Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Hàm Ninh

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Hàm Ninh

I. Mục tiêu: Giúp HS :

 - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.

 - HS biết vận dụng làm tốt các bài tập SGK. Làm bài tập 1,2,3,4 (a,c).

 - Gi¸o dôc HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.

II. Chuẩn bị:

III: Các hoạt động dạy và học:

 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Gọi 2 HS lên bảng bảng làm bài, HS dưới lớp 2 dãy mỗi dãy làm 1 bài:

Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:

a) 34m 5dm = . . .m b) 21m 24cm = . . . m

 7dm 4cm = . . .dm 4dm 32mm = . . .dm

 3km 45m = . . .km 9km 234m = . . .km

 

doc 29 trang Người đăng hang30 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 9 - Trường Tiểu học Hàm Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
 @&?
THỨ 2:
Ngµy d¹y: .......................................
	Toán: T41. LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: Giúp HS :
	- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.	
	- HS biết vận dụng làm tốt các bài tập SGK. Làm bài tập 1,2,3,4 (a,c).
	- Gi¸o dôc HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. Chuẩn bị:
III: Các hoạt động dạy và học: 
	1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Gọi 2 HS lên bảng bảng làm bài, HS dưới lớp 2 dãy mỗi dãy làm 1 bài:
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:	
a) 34m 5dm = . . .m b) 21m 24cm = . . . m
 7dm 4cm = . . .dm 4dm 32mm = . . .dm 
 3km 45m = . . .km 9km 234m = . . .km
	2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.( 1 p)
HĐ1: Làm bài tập 1.(7 phút)
-GV cho HS đọc yêu cầu đề bài và tự làm bài.
-Tổ chức cho HS tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn nêu cách làm – GV chốt lại và chấm điểm:
35m 23cm = 35,23m
51dm 3cm = 51,3dm
14m 7cm = 14,07m
HĐ2: Làm bài tập 2.(7 phút)
-Gọi HS đọc đề bài xác định yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS theo nhóm 2 em quan sát mẫu và làm theo mẫu.
-Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn nêu cách làm – GV chốt bài
234cm =200cm+34cm=2m34cm=2m= 2,34m 
506cm =500cm +6cm =5m6cm =5m = 5,06m
34dm = 30dm + 4dm = 3m 4dm = 3m = 3,4m
HĐ3: Làm bài tập 3.(7 phút)	
-GV cho HS đọc yêu cầu đề bài và tự làm bài.
-Tổ chức HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn nêu cách làm– GV chốt bµi:
3km 245m = 3,245km
5km 34m = 5,034km
307m = 0,307km
HĐ4: Làm bài tập 4.(6 phút)	
-Tổ chức cho HS làm tương tự bài 3.
Đáp án: Viết các số thích hợp vµo chç chấm:
a) 12,44m = 12m 44cm b)7,4dm = 7dm 4cm
c) 3,45km = 3450m d) 34,3km = 34300m
-HS đọc yêu cầu bài tập.
-Hs làm bài vào vở, 3 em thứ tự lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn.
-HS đọc đề bài xác định yêu cầu của bài tập.
-HS theo nhóm 2 em quan sát mẫu và làm bài cá nhân theo mẫu vào vở, 3 em thứ tự lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn.
-HS đọc yêu cầu đề bài và tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn.
- Dành cho HS khá - giỏi 
-HS làm tương tự bài 3.
	3. Củng cố - Dặn dò: (3 phút)
-GV nhận xét tiết.
-DỈn dß HS về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
	Tập đọc: CÁI GÌ QUÝ NHẤT 
I. Mục tiêu:
	- Đọc đúng: Sôi nổi, tranh luận, phân giải.
	- Đọc diễn cảm bài văn biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
	- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là quý nhất. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
II. Chuẩn bị:
	GV: Tranh minh hoạ đọc trong SGK.
	 Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
III: Các hoạt động dạy và học: 
 1. Kiểm tra bài cũ (5 phút): Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi. 
H. Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ? 
H. Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào? Vì sao? 
H. Nêu nội dung của bài? -GV nhận xét ghi điểm.
	2.Dạy – học bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Giíi thiÖu bµi:GV nªu môc tiªu bµi häc (1) 
HĐ 1: Luyện đọc: (10 phút)
- Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài.Chia 3 phần.
*Đọc nối tiếp lần 1: GV phát hiện lỗi đọc sai sửa cho HS; ghi bảng các từ HS đọc sai .
*Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa từ trong phần chú giải: tranh luận, phân giải.
*Đọc nối tiếp lần 3: hướng dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng ở câu văn dài. 
+GV đọc mẫu toàn bài.
HĐ 2: Tìm hiểu bài.(10 phút)
 - Gọi HS đọc đoạn 1: Từ đầu . Phân giải 
H: Theo Hùng, Quý, Nam, cái qúy nhất trên đời là gì ? 
H: Lý lẽ mỗi bạn dưa ra để bảo vệ ý kiến của mình như thế nào?
- Gọi HS đọc đoạn còn lại.
H: Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?
H: Theo em khi tranh luận, muốn thuyết phục người khác thì ý kiến đưa ra phải như thế nào? Thái độ tranh luận ra sao?
H. Qua bài đọc giúp ta hiểu rõ thêm điều 
gì ?
Nội dung: Bài văn cho ta thấy lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý, nhưng người lao động là đáng quý nhất.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm. (10 phút)
a)Hướng dẫn HS đọc từng đoạn:
 *Gọi một số HS mỗi em đọc mỗi đoạn, yêu cầu HS khác nhận xét.
 * GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn.
b) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm phần 1 và 2. 
-GV đọc mẫu đoạn văn cần luyện đọc. 
-Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp.
-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp (có thể đọc theo cách phân vai).
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
-1 HS đọc, HS khác đọc thầm.
-Đọc nối tiếp nhau từng phần trước lớp.
-Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp, kết hợp nêu cách hiểu từ.
-Đọc nối tiếp nhau từng đoạn trước lớp.
-Theo dõi GV đọc.
-HS đọc thầm phần 1 và 2, kết hợp trả lời câu hỏi.
-HS đọc thầm phần còn lại 2.
-Vì nếu không có người lao động thì không có lúa gạo...
- Ý kiến mình đưa ra phải có khả năng thuyết phục đối tượng nghe, người nói phải có thái độ bình tĩnh, khiêm tốn...
-HS thảo luận nhóm bàn tìm đại ý cuả bài.
-HS trình bày nội dung. HS khác bổ sung.
-HS mỗi em đọc mỗi phần. HS khác nhận xét cách đọc.
-Theo dõi nắm bắt cách đọc.
-HS đọc diễn cảm.
-HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
-HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
	3. Củng cố - Dặn dò: (3 phút)
H. Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó ?
- Về nhà luyện đọc bài nhiều lần, đọc trước bài tiếp theo.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
	Chính tả: TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ 
 ( nhớ – viết)
I. Mục tiêu:
	-HS nhớ – viết và trình bày đúng bài chính tả. Trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ theo thể thơ tự do. 
	- Làm được BT2 a/b, hoặc BT 3 a/b.
	-Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp.
II. Chuẩn bị:
	GV: Phiếu bài tập bài 2.
	HS: Vở bài tập Tiếng Việt.
III: Các hoạt động dạy và học: 
 	1. Kiểm tra bài cũ: (5 phĩt) Gọi 3 HS lên bảng viết từ có vần uyên, uyêt.
	-GV nhận xét.
	2. Dạy – học bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học (1P) HĐ1: Hướng dẫn nghe - viết chính tả. (7phút)
Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà (ở SGK/5)..
-Yêu cầu 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp các từ: tháp khoan, ngẫm nghĩ, lấp loáng.
- GV nhận xét các từ HS viết.
HĐ2: Viết chính tả – chấm, chữa bài chính tả.(15 phút)
-GV nhắc HS chú ý: Bài gồm mấy khổ thơ? Trình bày các dòng thơ thế nào? Những chữ nào phải viết hoa? 
-GV hướng dẫn tư thế ngồi viết, cách trình bày bài.
-GV yêu cầu HS nhớ bài thơ và viết bài vào vở.
-HS tự soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-Yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
- GV chấm bài của tổ 1, nhận xét cách trình bày và sửa sai.
HĐ3: Làm bài tập chính tả.(7 phút)
Bài 2: 
-Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu bài tập.
-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 2 em làm trên phiếu bài tập tìm từ để phân biệt tiếng có âm cuối n/ng; 1 nhóm làm ở bảng 
- HS trình bày (có thể nêu cách hiểu từ mà em tìm được) - GV nhận xét và chốt lại:
Bài 3: 
-Gọi HS đọc bài 3, nêu yêu cầu đề bài
-GV tổ chức cho HS chia thành 2 đội, mỗi đội chọn 5 em xếp hàng dọc thi tiếp sức lên bảng viết từ láy có âm ng hoặc n ở cuối. Em đứng đầu lên viết rồi vòng ra sau, em tiếp theo lên viết cứ thế hết thời gian đội nào tìm nhiều từ đúng không trùng từ đội đó sẽ thắng. 
-GV nhận xét phân thắng/thua. – GV khen ngợi, động viên .2 đội
-1 HS đọc bài ở SGK, lớp đọc thầm.
 -1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp.
-HS đọc thầm bài chính để nhận biết.
-HS viết bài vào vở.
-HS soát bài phát hiện lỗi sai và sửa.
-HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
-HS đọc bài 2, xác định y/c bài 
-HS làm bài, sau đó đối chiếu bài của mình để nhận xét bài bạn.
-HS đọc và làm vào phiếu bài tập, 1 HS lên bảng làm 
-HS chia thành 2 đội, mỗi đội chọn 5 em thi tìm từ tiếp sức, HS khác cổ vũ.
	3. Củng cố – Dặn dò: (3 phút)
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS học tốt.
-Nhắc nhở HS nhớ các từ ngữ đã luyện tập để không viết sai chính tả, chuẩn bị bài tiếp theo
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
THỨ 3:
Ngµy d¹y: .......................................
 	Toán: T42 VIẾT SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
	- Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
	- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị khối lượng. Làm bài tập 1,2a,3. 
	- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài và có ý thức bảo tồn các loại động vật quý hiếm.
II. Chuẩn bị:
	GV: Bảng đơn vị đo khối lượng. Phiếu học tập .
 HS: Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng.
III: Các hoạt động dạy và học: 
	1. Kiểm tra bài cũ: (5 p) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. 
	74dm = m 343cm =  m 345m =  km 305m = km 
	-GV nhận xét sửa sai ghi điểm.
	2. Dạy - học bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học
 HĐ 1: Ôn tập quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng thường dùng. (5 phút)
-GV cho HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học từ lớn đến bé.
-Yêu cầu HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề.
 Ví dụ: 1tấn = 10 tạ ; 1tạ = 10 yến ; 1yến = 10 kg; 
1hm = km = 0,1km; 1dam = hm = 0,1hm; -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
H: Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau?
-GV chốt lại: Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền sau nó và bằng (0,1) đơn vị liền trước nó.
-GV yêu cầu HS nêu quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài thông dụng.
 Ví dụ: Giữa mét và ki-lô-mét:
 1km = 1000m 1m = km = 0,001km 
 1m = 100cm 1cm = m = 0,01m .
HĐ 2: Giới thiệu cách làm bài tập mẫu: (3 phút)
-GV nêu VD (SGK)
Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
 5 tấn 132kg = .................tấn
Cách làm 5tấn 132kg = 5tấn = 5,132tấn
HĐ 3: Thực hành luyện tập. (20 phút)
Bài 1,2: 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và xác định yêu cầu bài tập.
-Tổ chức cho HS làm bài.Yêu cầu HS đổi số đo khối lượng -> hỗn số -> số thập phân.
Bài 3a: 
-Yêu cầu HS đọc đề, tìm hiểu đề.
-Hướng dẫn cho hs đặt lời giải ngắn gọn chính xác làm bài. Gọi 1 HS làm bảng.
-GV nhận xét sửa bài.
+Thu bài chấm, nhận xét chung
-HS nêu lại các đơn vị đo khối lượng đã học.
-HS nêu quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền kề.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS nêu yêu cầu của ví dụ và cách làm, HS khác bổ sung.
-HS nêu yêu cầu.
-HS làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm.
-Lần lượt sửa bài.
-HS đọc đề, tìm hiểu đề, thảo luận nhóm 2 tìm cách giải.
-HS tự giải vào vở
-1 HS làm bảng.
- Nhận xét, sửa bài .
	3. Củng cố - Dặn dò: (3 phút)
-GV nhận xét chung việc làm bài của HS, củng c ... n xét bài bạn trên bảng.
-2 em nêu.
-HS đọc bài 2 và nêu yêu cầu của bài tập.
-HS làm bài vào vở 1 em lên bảng làm.
-2 em nêu.
-HS đọc bài 1 và nêu yêu cầu của bài tập.
-HS làm bài vào vở 1 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
-2 em nêu.
 - Dành cho HS khá - giỏi
-HS đọc bài 4
-Thực tìm hiểu yêu cầu bài tập.
-HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
	3. Củng cố - Dặn dò: (3 phút)
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
	Tập làm văn: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN 
I. Mục tiêu:
	- Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1,BT2).
	- Giáo dục HS có ý thức tôn trọng mọi người khi tranh luận.
II. Chuẩn bị:
	-Bảng phụ hướng dẫn bài tập 1, giúp các em biết mở rộng lí lẽ và dẫn chứng. 
III. Các hoạt động dạy và học:
	1.Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
	- Gv gọi 3 em đóng vai 3 bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận “Cái gì quý nhất” để mở rộng thên lí lẽ và dẫn chứng. 
	H: Muốn thuyết trình tranh luận về một vấn đề cần có những điều kiện gì?
	-GV nhận xét ghi điểm. 
	2. Dạy - học bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1:Tập mở rộng lí lẽ và dẫn chứng để thuyết trình tranh luận.( 10 phút) 
-Gọi HS đọc bài tập 1.
-Yêu cầu HS xác định yêu cầu của đề bài.
-Yêu cầu HS xác định tóm tắt lí lẽ của ba nhân vật.
-GV chốt lại và ghi vào bảng:
Nhân vật 
Ý kiến
Lí lẽ, dẫn chứng.
Đất 
Cây cần đất nhất
Đất có chất màu nuôi cây
Nước 
Cây cần nước nhất
Nước vận chuyển chất màu.
Không khí
Cây cần không khí nhất
Cây không thể sống thiếu không khí.
Anh sáng
Cây cần ánh sáng nhất
Thiếu ánh sáng, cây xanh sẽ không còn màu xanh.
-Yêu cầu HS theo nhóm đóng vai nhân vật ở trong bài để mở rộng phát triển lí lẽ và dẫn chứng để bênh vực cho ý kiến ấy.
GV nhắc các em chú ý: Khi tranh luận xưng hô là”tôi” luôn có lí lẽ để bảo vệ ý kiến của mình, nhưng cuối cùng phải đi đến thống nhất.
-Tổ chức cho đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
-GV cùng cả lớp nhận xét, bình chọn người tranh luận giỏi.
-Chốt lại ý cả 4 nhân vật: Cây xanh cần cả đất, nước, không khí, ánh sáng. Thiếu yếu tố nào cũng không được. Chúng ta cùng nhau giúp cây xanh lớn lên là giúp ích cho đời.
HĐ 2: Thuyết trình về sự cần thiết của trăng và đèn.(15 phút) 
- Gọi 1 em đọc đề bài.
-Yêu cầu HS xác định yêu cầu của đề bài.
-GV nêu: Chúng ta cần thuyết phục cho mọi người thấy rõ sự cầu thiết của cả trăng và đèn. Để thuyết phục mọi người thì phần lí lẽ của mình phải giải thích được các ý sau: 
*Nếu chỉ có đèn mà không có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra?
* Nếu chỉ có trăng mà không có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra?
*Đèn và trăng đem lại lợi ích gì cho cuộc sống?
-Yêu cầu HS trình bày ý kiến thuyết phục các bạn ở lớp thấy rõ sự cần thiết của trăng và đèn..
-HS đọc bài tập 1, 
-HS xác định yêu cầu của bài.
-HS lần lượt nêu.
-HS tập tranh luận theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
-HS bình chọn nhóm và người tranh luận giỏi.
-HS đọc bài tập 2
-HS xác định yêu cầu của đề bài.
-HS nghe và nắm bắt cách thuyết trình.
-HS thứ tự trình bày, lớp nhận xét.
 	3.Củng cố- Dặn dò: (3 phút)
	- H: Muốn thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đạt kết quả tốt, ta cần có những điều kiên gì?
	- Dặn chuẩn bị ôn tập giữa HKI.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
THỨ 6:
Ngµy d¹y: .......................................
	Toán T45. LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Biết viết số đo độ dài, khối lượng và diện tích dưới dạng số thập phân .
	- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo. Làm BT 1,3,4.
	- Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận chính xác.
II. Chuẩn bị:
	-Giáo viên: Phiếu học tập bài 2.
	-Học sinh: Ôn các bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng.
III. Các hoạt động dạy và học:
 	1. Kiểm tra (5 phút): Gọi 2 HS lên bảng làm 2 phần bài tập sau (HS dưới lớp làm vào giấy nháp.)
	Viết số đo dưới dạng số thập phân theo đơn vị đã cho:
	a) 3m 4cm = .............m	b) 6m 12cm = ............. m
 	 2m2 4dm2 = ............. m2	 1m2 15dm2 = .. m2 
 	 2kg 15g = ............. kg 	 4 tạ 2kg = ............. tạ
	-GV nhận xét ghi điểm.
	2. Dạy – học bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài: (1 ' ) 
GV nªu môc tiªu bµi häc 
* Luyện tập 
HĐ 1: Làm bài tập 1. .( 8 phút)
Hướng dẫn làm bài tập
-Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
-Tổ chức cho HS tự làm bài.
-GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng. hận xét chốt lại cách làm.
*Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo bằng mét.
 a) 3m 6dm = 3,6m
 b) 4dm = 0,4m
 c) 34m 5cm = 34,05m 
 d) 345cm = 3,45m
H- Muốn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ta làm như thế nào?
-GV tổ chức cho HS làm bài cá nhân vào phiếu bài tập.
-Nhận xét bài chốt lại.
-Nhận xét và chốt lại cách làm.
HĐ2: Làm bài tập 3 và 4:.
(17 phút)
Bài 3: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm.
a) 42dm 4cm = 42,4dm 
b) 59cm 9mm = 56,9cm 
c) 26m 2cm = 26,02m 
Bài 4: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a) 3kg 5g = 3,005kg; 
b) 30g = 0,03kg
c) 1103g = 1,103kg
Thực hiện tương tự bài 3.
HĐ 3: Làm bài tập 2. (5 phút)
Bài 2: Viết số đo thích hợp vào ô trống 
-Giáo viên phát phiếu học tập học sinh điền vào phiếu học tập.
Đo bằng tấn
Đo bằng ki – lô – gam
3 tấn
3000kg
0,502 tấn
502kg
2,5 tấn
2500kg
0,021 tấn
21kg
H-Muốn đổi từ đơn vị từ đơn vị lớn sang đơn vị bé ta làm thế nào?
-Gọi HS đọc bài và tự làm bài.
-Gv theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng.
-HS nêu yêu cầu, tự làm cá nhân và nêu kết quả.
-Lớp nhận xét bổ sung.
- HS trung bình hoặc yếu lên làm bài tập này
-Học sinh trả lời.
-HS làm cá nhân đọc kết quả; đổi vở chữa bài (kiểm tra chéo).
-HS làm cá nhân đọc kết quả; đổi vở chữa bài (kiểm tra chéo)
- Dành cho HS khá giỏi
-Học sinh đọc đề tìm hiểu đề.
-Học sinh cá nhân làm vào phiếu học tập.
-Một học sinh lên bảng điền vào bảng phụ.
-Học sinh trả lời, lớp bổ sung.
-HS đọc bài và tự làm bài.
	3. Củng cố –Dặn dò:(2 phút)
+ Nhắc lại nội dung luyện tập. Nhận xét tiết.
+ Về nhà xem lại bài, làm bài vở BT.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
 	Đạo đức TÌNH BẠN ( T1)
I. Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết:
 	- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết thân ái , giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn hoạn nạn.
 	- HS đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hằng ngày
- Có thái độ thân ái, đoàn kết với bạn.
II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họatruyện, bảng phụ ghi nội dung bài 2.
 HS: Đọc trước nội dung truyện.
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra bài cũ ( 5 phút): Gọi HS trả lời câu hỏi: 
 H. Mỗi người phải có trách nhiệm gì đối với tổ tiên? 
 H.Để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, em cần làm những gì? 
-GV nhận xét.
 	2. Dạy – học bài mới : 
-GV giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Giới thiệu bài : GV nêu MT bài học
HĐ1: Tìm hiểu câu chuyện – rút ghi nhớ.(15 phút) 
 + Hoạt động cả lớp 
-Gọi HS đọc câu chuyện.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn hoàn thành các yêu cầu sau:
H: Câu chuyện gồm những nhân vật nào?
H: Khi đi vào rừng hai bạn đã gặp chuyện gì? 
H: Câu chuyện xảy ra như thế nào?
H: Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong câu truyện?
H: Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì về cách đối xử với bạn bè?
- Tổ chức đại diện nhóm trình bày.
+ GV nhận xét, chốt:
+ Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
HĐ2 : Hướng dẫn HS luyện tập.(15 phút)
Bài 2: Hoạt động cá nhân:
-GV dán nội dung bài 2 lên bảng 
-Yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh về cách xử lí tình huống của mình. 
-Gọi HS lần lượt trình bày ý kiến của mình và giải thích lí do.
-Sau mỗi tình huống GV yêu cầu HS tự liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể.
-Gv nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
Chúc mừng bạn.
An ủi động viên, giúp đỡ bạn.
Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực bạn.
Khuyên ngăn bạn không nên sa vào những việc làm không tốt.
đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
Nhờ bạn bè, thầy cô giáo hoặc người lớn khuyên ngăn bạn.
-1 HS đọc câu chuyện trong sách giáo khoa, cả lớp đọc thầm. 
- HS thảo luận các câu hỏi theo nhóm bàn ,trả lời các câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc lại ghi nhớ.
-1 HS đọc các tình huống.
-HS trao đổi với bạn bên cạnh.
-HS trình bày ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung.
- Một số HS trình bày ý kiến của mình.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
	3. Củng cố: GV yêu cầu mỗi HS nêu một biểu hiện của tình bạn đẹp.
 - GV ghi nhanh các ý kiến của HS lên bảng.
 - Sưu tầm ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát, .. về chủ đề tình bạn.
Rót kinh nghiÖm tiÕt d¹y:
	Sinh hoạt: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần 9, đề ra kế hoạch tuần 10, HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
-Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. Các hoạt động dạy và học:
1.Nhận xét tình hình lớp tuần 9:
+ Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt . Các tổ trưởng báo cáo tổng kết tæ ( có kèm sổ) Ý kiến phát biểu của các thành viên. Lớp trưởng thống điểm các tổ và xếp thứ từng tổ.
+ GV nhận xét chung :
a)Hạnh kiểm : Đi học đúng giờ; xếp hàng thể dục khi ra về nhanh chóng, ít ăn quà, đồng phục đầy đủ.. Đa số các em ngoan, thực hiện khá tốt nội quy trường lớp như đi học đúng giờ, đồng phục, bảng tên, khăn quàng, Trong lớp trật tự kể cả lúc vắng GV. 
Tồn tại: Một số bạn còn nói chuyện làm việc riêng trong giờ học như: Tình , Thành , Hoàng , Khánh 
b)Học tập : Duy trì nề nếp học ở lớp tốt. thảo luận nhóm đã đi vào nề nếp, có hiệu qủa. Phong trào thi đua giành hoa điểm 10 sôi nổi, học bài làm bài ở nhà khá tốt.
 Tồn tại : Rải rác vẫn còn hiện tượng chưa học bài cũ hay học mà chưa kỹ như: Hiếu , Hà , Tuấn 
c) Công tác khác : Tham gia trực cờ đỏ nghiêm túc, tổ sinh hoạt sao duy trì đều đặn nhưng trong qúa trình sinh hoạt chưa có hiệu qủa. Ban cán sự lớp đôn đốc lớp tham gia trực nhật vệ sinh trường trong tuần tốt. 
2. Phương hướng tuần 10: 
+ Ổn định, duy trì tốt mọi nề nếp.
+ Phát động hoa điểm 10 
+ Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở.
+ Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập.
+ Thành lập đội văn nghệ lớp.
@&?

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9.doc