hỏi về nội dung, ý nghĩa của vở kịch, GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc: 2. Hướng dẫn học sinh : a. Luyện đọc : - GV đọc mẫu - HS đọc nối tiếp từng đoạn (2-3 lượt) - Kết hợp giải nghĩa: bom nguyên tử, truyền thuyết, phóng xạ nguyên tử. - Hướng dẫn HS đọc đúng (xa-da-cô xa-xa- xi, Hi rô mi sa, Na ga da ki) Đoạn 1 : Từ đầu ... Nhật Bản. Đoạn 2 : tiếp .... nguyên tử Đoạn 3 : tiếp ... 664 con Đoạn 4 : còn lại - GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài : - HS đọc thầm trả lời câu hỏi 1 . - Xa -da -cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử từ khi nào ? Từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản. => ý 1 : nguyên nhân Xa Da Cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử. - Cô bé hy vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào ? HS thảo luận, nhóm 4 trả lời câu hỏi 2 và3. - Các bạn nhỏ đã làm gì để tỏ tình đoàn kết với Xa -da -cô ? - Thảo luận nhóm 2 trả lời 4 câu hỏi. - Nếu được đứng trươc tượng đài, em sẽ nói gì với Xa -da -cô? => Rút ý 3 : ước vọng hoà bình của HS thành phố Hirôsima. c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 3 của bài văn. - HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. 3. Củng cố, dặn dò : - Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? (Trả lời SGV - T104) - GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. ---------------------------------------------------- Toán: Ôn tập và bổ sung về giải toán I. Mục tiêu: SGV trang 53. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ: HS chữa bài 3 - Nhận xét chữa bài. B. Bài mới: 1. Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ: - GV nêu ví dụ trong SGK để HS tự tìm quãng đường đi được trong 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ rồi ghi kết quả vào bảng ( GV kẻ sẵn trên bảng ). Cho HS quants bảng, sau đó nêu nhận xét: “ Khi thời gian gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần “ - Lưu ý: Chỉ nêu nhận xét như trên, GV chưa nên nhấn mạnh mối quan hệ tỉ lệ giữa hai đại lượng, chưa đưa ra thuật ngữ: tỉ lệ thuận. 2. Giới thiệu bài toán và cách giải: - GV nêu bài toán, HS tự giải bài toán ( như cách rút về đơn vị đã học ở lớp 3). Cách 1: + Tóm tắt bài toán: 2 giờ: 90 km 4 giờ:.... km ? + Phân tích để tìm ra cách giải bằng cách” Rút về đơn vị “ Trong 1 giờ ô tô đi được bao nhiêu km Trong 4 giờ ô tô đi được bao nhiêu km ? + Trình bày cách giải như SGK - GV gợi ý để dẫn ra cách 2” Tìm tỉ số “, Theo các bước: + 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ ? + Như vậy quãng đường đi được sẽ gấp lên mấy lần ? ( 2 lần ) . Từ đó tìm được quãng đường đi được trong 4 giờ. ( 90 x 2 = 180 km ) 3. Thực hành: GV hướng dẫn học sinh tự làm các bài tập rồi chữa bài. Bài 1: Gợi ý bằng cách ( Rút về đơn vị ). - Tìm số tiền mua 1 m vải. - Tìm số tiền mua 7 m vải loại đó. Bài 2: Gợi ý: có thể giải bằng hai cách. * Giải bằng cách tìm tỉ số. * Giải bằng cách rút về đơn vị. Bài 3: bài này có liên hệ về giáo dục dân số.GV hướng dẫn để HS tóm tắt bài toán. a. 1000 người tăng: 21 người b. 1000 người tăng: 15 người 4000 người tăng:.... người 4000 người tăng:.... người. Giải a. 4000 người gấp 1000 người số lần là: 4000 : 1000 = 4 ( lần ) Sau 1 năm số dân xã đó tăng thêm là: 21 x 4 = 84 ( người ) b. 4000 người gấp 1000 người số lần là: 4000 : 1000 = 4 ( lần ) Sau 1 năm số dân xã đó tăng thêm là: 15 x 4 = 60 ( người ) GV chấm bài , sau đó gọi học sinh lên chữa bài. C. Củng cố, hướng dẫn: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những em làm bài đạt điểm cao. - Về nhà : Xem lại bài: Luyện tập. ------------------------------------------------------- Kể chuyện: TIếNG Vĩ CầM ở Mỹ LAI I. Mục đích, yêu cầu : SGV Trang 110. II. Đồ dùng dạy - học: - Các hình ảnh minh hoạ trong SGK. - Bảng lớp viết sẵn ngày, tháng, năm xảy ra vụ thảm sát ở Sơn Mĩ ( 16/3/1968) . III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: Gọi 1 HS kể chuyện tiết trước- nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : HĐ1: Ghi tên các nhân vật lên bảng: Mái cỏ, Tôm xơn, côn bơn, An đnêốtta 2. GV kể chuyện : HĐ1: GV kể lần 1 (không chỉ tranh) HĐ2: GV kể chuyện lần 2 kết hợp với chỉ ảnh minh hoạ. 3. Hướng dẫn HS kể chuyện : Cho HS đọc yêu cầu của bài 1, HS kể chuyện theo từng đoạn. HS thi kể, GV nhận xét + khen những HS kể đúng, kể hay. 4. Trao đổi về ý nghĩa của truyện. GV nêu câu hỏi, câu chuyện giúp em hiểu điều gì => rút ra ý nghĩa của chuyện. 5. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiêté học, bình chọn HS kể chuyện hay nhất, HS về nhà tập kể lại --------------------------------------------------------- Mĩ thuật: Bài 4: VẼ THEO MẪU KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU. ( GV bộ mụn dạy ) Thứ ba, ngày 18 tháng 9 năm 2007 thể dục: bài 7: đội hình đội ngũ - trò chơi “ hoàng anh, hoàng yến " I. mục tiêu: Như hướng dẫn ở SGV Trang 52. II. điạđiểm, phương tiện : Như các bài trước . III. nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu : 6 - 10 phút . - GV tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ bài học , chấn chỉnh đội ngũ khi tập luyện. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát : 1-2 phút. - Chơi trò chơi “ Tìm người chỉ huy”: 2-3 phút . 2. Phần cơ bản :18-22 phút . a) Đội hình đội ngũ: 10-12 phút . - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải ,trái, quay sau, dàn hàng, dóng hàng. - Lần 1,2 : GV điều khiển lớp có nhận xét sửa sai động tác cho HS. Sau đó chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa sai cho HS. - Sau đó cho các tổ thi đua trình diễn . GV quan sát sửa sai, biểu dương các tổ tập tốt. - Lần cuối tập cả lớp do cán sự điều khiển: 2 lần b) Trò chơi vận động :6-8 phút. - Chơi trò chơi “ Hoàng anh, Hoàng yến”. - GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi . Cho cả lớp chơi 2 lần, GV quan sát nhận xét . 3. Phần kết thúc :4-6 phút . - Cho cả lớp chạy đều ( theo thứ tự 1,2,3,4,.....) nối nhau thành một vòng tròn lớn, sau đó khép kín thành vòng tròn nhỏ. - Tập động tác thả lỏng 1-2 phút . - GV cùng HS hệ thống lại bài: 1-2 phút . - GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà :1-2 phút. --------------------------------------------------- Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: SGV Trang 55. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ: 2HS chữa BT 2, 3. B. Bài mới: Bài 1: yêu cầu học sinh biết tóm tắt bài toán rồi giải bằng cách (Rút về đơn vị) - Giá tiền mua 1 quyển vở. - Giá tiền mua 30 quyển vở. Bài 2: yêu cầu HS biết 2 ta bút chì là 24 bút chì, từ đó dẫn ra tóm tắt: 24 bút chì: 30 000 đồng. 8 bút chì: ... đồng ? Sau đó có thể dùng cách ( rút về đơn vị ) hoặc bằng cách ( tìm tỉ số ) để giải. ậ bài này nên dùng tỉ số. Chẳng hạn: 24 bút chì gấp 8 bút chì số lần là: 24 : 8 = 3 ( lần ) Số tiền mua 8 bút chì là: 30 000 : 3 = 10 000 ( đồng ) Bài 3: Cho học sinh tự giải bài toán tương tự như bài 1, nên chọn cách giải bằng cách ( rút về đơn vị ) . Chẳng hạn: Một ô tô chở được số học sinh là: 120 : 3 = 40 ( học sinh ) Để chở 160 học sinh cần dùng số ô tô là: 160 : 40 = 4 ( ô tô ) Bài 4: Cho học sinh tự giải bài toán tương tự như bài 3, nên chọn cách giải bằng cách ( rút về đơn vị ). GV chấm bài , sau đó gọi học sinh lên chữa bài. C. Củng cố, hướng dẫn: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những em làm bài đạt điểm cao. - Về nhà : Xem lại bài: Ôn tập và bổ sung về giải toán. ------------------------------------------------------ Luyện từ và câu: Từ TRáI NGHĩA I. Mục đích, yêu cầu : SGV Trang 107. II. Đồ dùng dạy - học: Từ điển Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: Kiểm tra 3 HS, HS1 làm lại BT1, 2 HS làm BT3-GV nhận xét, ghi điểm. B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Nhận xét : HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1, HS đọc yêu cầu của BT1, HS làm việc nhóm 4, các nhóm làm bài và trình bày kết quả. GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng SGV T HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT2. - HS đọc yêu cầu BT; HS làm việc cá nhân và trình bày kết quả. Kết quả đúng, những từ trái nghĩa trong câu : sống - chết, vinh- nhục. HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3. HS đọc đề bài, HS làm việc nhóm 4, đại diện các nhóm trình bày GV chốt lại. 3. Ghi nhớ : Cho HS đọc lại phần ghi nhớ trong SGK, HS tìm VD. 4. Luyện tập : Hướng dẫn HS làm BT1, HS đọc yêu cầu BT1, HS làm bài cá nhân. HS trình bày kết quả- GV nhận xét và chốt lại các cặp từ trái nghĩa. đục - trong, xấu- đẹp, đen- trắng, rách- lành, dỡ- hay. Hướng dẫn HS làm bài tập 2, HS đọc yêu cầu của BT2. 3 HS lên bảng làm trên phiếu, HS làm bài vào giấy nháp- Lớp nhận xét- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. a. rộng, b. đẹp, c. dưới. - Hướng dẫn HS làm BT4, HS đọc yêu cầu đề bài và làm việc cá nhân, cho HS trình bày; GV nhận xét và khen những HS đặt câu hay. 5. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà giải nghĩa các từ ở BT3 ------------------------------------------------------ Khoa học: TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIấN ĐẾN TUỔI GIÀ I. Mục tiờu: SGV Trang 36. II. Đồ dựng dạy- học: Thụng tin và hỡnh trang 16, 17 SGK. Sưu tầm tranh ảnh của người lớn ở cỏc lứa tuổi khỏc nhau và làm cỏc nghề khỏc nhau. III. Hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ: GV gọi 5 HS lờn bảng lần lượt núi về cỏc giai đoạn phỏt triển từ lỳc mới sinh đến tuổi dậy thỡ. GV nhận xột và cho điểm từng HS. B. Giới thiệu bài: C. Dạy học bài mới: Hoạt động 1: LÀM VIỆC VỚI SGK * Mục tiờu: HS nờu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niờn, tuổi trưởng thành, tuổi già. * Cỏch tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn GV yờu cầu HS đọc cỏc thụng tin trang 16,17 SGK và thảo luận theo nhúm về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi. Thư kớ của nhúm sẽ ghi ý kiến của cỏc bạn vào bảng sau: Giai đoạn Đặc điểm lứa tuổi Tuổi vị thành niờn Tuổi trưởng thành Tuổi già Bước 2: Làm việc theo nhúm HS làm việc theo hướng dẫn của GV, cử thư kớ ghi biờn bản thảo luận như hướng dẫn trờn. Bước 3: Làm việc cả lớp Cỏc nhúm treo sản phẩm của nhúm mỡnh lờn bảng và cử đại diện lờn trỡnh bày. Mỗi nhúm chỉ trỡnh bày một giai đoạn và cỏc nhúm khỏc bổ sung. Dưới đõy là gợi ý trả lời: Giai đoạn Đặc điểm lứa tu ... nhúm Bước 3: Làm việc cả lớp - Cỏc nhúm cử người lần lượt lờn trỡnh bày( mỗi HS chỉ giới thiệu một hỡnh). - Cỏc nhúm khỏc cú thể hỏi hoặc nờu ý kiến khỏc( nếu cú) về hỡnh ảnh mà nhúm bạn giới thiệu. - Sau phần giới thiệu cỏc hỡnh ảnh của cỏc nhúm kết thỳc, GV yờu cầu cả lớp thảo luận cỏc cõu hỏi: + Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? + Biết được chỳng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời cú lợi gỡ? GV nhận xột cõu trả lời của HS. Sau đú kết luận. *Kết luận : - Chỳng ta đang ở vào giai đoạn đầu của tuổi vị thành niờn hay núi cỏch khỏc là ở vào tuổi dậy thỡ. - Biết được chỳng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời sẽ giỳp chỳng ta hỡnh dung được sự phỏt triển của cơ thể về thể chất, tinh thần và mối quan hệ xó hội sẽ diễn ra như thế nào. Từ đú, chỳng ta sẵn sàng đún nhận mà khụng sợ hói, bối rối, đồng thời cũn giỳp chỳng ta cú thể trỏnh được những nhược điểm hoặc sai lầm cú thể xảy ra đối với mỗi người ở vào lứa tuổi của mỡnh. C.Củng cố, dặn dũ: - Nhận xột tiết học, khen ngợi những HS hăng hỏi tham gia xõy dựng bài. - Dặn dũ: + Học bài, ghi lại vào vở những ý chớnh. + Xem trước bài. ---------------------------------------------------- Địa lý : SễNG NGềI I. Mục tiêu: SGV Trang 85. II. Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ Địa lý tự nhiờn Việt Nam - Tranh ảnh v ề sụng mựa lũ và sụng mựa cạn (nếu cú) III. Cỏc hoạt động dạy - học: A. Giới thiệu bài: B. Bài mới: 1. Nước ta cú mạng lưới sụng ngũi dày đặc: * Hoạt động 1: (làm việc cỏ nhõn hoặc theo căp) Bước 1: - Cỏ nhõn HS quan sỏt hỡnh 1 trong SGK đ ể trả lời cỏc cõu hỏi sau: + Nước ta cú nhiều sụng hay ớt sụng so với cỏc nước mà em biết ? + Kể tờn và chỉ trờn hỡnh 1 vị trớ một số sụng ở Việt Nam. + Ở miền Bắc và miền Nam cú những sụng lớn nào? + Nhận xột về sụng ngũi miền Trung. Bước 2: - Một số HS trả lời cỏc cõu hỏi trước lớp. - Một số HS lờn bảng chỉ trờn Bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam cỏc sụng chớnh : sụng Hồng, sụng Đà, sụng Thỏi Bỡnh, sụng Mó, sụng Cả, sụng Đà Rằng, sụng Tiền, sụng Hậu, sụng Đồng Nai . - GV sữa chữa và giỳp HS hoàn thiện phần trỡnh bày. Kết luận: Mạng lưới sụng ngũi nước ta dày đặc và phõn bố rộng khắp trờn cả nước. 2. Sụng ngũi nước ta cú lượng nước thay đổi theo mựa. Sụng cú nhiều Phự Sa * Hoạt động 2: (làm việc theo nhúm) Bước 1: HS trong nhúm đọc SGK, quan sỏt hỡnh 2, hỡnh 3 hoặc ảnh sưu tầm (n ếu cú) rồi hoàn thành bảng sau: Thời gian Đặc điểm Ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất Mựa mưa .................................................... .................................................... .................................................... .................................................... Mựa khụ .................................................... .................................................... .................................................... .................................................... Bước 2: - Đại diện cỏc nhúm HS trỡnh bày kết quả làm việc. - HS khỏc bổ sung. - GV sửa chữa và giỳp HS hoàn thiện cõu trả lời. GV phõn tớch thờm: Sự thay đổi chế độ nước theo mựa của sụng ngũi Việt Nam chớnh là do sự thay đổi của chế độ m ưa theo m ựa gõy nờn. Nước sụng lờn xuống theo mựa đó gõy nhiều khú khăn cho đời sống và sản xuất như: ảnh hưởng tới giao thụng trờn sụng, tới hoạt động của nhà mỏy thuỷ điện, nước lũ đe doạ mựa màng và đời sống nhõn dõn ở ven sụng. GV hỏi: Mựa nước của con sụng ở địa phương em (nếu cú) vào mựa lũ và mựa cạn cú khỏc nhau khụng? Tại sao? - GV giải thớch để HS hiểu được: Cỏc sụng ở Việt Nam vào mựa lũ thường cú nhiều phự sa là do cỏc nguyờn nhõn sau: ắ diện tớch phần đất liền nước ta là miền đồi nỳi, độ dốc lớn. Nước ta lại cú mưa lớn tập trung theo mựa, đó làm cho nhiều lớp đất trờn mặt bào mũn rồi đưa xuống lũng sụng. Điều đú đó làm cho sụng cú nhiều phự sa, nhưng cũng làm cho đất đai miền nỳi ngày càng xấu đi. Nếu rừng bị mất thỡ đất càng bị bào mũn mạnh. 3. Vai trũ của sụng ngũi * Hoạt động 3: (làm việc cả lớp) - GV yờu cầu HS kể về vai trũ của sụng ngũi. - HS trả lời: + Bồi đắp nờn nhiều đồng bằng; + Cung cấp cho đồng ruộng và những con sụng bồi đắp nờn chỳng. HS lờn bản chỉ trờn bản đồ Địa lớ tự nhiờn Việt Nam: + Vị trớ 2 đồng bằng lớn và những con sụng bồi đắp nờn chỳng. + Vị trớ nhà mỏy thuỷ điện Hoà Bỡnh, Y-a-ly và Trị An. Kết luận: Sụng ngũi bồi đắp phự sa tạo nờn nhiều đồng bằng. Ngoài ra, sụng cũn là đường giao thụng quan trọng, là nguồn thuỷ điện, cung cấp nước cho sản suất và đời sống, đồng thời cho ta nhiều thuỷ sản. Củng cố , dặn dũ: - Nhận xột tiết học. -Về nhà học phần ghi nhớ- xem trước bài. Thứ sỏu, ngày 21 thỏng 9 năm 2007 Toán: Luyện tập chung I. Mục tiờu : SGV Trang 60. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ: KT vở bài tập của HS. B. Bài mới: Bài 1: Gợi ý học sinh giải theo cách giải bài toán ( Tìm hai số khi tổng và tỉ số của hai số đó ) . Chẳng hạn bài toán cho biết: - tổng số nam và nữ là 28 học sinh. - Tỉ số của số nam và số nữ là . Từ đó tính được số nam và số nữ, GV cho học sinh vẽ sơ đồ và giải. Bài giải. Theo sơ đồ, số học sinh nam là: 28 : ( 2 + 5 ) x 2 = 8 (học sinh ) Số học sinh nữ là: 28 - 8 = 20 ( học sinh ) Đáp số: 8 học sinh nam, 20 học sinh nữ. Bài 2: Yêu cầu học sinh phân tích để thấy được : Trước hết tính chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật ( theo bài toán “ Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó “. Sau đó tính chu vi hình chữ nhật. ( theo kích thước đã biết ) Bài 3: - Yêu cầu học sinh biết tóm tắt bài toán. Tóm tắt bài toán: 100 km: 12 lít xăng 50 km: ... l xăng ? GV cho học sinh tự lựa chọn phương pháp giải bài toán. Bài 4: Gv thảo luận với HS để có thể giải bài toán theo hai hướng sau: *Cách 1: Đưa về bài toán liên quan đến tỉ lệ và giải bằng cách “ rút về đơn vị “ Bài giải. Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 1 bộ bàn ghế thì phải làm trong thời gian là: 30 x 12 = 360 ( ngày ) Nếu mỗi ngày xưởng mộc làm 18 bộ bàn ghế thì hoàn thành kế hoạch trong thời gian là: 360 : 18 = 20 ( ngày ) Đáp số: 20 ngày. *Cách 2: Gợi ý: - Theo kế hoạch số bộ bàn ghế phải hoàn thành là bao nhiêu? ( 12 x 30 = 360 (bộ) - nếu mỗi ngày đóng được 18 bộ bàn ghế thì thời gian phải làm xong 360 bộ bàn ghế là bao nhiêu ngày ? ( 360 : 18 = 20 ( ngày ) GV cho 2 em khá lên chữa bài. Học sinh cả lớp nhận xét. C. Củng cố, hướng dẫn: - GV nhận xét giờ học, tuyên dương những em làm bài đạt điểm cao. - Về nhà : Xem lại bài: Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài. --------------------------------------------------------- Tập làm văn: kiểm tra viết (tả cảnh) I. Mục đích, yêu cầu : SGV Trang 119. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp ghi đề bài, cấu tạo của bài văn tả cảnh (MB, TB, KB ) III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết kiểm tra. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra : - GV nêu yêu cầu của tiết kiểm tra, GV ghi đề bài lên bảng, đề bài SGK Trang 44. - GV nêu yêu cầu của từng đề để HS theo dõi chọn lựa đề thích hợp để viết bài. - HS dựa vào cấu tại bài văn viết sẵn để làm bài. - GV theo dõi, giúp đỡ những HS yếu. 3. HS làm bài: GV thu bài. 4. Củng cố, dặn dò : -GV nhận xét tiết làm bài của HS. Yêu cầu HS về nhà đọc trước đề bài, gợi ý của tiết TLV tuần sau. --------------------------------------------------- Lịch sử: xã hội việt nam cuối thế kỉ xix đầu thế kỉ xx I. Mục tiêu: SGV Trang 16. II. Đồ dùng dạy học: Hình sgk phóng to, bản đồ hành chính VN. Tranh, ảnh tư liệu phản ánh về sự phát triển kinh tế, xã hội VN thời bấy giờ. III. hoạt động dạy học: A. Bài cũ: 2 HS Năm 1885 có sự kiền gì xảy ra? Em hãy thuật lại cuộc phản công kinh thành Huế? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Giảng bài: Hoạt động 1: Làm việc cả lớp GV giới thiệu bài theo hướng:Sau khi đập tắt phong trào đấu tranh vũ trang của ND ta, thực dân Pháp đã làm gì?Việc làm đó đã tác động ntn đến tình hình kinh tế, XH nước ta? - GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: + Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền kinh tế VN cuối TK XIX-đầu TKXX? + Những biểu hiện về sự thay đổi trong xã hội VN cuối TK XIX-đầu TKXX +Đời sông của công nhân, nông dân VN trong thời kì này. Hoat đông 2: Làm việc theo nhóm 4. -HS thảo luận các nhiệm vụ học tập trên- (GV gợi ý sgv) Hoạt động 3: HS báo cáo kết quả thảo luận- GVgiúp HS hoàn thiện phần trả lời. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp. GV tổng hợp các ý kiến của HS, nhấn mạnh những biến đổi về kinh tế XH ở nước ta đầu TK XX. 3 Củng cố, dặn dò - GVnhấn mạnh những biến đổi về KT,XH ở nước ta đầu TKXX- Gọi HS nêu bài học. - GV đọc thông tin tham khảo trang18 sgv cho HS nghe. - Dặn: nắm chắc bài, trả lời các câu hỏi bài 5 trang13. ---------------------------------------------------- Kĩ thuật: THấU DẤU NHÂN (tiết 2) I. Mục tiờu: - HS thực hành thờu dấu nhõn II. Đồ dựng dạy học: Mẫu thờu dấu nhõn hoàn chỉnh- Bộ đồ dựng thờu của GV và HS. III. Cỏc hoạt động dạy - học: A. Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Ghi đề 2.Thực hành - GV gọi 1HS nhắc lại cỏch thờu dấu nhõn . GV nhận xột và hệ thống lại cỏch thờu dấu nhõn . Gọi HS nờu cỏc yờu cầu của sản phẩm . HS thực hành thờu theo nhúm, GV quan sỏt uốn nắn thờm cho những em cũn lỳng tỳng 3.Củng cố, dặn dũ - HS nắm chắc cỏch thờu dấu nhõn - Về nhà chuẩn bị đồ dựng đầy đủ cho tiết sau - Nhận xột giờ học ---------------------------------------------------- sinh hoạt lớp I. Mục tiêu, yêu cầu: - HS thấy được những mặt mạnh, yếu của lớp để có hướng phát huy, khắc phục. - Nắm được kế hoạch hoạt động của lớp, trường để thực hiện tốt kế hoạch đêf ra. II. Lên lớp: A. ổn định tổ chức: B. Tiến hành sinh hoạt: 1. Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp trong tuần qua - HS phê và tự phê. 2. GV nhận xét chung. Ưu điểm: - Duy trì tốt các loại hình nề nếp. - Học và làm bài đầy đủ, trình bày đẹp. - Đi học chuyên cần, đúng giờ, lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ. Lưu ý: - Còn có một số em ngồi học còn nói chuyện riêng, nói leo. Đến lớp còn quên sách vở ( Hữu, Bính...) và chưa thuộc bài cũ ( Như, Quỳnh Chi, Nga, Vũ...) 3. Gv nêu kế hoạch hoạt động tuần tới: - Thực hiện tốt theo kế hoạch của đội và nhà trường đề ra. - Tiếp tục duy trì mặt mạnh, khắc phục mặt yếu. 4. Sinh hoạt văn nghệ. 5. Dặn dò: Thực hiện tốt kế hoạch. ................................................ ................................................
Tài liệu đính kèm: