Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy học 8

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy học 8

 Bài: KÌ DIỆU RỪNG XANH.

I/ Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Cảm nhận sự kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.

II/ Đồ dùng dạy học:

GV: Bảng phụ luyện đọc diễn cảm.

III/ Các hoạt động dạy học:

1.Ổn định tổ chức.

2,Kiểm tra bài cũ.

1 học sinh đọc thuộc lòng bài “ Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà”.

3. Dạy bài mới.

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 489Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần dạy học 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:8 chưa sửa nd Ngày soạn:
 Ngày giảng:Thứ 2/
Tập đọc: Tiết: 15
 Bài: kì diệu rừng xanh.
I/ Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài, biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Cảm nhận sự kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ luyện đọc diễn cảm.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức.
2,Kiểm tra bài cũ.
1 học sinh đọc thuộc lòng bài “ Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà”.
3. Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài.
b, Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
- Chia 3 đoạn.
- Tổ chức học sinh đọc nối tiếp đoạn.
+ Kết hợp sửa phát âm giọng đọc, ngắt nghỉ, luyện đọc đúng từ khó:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài:
* Tìm hiểu bài: 
- Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có liên tưởng thú vị gì?
- Nhờ có liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp thêm như thế nào?
- Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
- Sự có mặt của chúng đem lại vẻ đẹp gì cho rừng?
- Vì sao rừng khộp được gọi là “giang Sơn vàng rợi”?
- Hãy nói lên cảm nghĩ của em khi đọc đoạn văn trên?
*Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm.
- Nêu giọng đọc của mỗi đoạn? cả bài?
- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm Đ1 
- Giáo viên đọc mẫu:
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
* Bài nói lên điều gì?
- 1học sinh đọc cả bài.
- 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn lần 1.
- A-ri-ôn, Xi- xin, boong tàu
-3 học sinh đọc nối tiếp đoạn lần 2,kết hợp giải nghĩa từ chú giải có trong đoạn.
- Luyện đọc nhóm 2.
- 1 cặp đọc lại cả bài.
- Mỗi chiếc nấm như 1 lâu đài kiến trúc tân kì,...
- Trở nên lãng mạn, thần bí như trong truyện cổ tích...
- Con vượn bạc má...
con chồn sóc với chùm lông đuôi,...
- Làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy bất ngờ và thú vị ...
- vàng sợi là màu vàng ngời sáng rực rỡ.
-Vì có sự phối hợp của nhiều sắc vàng trong không gian.
- (.)
- Nghe phát hiện từ cần nhấn giọng.
- Luyện đọc nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
* Vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
4: Củng cố – Dặn dò.
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau
 -----------------------------------------------------------------------
Toán : Tiết: 36
 Bài: Số thập phân bằng nhau.
I/ Mục tiêu:
- Học sinh : Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0( nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
- Học sinh biết đọc, viết số thập phân.
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
Viết các số thập phân- phân số thập phân:
2. Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài.
b, Hướng dẫn học sinh phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân đó:
+ Ví dụ: 9dm = 90cm.
- 9dm bằng bao nhiêu m? 90cm bằng bao nhiêu m?
- So sánh: 0,9m và 0,90m?
- Vậy 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 =0,9.
- Qua ví dụ trên em rút ra nhận xét gì?
- Lấy ví dụ?
- Tương tự nếu 1 chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi , ta được 1 số thập phân bằng nó.
c, Thực hành:
- Tổ chức học sinh làm bài cá nhân .
- Chữa bài.
- Tổ chức thi tiếp sức:
- Thảo luận nhóm 2: báo cáo kết quả.
- 9dm = 0,9m ; 90cm = 0,90m
 - 0,9m = 0,90m.
- Nếu ta viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của 1 số thập phan thì được 1 số thập phân bằng nó.
- 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000....
VD: 0,9000 = 0,900 = 0,09 = 0,9
Bài 1:
a, 7,8 ; 64,9; 3,04.
b, 2001,3 ; 35,02 ; 100,01.
Bài 2:
a, 5,612 ; 17,200; 480,590.
b, 24,500; 80,010; 14,678.
Bài 3:
Bạn Lan và Mỹ viết đúng vì:
và 0,100 = 0,1 =.
-Bạn hùng viết sai vì đã viết.
0,100 =nhưng 0,100.
3: Củng cố – Dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài học
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
 ---------------------------------------------------------
Chính tả: Tiết: 8
 Bài: (nghe- viết) kì diệu rừng xanh.
I/ Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn của bài: “Kì diệu rừng xanh”.
- Nắm vững qui tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê/ya.
- Có ý thức rèn luyện chữ viết. 
II/ Đồ dùng dạy học: 
GV: Bảng phụ bài tập 3
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
Học sinh viết:ở hiền gặp lành.
 Trọng nghĩa kinh tài.
2. Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài.
b, Hướng dẫn học sinh nghe viết:
- Đoạn này nói lên điều gì?
- Hướng dẫn học sinh tìm và viết đúng tiếng khó dễ viết sai:
- Nhắc nhở học sinh cách trình bày bài, tư thế ngồi viết chính tả.
- Giáo viên đọc từng câu.
- Đọc lại cả bài.
- Chấm 3-5 bài, nhận xét chung:
c, Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
- Yêu cầu : viết các tiếng có chứa yê/ ya vào vở; 1 học sinh lên bảng viết- chữa bài:
- Nêu cách đánh dấu thanh ở các tiếng có chứa yê/ ya?
* Chốt lại:
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh- làm bài cá nhân:
- 1 học sinh đọc bài chính tả
- (...)
- ẩm lạnh, rào rào, gọn ghẽ, len lách, mải miết,...
-Gấp sách giáo khoa viết bài.
- Soát lỗi.
- Học sinh đổi vở soát lỗi
Bài 2:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.
- Dấu thanh được đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính, chữ ê.
Bài 3:
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài.
- thuyền, thuyền, khuyên.
Bài 4:
1 học sinh nêu yêu cầu bài.
- yểng, hải yến, đỗ quyên.
3: Củng cố – Dặn dò.
- Nhắc lại cách đánh dấu thanh ở các tiếng có chứa yê/ ya
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
 ----------------------------------------------------------------
Đạo đức: Tiết: 8
 Bài: nhớ ơn tổ tiên (Tiết 2).
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết trách nhiệm của mỗi người đối với tổ tiên, gia đình, dòng họ.
- Thể hện lòng biết ơn và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
- Biết ơn tổ tiên,tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.
II/ Tài liệu phương tiện:
GV: Tranh ảnh nói về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.
HS: Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ nói về lòng biết ơn tổ tiên.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
2 học sinh đọc thuộc lòng nội dung ghi nhớ( tiết 1)
2. Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài.
b, Hoạt động 1: Tìm hiểu về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương.( bài tập 4-Sgk).
* Mục tiêu: Giáo dục học sinh yư thức hướng về cội nguồn.
* Cách tiến hành:
- Giới thiệu tranh ảnh, thông tin về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương!.
- Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày nào? ở đâu?
- Việc nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 13 âm lịch hàng năm thể hiện điều gì?
*Chốt lại:
- Theo dõi.
- Tổ chức vào ngày 13 âm lịch ở Đền Hùng -Việt Trì- Phú Thọ.
- Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên, ý thức hướng về cội nguồn dân tộc.
c, Hoạt động 2: Giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.
* Mục tiêu: Học sinh biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình,dòng họ mình và có ý thức giữ gìn, phát uy các truyền tống đó.
* Cách tiến hành:
- Gọi 1-2 học sinh lên giới thiệu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
- Em có tự hào về các truyền thống đó không? Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền thống tốt đẹp đó?
- Học sinh lên bảng giới thiệu.
d, Hoạt động 3: Học sinh đọc ca giao, tục ngữ về chủ đề “ Biết ơn tổ tiên”
(Bài tập3).
- Giáo viên nhận xét tuyên dương học sinh:
 - 1 số học sinh trình bày.
- Học sinh khác nhận xét.
- Học sinh đọc lại ghi nhớ Sgk.
3: Củng cố – Dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
 ----------------------------------------------------------------
 Ngày soạn :
 Ngày giảng: Thứ 3/ 
Thể dục: Tiết:15
 Bài: đội hình đội ngũ
 trò chơi “trao tín gậy”.
I/ Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp.
- Tập hợp nhanh, thao tác thành thạo các động tác đội hình đội ngũ.
- Chơi trò chơi “ Trao tín gậy ” Chơi đúng luật tập trung chú ý, nhanh nhẹn.
II/ Địa điểm và phương tiện:
- Địa đểm: Sân trường vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: 1 còi, 4 tín gậy
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Đlượng
Phương pháp lên lớp
1.Phần mở đầu.
-Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ,
yêu cầu bài học.
2. Phần cơ bản.
a, Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp.
b,Trò chơi vận động:
- Chơi trò chơi “Trao tín gậy”
3. Phần kết thúc.
6-10p
18-22 p
10-12 p
6-8p
4-6p
- Học sinh tập hợp điểm số, báo cáo
x x x x x 
x x x x x x
x x x x x
- Khởi động xoay các khớp, cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai hông.
- Giáo viên điều khiển cả lớp tập 1-2 lần
- Chia tổ luyện tập do tổ trưởng điều khiển.
-Giáo viên quan sát nhận xét, sửa chữa động tác sai cho các tổ.
- Tập hợp lớp cho các tổ thi đua trình diễn.
- Cả lớp nhận xét; Giáo viên nhận xét biểu dương.
- Cả lớp tập củng cố 1 lần.
- Giáo viên nêu tên trò chơi.
- Học sinh tập hợp theo đội hình chơi.
- Giáo viên nhắc lại cách chơi và qui định chơi.
- Cho 1 nhóm làm mẫu.
- Tổ chức lớp chơi trò chơi
- Giáo viên nhận xét tổng kết trò chơi.
- Học sinh tập hợp thả lỏng 
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
- Về nhà tập các động tác ĐHĐN
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
 --------------------------------------------------------------------------
Toán : Tiết: 37
 Bài: so sánh hai số thập phân.
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết cách so sánh 2 số thập phân và biết cách sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn( hoặc ngược lại).
- Rèn kĩ năng so sánh 2 số thập phân.
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các hoạt động dạy học:
1, ổn định tổ chức.
2, Kiểm tra bài cũ.
Học sinh chữa bài 3 Sgk.
2. Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài.
b, Hướng dẫn học sinh tìm cách so sánh 2số thập phân có phần nguyên khác nhau.
* Ví dụ 1: So sánh 8,1m và 7,9m?
-Làm thế nào để so sánh 8,1m và 7,9m?
- So sánh 8,1dm và 7,9dm?
- Từ đó so sánh: 8,1m và 7,9m?
- So sánh 2 số thập phân 8,1 và 7,9?
- Nêu cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên khác nhau?
* Chốt lại:
* Ví dụ 2: So sánh 35,7m và 35,698m.
- ( Thực hiện tương tự như trên).
* Hướng dẫn học sinh nêu cách so sánh 2 số thập phân?
* Kết luận:
c, Thực hành:
- Cho học sinh làm bài cá nhân
- Chữa bài.
- Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện ; cả lớp làm vào vở.
- Tổ chức tương tự bài 2.
- Đổi r ... 
- Cho học sinh làm vào vở.
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài tập 1:
- Đọc nhóm đôi.
- 1 số học sinh nối tiếp đọc số trước lớp.
Bài tập 2:
5,7 ; 32,85 ; 0,01 ; 0,304.
Bài tập 3:
41,538 ; 41, 835 ; 42,358 ; 42,538.
Bài tập 4:
a,.
b,
3: Củng cố – Dặn dò.
- Nhắc nội dung bài.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
 ---------------------------------------------------------
Địa lí : Tiết: 8
 Bài: dân số nước ta.
I/ Mục tiêu:
- Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số của nước ta.
- Biết được nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh; Nêu được 1 số hậu quả do dân số tăng nhanh.
- Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong 1 gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng số liệu dân số các nước Đông Nam á năm 2004.
- Biểu đồ dân số
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài:
b,Hoạt động 1: Tìm hiểu về dân số (Làm việc theo cặp )
-Cho HS quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam A năm 2004.
+Năm 2004, nước ta có số dân là bao nhiêu?
+Nước ta có số dân đứng hàng thứ mấy trong số các nước ở Đông Nam á?
-Mời đại diện các nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: 
c,Hoạt động 2: Gia tăng dân số: làm việc cá nhân.
-Cho HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi:
+Cho biết dân số từng năm của nước ta?
+Nêu nhận xét về sự tăng dân số của nước ta?
-Mời HS trả lời các câu hỏi.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết luận: 
*Hoạt động 3: (thảo luận nhóm 4)
- GV cho HS quan sát tranh về hậu quả của gia tăng dân số. Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi:
+Theo em gia tăng dân số nhanh dẫn tới hậu quả gì?
- GV kết luận: 
- Học sinh quan sát.
- Năm 2004, nước ta có số dân là 82 triệu người
-Nước ta có số dân đứng hàng thứ 3 trong số các nước ở Đông Nam á
- Năm 1979: 52,7 triệu người. 
- Năm 1989: 64,4 triệu người.
- Năm 1999: 76,3 triệu người.
-Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn một triệu người.
- Đại diện các nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.
-Thiếu ăn, không đủ chất dinh dưỡng, nhà ở chật chội, thiếu tiện nghi
3: Củng cố – Dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
 -----------------------------------------------------------------------
Kĩ thuật: Tiết:8
 Bài: nấu cơm ( Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Học sinh biết cách nấu cơm.
- Biết vận dụng vào nấu cơm ở nhà.
- Có ý thức nấu cơm giúp đỡ gia đình.
II/ Đồ dùng dạy học :
GV: Phiếu học tập.
III/ Các họat động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu cách nấu cơm bằng bếp đun?
3. Dạy bài mới.
Nội dung cơ bản
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1,Nấu cơm bằng nồi cơm điện.
a, Chuẩn bị :
b, Cách nấu cơm:
2 Đánh giá kết quả học tập.
* Giới thiệu bài.
a, Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm bưng nồi cơm điện.
Nêu sự khác nhau về dụng cụ dùng để nấu cơm bằng nồi cơm điện và nấu cơm bằng bếp đun?
- Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện?
- ở gia đình em thường cho nước vào nồi cơm điện để nấu theo cách nào?
- Hãy so sánh cách nấu cơm bằng bếp đun và cách nấu cơm bằn nồi cơm điện?
* Chốt lại:
- Có mấy cách nấu cơm đó là cách nào? Em hãy nêu cách nấu cơm đó.
- Đọc sách giáo koa quan sát hình 4.
* Giống nhau: Cùng phải chuẩn bị gạo, nước sạch, rá và cậu để vo gạo.
* Khác nhau về dụng cụ và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm.
- Học sinh nêu và so sánh.
*Có 2 cách nấu cơm:
+ Nấu cơm bằng bếp đun.
+ Nấu cơm nồi cơm điện.
3. Củng cố – Dặn dò.
- Chốt lại nội dung bài.
- Về học bài. áp dụng vào nấu cơm ở gia đình
- Chuẩn bị bài sau.
 ------------------------------------------------------------------- 
 Ngày soạn :
 Ngày giảng: Thứ 6 / 
Toán : Tiết: 40
 Bài: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn bảng đơn vị đo độ dài.
- Nhớ lại quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề va quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thông dụng.
- Luyện tập viết số đo đọ dài dưới dang số thập phân theo các đơn vị do khác nhau.
II/ Đồ dùng dạy học: 
GV: Bảng đơn vị đo độ dài kẻ sẵn, để trống 1 số ô.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức.
2, Kiểm tra bài cũ.
3. Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của thầy
a, Giới thiệu bài.
b, Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài:
- Nêu lại các đơn vị đo độ dài đã học ?
- Yêu cầu học sinh nêu quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề?
- Nêu nhận xét về quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề?
- Yêu cầu học sinh nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng.
*Ví dụ. 
Ví dụ 1: 6m4dm = ....m
 Vậy: 6m4dm = 6,4m.
Ví dụ 2: 3m5cm =....m
 3m5cm =3,05m.
c, Thực hành:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.
- Làm mẫu: a,8m6dm = 8m =8,6m.
- Gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện.
- Giúp học sinh hiểu yêu cầu bài.
- Gọi 1 học sinh làm mẫu:
a, 3m4dm = 3m =3,4m .
- Tổ chức tương tự bài 1.
- Tổ chức tương tự bài 1,2.
- km, m, dam, m, dm, cm, mm.
- 1km = 10hm; 1hm =km = 0,1km.
.........
 1m =10dm; 1dm =m = 0,1m.
- Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau.
- Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (0,1) đơn vị liền trước.
-1km = 1000m; 1m =km=0,001km.
6m4dm = 6m =6,4m .
3m5cm =3m = 3,05m .
Bài 1:
b, 2dm2cm =2dm = 2,2dm.
c, 3m7cm =3m = 3,07m .
d, 23m13cm = 23m = 23,13m .
Bài 2:
2m5cm = 2m = 2,05m .
21m36cm =21m = 21,36m .
b, 8m7cm = 8dm =8,7dm.
4dm32mm = 4dm = 4,32dm.
73mm = dm = o,73dm.
Bài 3:
a, 5km302m = 5km = 5,302km .
b,5km75m = 5km =5,075 km.
c, 302m = km = 0,302km .
3: Củng cố – Dặn dò.
- Nhắc nội dung bài.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
 ---------------------------------------------------------
Khoa học : Tiết: 16
 Bài: phòng tránh hiv / aids .
I/ Mục tiêu:
- Giải thích một cách đơn giản HIV là gì? AIDS là gì?
- Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV/ AIDS.
- Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/ AIDS.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Thông tin về HIV/ AIDS.Bộ phiếu hỏi đáp( Sgk/34)
- HS: Thông tin về HIV/ AIDS.Bộ phiếu hỏi đáp( Sgk/34)
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
- Nêu tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm gan A? Nêu cách phòng bệnh?
2. Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài:
b,Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”?.
* Mục tiêu: +Giúp học sinh giải thích 1 cách đơn giản HIV là gì? AIDS là gì?
 + Nêu được các đường lây truyền HIV.
* Cách tiến hành:
- Phát cho mỗi nhóm 1 bộ phiếu có nội dung như sách giáo khoa, giấy, băng kéo.
- Cho học sinh làm việc nhóm 4.
- Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 bạn vào ban giám khảo. Nhóm nào làm đúng nhanh và trình bày đẹp là thắng cuộc.
- Các nhóm, nhận dụng cụ và phiếu học tập các nhóm tìm được câu trả lời đúng và nhanh nhất.
- Các nhóm hoạt động nhóm nào xong thì dán sản phẩm của mình lên bảng.
* Kết quả:
- 1-c; 2-b; 3-d; 4-e; 5-a.
c, Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh triển lãm.
* Mục tiêu: + Giúp học sinh nêu cách phòng tránh HIV/ AIDS
 + Có ý thức tuyên truyền vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/ AIDS.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu các nhóm sắp xếp, trình bày các thông tin tranh ảnh đã sưu tầm được và tập trình bày trong nhóm.
- Tổ chức cho học sinh trưng bày, triển lãm sản phẩm.
+ Muốn phòng tránh HIV/ AIDS ta làm gì?
- Làm thế nào để phát hiện ra người bị nhiễm HIV?
* Chốt lại:
- Nhóm trưởng điều khiển và phân công các bạn trong nhóm trình bày và trang trí để chuẩn bị triển lãm.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nghe và chọn nhóm làm bài tốt nhất.
- Chỉ dùng bơm kim tiêm 1 lần rồi bỏ không tiêm chích ma tuý,...
- Xét nghiệm máu.
3: Củng cố – Dặn dò.
- Nhắc cách pòng tránh HIV/ AIDS.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
 -----------------------------------------------------------------------
Tập làm văn: Tiết: 16
 Bài: luyện tập tả cảnh.
I/ Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh.
- Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ.
Học sinh đọc đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương đã được viết lại?.
2. Dạy bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a, Giới thiệu bài.
b, Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1:
- Như thế nào được gọi là mở bài trực tiếp?
 - Như thế nào được gọi là mở bài gián tiếp?
- Giáo viên kết luận:
(a) là kiểu mở bài trực tiếp.
(b) là kiểu mở bài gián tiếp.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức đã học về 2 kiểu bài( Không mở rộng và mở rộng).
- Yêu cầu học sinh đọc 2 đoạn văn và nêu nhận xét 2 cách kết bài.
Bài 3:
- Giáo viên nhắc nhở học sinh : Viết 1 đoạn mở bài kiểu gián tiếp và 1 đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em?
- Lớp và giáo viên nhận xét.
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài.
+ kể ngay vào việc hoặc giới thiệu ngay vào đối tượng được tả (bài văn miêu tả).
+ Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện (hoặc vào đối tượn) định kể( hoặc tả).
- Học sinh đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét.
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài.
+ Kết bài không mở rộng: Cho biết kết thúc không bình luận thêm.
+ Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục, không bình luận thêm.
1 học sinh nhận xét.
+ Giống nhau: đều nói về tình cảm yêu quí gắn bó của bạn học sinh với con đường.
+ Khác nhau: Khẳng định con đường thân thiết với các bạn học sinh....
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài.
- Học sinh viết đoạn mở bài và 1 đoạn kết bài.
- Học sinh đọc bài.
3: Củng cố – Dặn dò.
- Nhắc lại ghi nhớ 2 kiểu bài( Trực tiếp, dán tiếp) và kết bài(Không mở rộng và mở rộng)
- Về viết lại bài tập 3 và chuẩn bị bài sau.
 -----------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt lớp: Sơ kết tuần 8.
1.Đạo đức:
 - Học sinh ngoan, đoàn kết, lễ phép.
 - Không có hiện tợng vi phạm đạo đức.
2, Học tập:
 - Chuyên cần 20/ 20
 - Nhiều em tiến bộ rõ rệt trong học tập.
 - Có ý thức học bài và làm bài ở nhà, ở lớp.
 Tồn tại: Vẫn còn hiện tợng mất trật tự trong giờ học
3, Lao động:
 - Mưa nghỉ.
4, Thể dục- vệ sinh.
 - Thể dục nhanh nhẹn.
 - Vệ sinh sạch sẽ.
5, Các hoạt động khác:
 - Thiếu khăn quàng đỏ, ghế ngồi chào cờ
6, Phương hướng tuần 9:
 - Duy trì số lợng: 20/20 .
 - Nâng cao ý thức tự học ở lớp, ở nhà.
 - Tham gia tốt các hoạt động khác của Đội, Lao động.
 - Vệ sinh cá nhân, trờng lớp sạch sẽ.
 - Giữ gìn vệ sinh môi trờng bảo vệ tài sản chung.
 - Thực hiện an toàn giao thông, giữ vệ sinh môi trường.
-------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTui 8.doc