Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học số 35

Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học số 35

Tiết 1: TOÁN

Tiết 171: LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết thực hành tính và giải toán có lời văn.

II.C ác phương pháp và phương tiện dạy học:

- Bảng nhóm

III. Tiến trình dạy học:

T/g Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

 A. Mở đầu

 1. Ổn định tổ chức:

 2. Kiểm tra bài cũ:

B. Hoạt động dạy học

 1. Khám phá:

 2. Luyện tập:

*Bài tập 1 (176):

- Mời 1 HS đọc yêu cầu.

- Cho HS làm bài vào vở, bảng nhóm.

- Mời 3HS làm vào bảng nhóm trình bày cách làm.

- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

*Bài tập 2a (177):

- Mời 1 HS đọc yêu cầu.

- Gợi ý cho HS nêu cách làm.

- Y/c HS trao đổi theo cặp làm bài.

- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.

- HD nhận xét, chốt lại.

*Bài tập 3 (177):

- Mời 1 HS đọc bài toán.

- HDHS phân tích và tóm tắt bài toán.

- Cho HS làm vào vở.

- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.

- HD nhận xét, đánh giá.

C. Kết luận:

- Chốt lại nội dung bài học.

- Nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập, làm BT còn lại.

- Đọc yêu cầu của BT.

- Làm bài cá nhân.

- Trình bày.

a) x = x = = =

b) : = : = x =

 = =

c) 3,57 x 4,1 + 2,43 x 4,1

 = (3,57 + 2,43) x 4,1 = 6 x 4,1 = 24,6

- Đọc yêu cầu của BT.

- Nêu cách làm.

- Trao đổi theo cặp làm BT.

- 1HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp nhận xét, chữa bài.

a) x x =

 = =

- Đọc bài toán.

- Phân tích và tóm tắt bài toán.

- Giải BT vào vở.

Bài giải:

 Diện tích đáy của bể bơi là:

 22,5 x 19,2 = 432 (m2)

 Chiều cao của mực nước trong bể là:

 414,72 : 432 = 0,96 (m)

 Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là .

 Chiều cao của bể bơi là:

 0,96 x = 1,2 (m)

 Đáp số: 1,2 m.

 

doc 15 trang Người đăng hang30 Lượt xem 566Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học số 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35
Thứ hai ngày 9 tháng 5 năm 2011
Tiết 1: Toán
Tiết 171: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết thực hành tính và giải toán có lời văn.
II.C ác phương pháp và phương tiện dạy học:
- Bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Mở đầu
 1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
B. Hoạt động dạy học
 1. Khám phá:
 2. Luyện tập:
*Bài tập 1 (176): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở, bảng nhóm.
- Mời 3HS làm vào bảng nhóm trình bày cách làm.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. 
*Bài tập 2a (177): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Gợi ý cho HS nêu cách làm.
- Y/c HS trao đổi theo cặp làm bài.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- HD nhận xét, chốt lại.
*Bài tập 3 (177): 
- Mời 1 HS đọc bài toán.
- HDHS phân tích và tóm tắt bài toán. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- HD nhận xét, đánh giá.
C. Kết luận: 
- Chốt lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập, làm BT còn lại.
- Đọc yêu cầu của BT.
- Làm bài cá nhân.
- Trình bày.
a) x = x = = = 
b) : = : = x = 
 = = 
c) 3,57 x 4,1 + 2,43 x 4,1 
 = (3,57 + 2,43) x 4,1 = 6 x 4,1 = 24,6
- Đọc yêu cầu của BT.
- Nêu cách làm.
- Trao đổi theo cặp làm BT.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp nhận xét, chữa bài.
a) x x = 
 = = 
- Đọc bài toán.
- Phân tích và tóm tắt bài toán.
- Giải BT vào vở.
Bài giải:
 Diện tích đáy của bể bơi là:
 22,5 x 19,2 = 432 (m2)
 Chiều cao của mực nước trong bể là:
 414,72 : 432 = 0,96 (m)
 Tỉ số chiều cao của bể bơi và chiều cao của mực nước trong bể là .
 Chiều cao của bể bơi là:
 0,96 x = 1,2 (m)
 Đáp số: 1,2 m.
Tiết 4: 	 Tập đọc
Tiết 69: Ôn tập cuối học kì II (tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - HS đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 120 tiếng/ phút; đọc diễn cảm được đoạn thơ, đoạn văn đã học; thuộc 5-7 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Biết lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể (Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?)
II.C ác phương pháp và phương tiện dạy học:
 	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm.
III. Tiến trình dạy học:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
15
15
2’
A/ Mở đầu
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá: Giới thiệu nội dung học tập của tuần 35: Ôn tập củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt của HS trong HKII.
2. Kết nối:
a) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (5HS)
- Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- Mời HS đọc bài.
- GV đặt 1 câu hỏi về ND đoạn, bài vừa đọc.
- Cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
b) Bài tập 2: 
- Mời một HS đọc yêu cầu.
- 1HS đọc bảng tổng kết kiểu câu Ai làm gì?
- Gắn bảng tổng kết CN, VN của kiểu câu Ai làm gì? giải thích.
- Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập:
+Lập bảng tổng kết về chủ ngữ, vị ngữ của 3 kiểu câu kể.
+Nêu VD minh hoạ cho mỗi kiểu câu.
- Cho HS làm bài cá nhân vào vở, bảng nhóm. 
- Mời HS nối tiếp nhau trình bày.
- HD nhận xét, chốt lời giải đúng.
C. Kết luận: 
- Chốt lại nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học. Nhắc HS về ôn tập và chuẩn bị bài sau.
- Từng HS bốc thăm chọn bài (xem lại bài khoảng 1- 2 phút)
- Đọc bài trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu.
- Trả lời câu hỏi.
- Đọc yêu cầu.
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS làm bài tập.
- Nối tiếp trình bày, nhận xét, bổ sung.
Thứ ba ngày 10 tháng 5 năm 2011
Tiết 1: Toán
Tiết 172: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 	- HS biết tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng ; giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II.C ác phương pháp và phương tiện dạy học:
- Bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
10
7’
13
2’
A/ Mở đầu
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá:
2/ Luyện tập:
*Bài tập 1 (177): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm.
- Cho HS làm bài vào bảng nháp, 2 HS làm trên bảng lớp.
- HD nhận xét, chữa bài.
*Bài tập 2a (177): 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Y/c HS nhắc lại cách tính trung bình cộng của các số.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- HD nhận xét, đánh giá.
*Bài tập 3 (177): 
- Mời 1 HS đọc bài toán.
- HD phân tích bài toán tìm cách giải. 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- HD nhận xét, đánh giá.
C. Kết luận: 
- Nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập. Làm BT2b, 4.
- Đọc yêu cầu của BT.
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong 1 biểu thức.
- Làm BT.
a) 6,78 – (8,951 + 4,784) : 5
= 6,78 – 13,735 : 5
= 6,78 – 6,7 = 0,08
b) 6 giờ 45 phút + 14 giờ 30 phút : 5 
= 6 giờ 45 phút + 2 giờ 54 phút
= 9 giờ 39 phút
- Đọc yêu cầu của BT.
- 1-2HS nêu.
- Làm BT, 1HS làm bài trên bảng.
+ 34 + 36) : 3 = 33
- Đọc bài toán.
- Phân tích bài toán.
- Làm BT vào vở, 1HS chữa bài trên bảng lớp.
Bài giải:
Số HS gái của lớp đó là: 
 19 + 2 = 21 (HS)
Số HS của cả lớp là: 
 19 + 21 = 40 (HS)
Tỉ số phần trăm của số HS trai và số HS của cả lớp là: 19 : 40 = 0,475 = 47,5%
Tỉ số phần trăm của số HS gái và số HS của cả lớp là: 21 : 40 = 0,525 = 52,5%
 Đáp số: 47,5% và 52,5%.
 Tiết 2: tập đọc 
Tiết 70: Ôn tập cuối học kì II (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1).
- Biết lập bảng tổng kết về các loại trạng ngữ theo yêu cầu của BT2.
II.C ác phương pháp và phương tiện dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
 	- Bảng phụ ghi nội dung vắn tắt cần ghi nhớ về trạng ngữ.
III. Tiến trình dạy học:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
15
15
2’
A/ Mở đầu
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá:
2. Kết nối:
a) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài.
- Mời HS đọc bài.
- GV đặt 1CH về ND đoạn, bài vừa đọc.
- Cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
b) Bài tập 2: 
- Gắn bảng tổng kết (như SGK), chỉ bảng, giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài.
+Trạng ngữ là gì?
+Có những loại trạng ngữ nào? Mỗi loại trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào?
- Gắn bảng phụ nội cần ghi nhớ về trạng ngữ, mời 2 HS đọc lại.
- Cho HS làm bài cá nhân. 
- HD nhận xét, kết luận những HS làm bài đúng. 
3/ Kết luận: 
- Nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị ôn tập tiết 3, dặn những HS chưa kiểm tra tập đọc, HTL hoặc kiểm tra chưa đạt y/c về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Từng HS bốc thăm chọn bài (xem lại bài khoảng 1- 2 phút)
- Đọc bài trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu.
- Trả lời câu hỏi.
- Đọc yêu cầu của BT.
+Là TPP của câu xác định t.gian
+TN chỉ nơi chốn, thời gian, 
- 2HS đọc ghi nhớ.
- Làm BT vào VBT; nối tiếp nhau trình bày.
Các loại TN
Câu hỏi
Ví dụ
TN chỉ nơi chốn
ở đâu?
- Ngoài đường, xe cộ đi lại như mắc cửi.
TN chỉ thời gian
Vì sao?
Mấy giờ?
- Sáng sớm tinh mơ, nông dân đã ra đồng.
- Đúng 8h sáng, chúng tôi bắt đầu lên đường.
TN chỉ nguyên nhân
Vì sao?
Nhờ đâu? 
Tại đâu? 
-Vì vắng tiếng cười, vương quốc nọ 
- Nhờ siêng năng, chăm chỉ, 
- Tại Hoa biếng học mà tổ 
Tiết 3: Luyện từ và câu
Tiết :Ôn tập cuối học kì II (tiết 3)
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1).
- Biết lập bảng thống kê và nhận xét về bảng kê theo yêu cầu của BT2, 3.
II.C ác phương pháp và phương tiện dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Bút dạ, 3 bảng phụ để HS làm BT2.
III. Tiến trình dạy học:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
13
10
7’
2’
A/ Mở đầu
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá:
2. Kết nối:
a) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài (5-6 em).
- Mời HS đọc bài.
- Đặt 1 câu hỏi về ND đoạn, bài vừa đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
b) Bài tập 2: 
*Nhiệm vụ 1: Lập mẫu thống kê
- Mời HS đọc nội dung BT.
+Các số liệu về tình hình phát triển GDTH của nước ta trong mỗi năm học được thống kê theo những mặt nào?
+Cần lập bảng TK gồm mấy cột dọc?
+Bảng thống kê sẽ có mấy hàng ngang?
- Y/c HS làm bài cá nhân vào VBT.
- Chia lớp thành 3 nhóm, làm BT vào bảng phụ.
*Nhiệm vụ 2: Điền số liệu vào bảng TK.
- Y/c HS điền số liệu vào vào từng ô trống trong bảng. 
- HD nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
? So sánh bảng thống kê với bảng liệt kê trong SGK, các em thấy điểm gì khác?
c) Bài tập 3:
- Nhắc HS: Để chọn được phương án trả lời đúng, phải xem bảng thống kê đã lập, đánh dấu vào ý trả lời đúng trong VBT. 
- Y/c HS làm BT vào VBT.
- Mời 1số HS trình bày.
- HD nhận xét, chốt lời giải đúng.
3/ Kết luận: 
- Nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
- Từng HS bốc thăm chọn bài (xem lại bài khoảng 1- 2 phút)
- Đọc bài trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu.
- Trả lời câu hỏi.
- 2HS tiếp nối đọc nội dung BT.
+Thống kê theo 4 mặt: số trường, số HS, số GV, tỉ lệ HSDT thiểu số. 
+5 cột dọc.
+5 hàng ngang gắn với 5 năm học.
- Làm bài cá nhân vào vở.
- Trao đổi nhóm làm vào bảng phụ.
- Làm bài cá nhân vào vở.
- HS đại diện cho nhóm viết vào bảng phụ, trình bày.
+Bảng thống kê cho thấy kết quả có tính so sánh rõ rệt giữa các năm học.
- 2HS đọc nội dung bài tập 3.
- Làm bài cá nhân vào VBT.
- Trình bày kết quả.
a) Tăng; b) Giảm; c) Lúc tăng lúc giảm; d) Tăng.
Tiết 4: Kể chuyện
Tiết Ôn tập cuối học kì II (tiết 4)
I. Mục tiêu: 
- Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họp; HS lập được biên bản cuộc họp (theo yêu cầu ôn tập) đúng thể thức, đầy đủ nội dung cần thiết.
II.C ác phương pháp và phương tiện dạy học:
 	- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 2.
III. Tiến trình dạy học:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
30
2’
A/ Mở đầu
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá:
2/ Hướng dẫn HS luyện tập:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài Cuộc họp của chữ viết.
- Y/c cả lớp đọc thầm lại bài.
+ Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
+ Cuộc họp đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng
? Biên bản là gì ?
- Y/c HS nêu cấu tạo của một biên bản.
- GV cùng cả lớp trao đổi nhanh, thống nhất mẫu biên bản cuộc họp của chữ viết. GV gắn bảng phụ mẫu biên bản.
- Y/c HS viết biên bản vào vở. Một số HS làm vào bảng nhóm.
- Một số HS đọc biên bản. 
- Nhận xét và đánh giá một số biên bản.
- Mời HS làm vào bảng nhóm trình bày.
- HD nhận xét, bổ sung ; bình chọn bạn làm bài tốt nhất. 
3/ Kết luận: 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn những HS viết biên bản chưa đạt về nhà hoàn chỉnh lại ; những HS chưa kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
- 2HS đọc , cả lớp theo dõi SGK. 
- Đọc thầm bài.
+ Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng. Bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc.
+ Giao cho anh Dấu Chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu.
+ Biên bản là văn bản ghi lại nội dung 1 cuộc họp hoặc 1 sự việc đã diễn ra để làm bằng chứng.
+ ND biên bản thường gồm 3 phần:
a) Phần mở đầu ghi quốc hiệu, tiêu ngữ (hoặc tên tổ chức), tên biên bản.
b) Phần chính ghi thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, nội dung sự việc.
c) Phần kết thúc ghi tên, chữ kí của những người có trách nhiệm.
- Viết biên bản vào vở, 3HS làm vào bảng nhóm.
- 1số HS đọc bài làm của mình.
- 3HS làm vào bảng nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung, bình chọn.
Thứ tư ngày 11 tháng 5 năm 2011
Tiết 1: Toán
Tiết 173: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
`- HS biết tính tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm.
- Tính diện tích và chu vi của hình tròn.
II.C ác phương pháp và phương tiện dạy học:
III. Tiến trình dạy học:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
15
15
2’
A/ Mở đầu
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá:
2. Kết nối:
*Phần 1: (178)
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời 1 số HS nêu kết quả, giải thích.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
*Phần 2:
*Bài tập 1 (179): 
- Mời 1 HS đọc bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán, nêu cách giải.
- Y/c HS nhắc lại quy tắc và công thức tính chu vi, diện tích hình tròn.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- HD nhận xét, đánh giá..
3/ Kết luận: 
- Chốt lại nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập, làm các BT còn lại.
- Đọc y/c của BT.
- Làm bài cá nhân vào vở.
- 1 số HS nêu kết quả, giải thích.
*Kết quả:
Bài 1: Khoanh vào C 
(vì 0,8% = 0,008 = )
Bài 2: Khoanh vào C 
(vì số đó là : 475 x 100 : 95 = 500 và số đó là : 500 : 5 = 100 )
- Đọc bài toán.
- Phân tích bài toán.
- 2- 3 HS nêu quy tắc, công thức:
C = r x 2 x 3,14 ; S = r x r x 3,14
- Làm bài cá nhân vào vở.
- 1HS chữa bài trên bảng lớp.
	Bài giải:
 Ghép các mảnh đã tô màu của hình vuông ta được một hình tròn có bán kính là 10cm, chu vi hình tròn này chính là chu vi của phần không tô màu.
a) Diện tích của phần đã tô màu là:
 10 x 10 x 3,14 = 314 (cm2)
b) chu vi phần không tô màu là:
 10 x 2 x 3,14 = 62,8 (cm)
 Đáp số: a) 314 cm2 
 b) 62,8 cm.
Tiết 2: tập làm văn
 Tiết Ôn tập cuối học kì II (tiết 5)
I. Mục tiêu: 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1).
- Đọc bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, tìm được những hình ảnh sống động trong bài thơ (cảm nhận được vẻ đẹp của 1số hình ảnh trong bài thơ; miêu tả được 1 trong những hình ảnh vừa tìm được). 
II.C ác phương pháp và phương tiện dạy học:
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
III. Tiến trình dạy học:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
15
15
2’
A/ Mở đầu
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá:
2. Kết nối:
a) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:
- Gọi từng HS lên bốc thăm chọn bài (số HS còn lại):
- Mời HS đọc bài.
- GV đặt 1 CH về ND đoạn, bài vừa đọc.
- Cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
b) Bài tập 2: 
- Mời 1 HS đọc nội dung của bài tập.
- GV nói thêm về Sơn Mỹ.
- Y/c HS cả lớp đọc thầm bài thơ.
- Nhắc HS: Miêu tả 1hình ảnh (ở đây là một hình ảnh sống động về trẻ em) không phải diễn lại bằng văn xuôi câu thơ, đoạn thơ mà là nói tưởng tượng, suy nghĩ mà hình ảnh thơ đó gợi ra cho các em.
- Y/c HS đọc những câu thơ gợi ra những hình ảnh rất sống động về trẻ em.
-Y/cđọc những câu thơ tả cảnh buổi chiều tối và ban đêm ở vùng quê ven biển.
- Nhắc HS đọc kĩ câu hỏi ; chọn một hình ảnh mình thích nhất trong bài thơ để viết.
- Y/c HS viết đoạn văn vào vở. 
- 1số HS trả lời câu hỏi và đọc đoạn văn.
- HD nhận xét; bình chọn bạn làm bài tốt nhất.
3/ Kết luận: 
- Nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà viết lại hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả đã chọn.
- Từng HS bốc thăm chọn bài (xem lại bài khoảng 1-2 phút)
- Đọc bài trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu..
- Trả lời câu hỏi.
- Đọc nội dung bài tập.
- Đọc thầm bài thơ Trẻ em ở Sơn Mỹ.
+ Những câu thơ đó là: Tóc bết đầy gạo của trời và Tuổi thơ đứa bé  cá chuồn.
+ Đó là những câu thơ từ Hoa xương rồng chói đỏ đến hết.
- Viết đoạn văn vào vở
- 1 số HS đọc đoạn văn.
- Nhận xét, bình chọn.
Tiết 3: CHÍNH TẢ 
Tiết 69: Ôn tập cuối học kì II (tiết 6)
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng chính tả đoạn thơ trong bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ; tốc độ viết khoảng 100 chữ/15phút, trình bày đúng thể thơ tự do.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu (dựa vào nội dung và những hình ảnh gợi ra 
từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ).
II.C ác phương pháp và phương tiện dạy học:
 - Bảng lớp viết 2 đề bài.
III. Tiến trình dạy học:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
15
15
2’
A/ Mở đầu
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá:
2. Kết nối:
a) Nghe-viết: Trẻ con ở Sơn Mỹ 
- Đọc bài viết (11 dòng đầu của bài thơ).
- Y/c HS đọc thầm lại bài thơ, nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ thể tự do, những chữ dễ viết sai.
? Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- Đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- Đọc lại toàn bài. 
- Thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung. 
b) Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HD phân tích đề, gạch dưới các từ ngữ quan trọng, xác định đúng y/c của đề bài.
- Y/c HS suy nghĩ chọn đề tài gần gũi với mình.
- Mời HS nói nhanh đề tài em chọn.
- Y/c HS viết đoạn văn vào vở. 
- Mời một số HS đọc đoạn văn.
- HD nhận xét, đánh giá ; bình chọn HS viết bài hay nhất.
3/ Kết luận: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà hoàn chỉnh đoạn văn. Cả lớp làm thử bài luyện tập ở tiết 7, 8 ; chuẩn bị giấy để làm bài kiểm tra.
- Nghe và theo dõi SGK.
- Đọc thầm, xem cách trình bày, viết các từ khó vào nháp: nín bặt, chân trời, bết, à à u u, xay xay,
- Nêu cách trình bày thể thơ tự do.
- Nghe - viết bài vào vở.
- Soát bài.
- Đổi vở soát lỗi.
- 2HS đọc yêu cầu của bài.
- Phân tích đề.
* Dựa vào hiểu biết của em và những hình ảnh được gợi ra từ bài thơ “Trẻ con ở Sơn Mỹ”
a) Tả 1 đám trẻ đang chơi đùa hoặc đang chăn trâu, chăn bò.
b) Tả 1 buổi chiều tối hoặc 1 đêm yên tĩnh ở vùng biển hoặc 1 làng quê.
- Suy nghĩ, lựa chọn đề tài.
- 1 số HS nêu đề tài mình đã chọn.
- Viết đoạn văn vào vở.
- 1 số HS đọc đoạn văn.
- Nhận xét, bình chọn.
KHOA HỌC
Thứ năm ngày 12 tháng 5 năm 2010
Tiết 1: 	 Toán
Tiết 174: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- HS biết giải bài toán về chuyển động cùng chiều, tỉ số phần trăm, tính thể tích hình hộp chữ nhật
II.C ác phương pháp và phương tiện dạy học:
- Bảng nhóm
III. Tiến trình dạy học:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
30
2’
A/ Mở đầu
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá:
2/ Luyện tập:
Phần 1: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Y/c HS trao đổi theo cặp làm BT.
- Mời một số HS nêu kết quả, giải thích.
- Nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
3/ Kết luận: 
- Nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.
- Đọc y/c của BT.
- Trao đổi theo cặp làm bài.
- 1 số HS nêu kết quả, giải thích cách làm.
- Nhận xét, chữa bài.
*Bài 1: Khoanh vào C
Vì ở đoạn đường thứ nhất ô tô đã đi hết 1 giờ ; ở đoạn đường thứ hai ô tô đã đi hết : 
60 : 30 = 2 (giờ)
 Nên tổng số thời gian ô tô đã đi cả hai đoạn đường là : 
1 + 2 = 3 (giờ).
*Bài 2: Khoanh vào A
Vì thể tích của bể cá là:
60 x 40 x 40 = 96 000 (cm3) hay 96 dm3
Thể tích của nửa bể cá là:
96 : 2 = 48 (dm3)
Vậy cần phải đổ vào bể 48 lít nước (1dm3 = 1 l) để nửa bể có nước.
*Bài 3: Khoanh vào B
Vì cứ mỗi giờ Vừ tiến gần tới Lềnh được: 
11 -5 = 6 (km)
Thời gian Vừ đi để đuổi kịp Lềnh là:
8 : 6 = 1 (giờ) hay 80 phút.
Tiết 2: Luyện từ và câu
Tiết 70 : ôn tập cuối học kì II (tiết 7)
(Bài luyện tập)
I. Mục tiêu: 
- Kiểm tra (đọc- hiểu) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng học kì II (như tiết 1) 
II.C ác phương pháp và phương tiện dạy học:
 	- Vở bài tập TV- tập 2.
III. Tiến trình dạy học:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Mở đầu
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
B. Hoạt động dạy học
1. Khám phá:
2/ Luyện tập:
A- Đọc thầm:
- Mời HS đọc bài Cây gạo ngoài bến sông.
B- Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng:
- Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc thầm thật kĩ bài văn trong khoảng 15 phút; khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng ở trong vở bài tập.
- Mời HS nối tiếp trình bày.
- HD nhận xét, bổ sung, chốt lời giải đúng.
3/ Kết luận: 
- Nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về chuẩn bị giấy kiểm tra và ôn kĩ kiến thức để ngày mai kiểm tra học kì II bài đọc thầm và bài viết.
- 1-2HS đọc, cả lớp nghe và theo dõi SGK – 168.
- Đọc thầm và làm bài vào VBT.
- Nối tiếp đọc từng câu hỏi và trả lời.
- Nhận xét, bổ sung.
*Đáp án
 Câu 1 : Khoanh vào ý a
 Câu 2 : Khoanh vào ý b
 Câu 3 : Khoanh vào ý c
 Câu 4 : Khoanh vào ý c
 Câu 5 : Khoanh vào ý b
 Câu 6 : Khoanh vào ý b
 Câu 7 : Khoanh vào ý b
 Câu 8 : Khoanh vào ý a
 Câu 9 : Khoanh vào ý a
 Câu 10 : Khoanh vào ý c
Thứ sáu ngày 13 tháng 5 năm 2010
Tiết 1: Toán
Kiểm tra
Tiết 2: 	 Tập làm văn
70

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 35L53cothaiqv.doc