Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học thứ 17

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học thứ 17

Tập đọc

NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG

I. Mục tiêu :

- Học sinh đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng hào hứng.

- Từ ngữ: Ngu công, cao, sản,

- Nội dung: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần giám nghĩ, giám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giảu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cả thôn.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ chép đoạn 1.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng hang30 Lượt xem 522Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học thứ 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 17 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
ngu công xã trịnh tường
I. Mục tiêu :
- Học sinh đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn với giọng hào hứng.
- Từ ngữ: Ngu công, cao, sản, 
- Nội dung: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần giám nghĩ, giám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giảu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cả thôn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn 1.
III. Các hoạt động dạy học:
A Kiểm tra: 
- Học sinh đọc bài “Thầy cúng đi bệnh viện” và trả lời câu hỏi.
B. Bài mới:	Giới thiệu bài.
1. Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
2. Tìm hiểu bài:
- Ông Lìn đã làm thế nào để đưa nước về thôn?
- Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- HDHS đọc diễn cảm đoạn 1.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 1.
- Giáo viên bao quát nhận xét.
- Học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh đọc theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc trước lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Ông lần mò cả tháng trên rừng tìm nguồn nước. 
- Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.
- Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh đọc trước lớp.
- Thi đọc trước lớp.
- Bình chọn người đọc hay.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài mới.
--------------------------------------------------------
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số %.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
- Học sinh làm bài tập 4 (79)
B. Bài mới:	Giới thiệu bài.
Bài 1
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chữa bài, chấm điểm
Bài 3:
-
Hướng dẫn học sinh theo nhóm.
- Giáo viên nhận xét- đánh giá.
- Học sinh làm bài
216,72 : 42 = 5,16
1 : 12,5 = 0,08
109,98 : 42,3 = 2,6
a) (131,4 - 80,8) : 2,3 + 21,84 x 2
 = 50,6 : 2,3 + 43,68
 = 22 + 43,68
 = 65,68
b) 8,16 : (1,32 + 3,48) - 0,345 : 2
 = 8,16 : 4,8 - 0,1725
 = 1,7 - 0,1725
 = 1,5275
- Học sinh thảo luận.
a) Từ cuối năm 2000 đến cuối 2001 cố người thêm là:
15875 - 15625 = 250 (người)
Tỉ số % só dân tăng thêm là:
250 : 15625 = 0,016
0,016 = 1,6%
b) Từ cúoi năm 2001 đến cuối năm 2002 số người tăng thêm là:
15875 x 1,6 : 100 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:
15875 + 254 = 16129 (người)
 Đáp số: 16129 người.
- Học sinh chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài, dặn HS về nhà ôn bài.
---------------------------------------------------------
Khoa học
ôn tập học kì i
I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết
- Đặc điểm giới tính.
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến việc giữ vệ sinh cá nhân.
- Tính chất và công dụng của 1 số vật liệu đã học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới: Giới thiệu bài: 
Câu 1:
- GV nêu yêu câu.
- GV nhận xét và chốt nội dung.
Câu 2:
- GV nêu yêu cầu.
- GV chấm điểm.
- GV thảo luận và trình bày
Trong các bệnh: sốt xuất huyết, sốt rét, viêm não, viêm gan A, AIDS thì AIDS lây qua cả đường sinh sản và đường máu.
- HS làm vào vở
Thực hiện theo chỉ dấn trong hình
Phòng tránh được bệnh
Giải thích
H1: Nằm màn
- Sốt xuất huyết.
- Sốt rét, viêm não.
Những bệnh đó lây do muỗi, do người bệnh hoặc động vật mang bệnh
H2: Rửa sạch tay
- Viêm ganA.
- Giun
- Những bệnh lây qua đường tiêu hoá.
H3: Uống nước đã đun sôi để nguội
- Viêm gan A.
- Giun.
- Các bệnh đường tiêu hoá khác (ỉa chảy, )
- Nước lã chứa nhiều mầm bệnh, tẩy giun.
H4: Ăn chín
- Viêm gan A.
- Giun sán.
- Ngộ độc thức ăn.
- Các bệnh đường tiêu hoá khác.
- Trong thức ăn sống hoặc thức ăn ôi thiu hoặc thức ăn bị ruồi 
Vì vậy cần ăn chín, sạch.
C. Củng cố, dặn dò:- Hệ thống bài 
 - Chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------
Tiếng Việt
Luyện đọc:Ngu công xã trịnh tường
I. Mục tiêu :
- HS đọc diễn cảm bài văn với giọng hào hứng.
- Nội dung: Ca ngợi ông Lìn với tinh thần giám nghĩ, giám làm đã thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm giảu cho mình, làm thay đổi cuộc sống cả thôn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn 1.
III. Các hoạt động dạy học:
A Kiểm tra: 
- Học sinh đọc bài “Ngu công xã Trịnh Tường” và trả lời câu hỏi.
B. Bài mới:	Giới thiệu bài.
1. Luyện đọc diễn cảm
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
2. Tìm hiểu bài:
- Ông Lìn đã làm thế nào để đưa nước về thôn?
- Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Học sinh đọc nối tiếp chú giải.
- Học sinh đọc theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc trước lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Ông lần mò cả tháng trên rừng tìm nguồn nước. 
- Ông hướng dẫn bà con trồng cây thảo quả.
- Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó.
C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học
 - Dặn HS chuẩn bị bài mới.
--------------------------------------------------------
 toán
bdhs: Luyện tập
I. Mục tiêu: Gúp HS biết
- Luyện tập về tỉ số % của 2 số.
- Luyện tập với các phép tính liên quan đến tỉ số % (cộng và trừ 2 tỉ số %, nhân và chia số % với 1 số tự nhiên)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy hoc
A. Kiểm tra bài cũ:
Bài 1
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm
Bài 3:
- Hướng dẫn học sinhlàm bài.
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm
- Học sinh làm bài vào vở bài tập.
125,74 : 10 = 12,574
1 : 12,5 = 0,08
22,6 : 2,2 = 10,2
- HS chữa bài
- Học sinhlàm vào vở bài tập toán.
a) Từ cuối năm 2003đến cuối 2004 thêm số người là:
15875 - 15625 = 250 (người)
Tỉ số % só dân tăng thêm là:
250 : 15625 = 0,016
0,016 = 1,6%
b) Từ cúoi năm 2004 đến cuối năm 2005 số người tăng thêm là:
15875 x 1,6 : 100 = 254 (người)
Cuối năm 2002 số dân của phường đó là:
15875 + 254 = 16129 (người)
 Đáp số: 16129 người.
- Học sinh chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài, dặn HS về nhà ôn bài.
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009 
Luyện từ và câu
ôn tập về từ và cấu tạo từ
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS biết
- Củng cố kiến thức về cấu tạo từ (từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm)
- Nhận biết từ đơn, từ phức, các kiểu từ phức, từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm, tìm được từ đồng nghĩa với từ đã cho. Bước đầu biết giải lí do chọn từ trong văn bản.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, bút dạ. Giấy khổ to.
 III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:	
- Học sinh chữa bài tập 1
B. Dạy bài mới: 
Bài 1: Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 1 số học sinh nhắc lại kiến thức đã học ở lớp .
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- HS làm bài
- HS chữa bài
Từ đơn
Từ phức
Từ ghép
Từ láy
Từ ở trong khổ thơ.
hai, bước, đi, trên, cát, ánh, biển, xanh, bang, cha, dài, bóng, con, tròn.
cha con, mặt trời
chắc nịch
rực rỡ
lênh khênh
Từ tìm thêm
Ví dụ: nhà, cây, hoa, lá, ổi, mèo, thỏ, 
Ví dụ: trái đất, sầu riêng, sư tử, 
Ví dụ: nhỏ nhắn,
xa xa, lao xao
Bài 2: 
- Giáo viên hướng dẫn như bài tập 1.
- Giáo viên gọi học sinh trình bày.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 3: 
- GV cho HS thảo luận theo nhóm
Giáo viên nhận xét chữa bài.
- HS làm vào vở bài tập.
a) đánh trong đánh cờ, đánh bạcm đánh trống, là 1 từ nhiều nghĩa.
b) trong veo, trong vắt, trong xanh là những từ đồng nghĩa.
c) đậu trong thi đậu, chim đậu, xôi đậu là từ đồng âm với nhau.
- HS làm việc theo nhóm
- Các từ đồng nghĩa với tinh ranh là tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ranh ma, không ngoan, khôn lỏi, 
- Các từ đồng nghĩa với êm đềm: êm ái, êm ả, êm dịu, êm ấm,
C. Củng cố- dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị bài mới.
------------------------------------------------------------
Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính.
- Ôn tập chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên chữa bài tập 2 giờ trước.
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
Bài 1:
- Hướng dẫn học sinh làm theo 2 cách.
- Gọi 4 học sinh lên bảng lớp làm vở. Mỗi hỗn số chuyển đổi = 2 cách.
- Nhận xét.
Bài 2:
- Gọi 2 học sinh lên bảng.
- Lớp làm vở.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3:
- GV nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
*C1: Chuyển phần phân số của hỗn số thành phân số tập phân rồi viết số thập phân tương ứng.
4 = 5 = 4,5 3 = 3 = 3,8
2 = 2 = 2,75 1 = 1 = 1,48
*C2: Thực hiện chia tử số của phần phân số cho mẫu số.
Vì 1 : 2 = 0,5 nên 4= 4,5
- Đọc yêu cầu bài 2: 
 a) x 100 = 1,643 + 7,357
 x 100 = 9
 = 9 : 100
 = 0,09
b) 0,16 : = 2 - 0,4
 0,16 : = 1,6
 = 0,16 : 1,6
 = 0,1
.
- Đọc yêu cầu bài 3.
Khoanh vào D.
C. Củng cố- dặn dò: 
- Hệ thống bài. Chuẩn bị bài sau.
--------------------------------------------------------------
Chính tả
Nghe – viết: người mẹ của 51 đứa con
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nghe- viết đúng chính xác, trình bày đúng bài chính tả “Người mẹ của 51 đứa con”
- Làm đúng bài tập ôn mô hình cấu tạo vân. Hãy hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau.
II.Đồ dùng dạy học:
- 1 tờ phiếu to viết mô hình cấu tạo vần cho học sinh làm bài 2.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh làm bài 2 trong giờ trước.
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn học sinh nghe- viết:
- Cho học sinh đọc đoạn cần viết.
- Hướng dẫn viết những từ dễ sai.
- Nội dung bài?
- Giáo viên đọc.
- Giáo viên đọc chậm.
- 51, Lý Sơn, Quảng Ngãi, 35 năm, bươn chải.
- Học sinh viết.
- Học sinh soát.
2: Hướng dẫn làm bài tập.
- Làm vở.
- Nhận xét, chữa.
b) Những tiếng bắt vần là: 
tiếng xôi bắt vần từ tiếng đôi.
- Đọc yêu cầu bài 2.
Tiếng
Vần
âm đệm
âm chính
âm cuối
con
o
n
ra
a
tiền
iê
n
xa 
a
xôi
ô
i
yêu
yê
u
bầm
â
m
nước
ươ
n
cả
c
a
đôi
ô
i
mẹ
e
hiền
iê
n
C. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài lại bài học.
- Nhận xét giờ học.
--------------------------------------------------------------
Kể chuyện
kể chuyện đã nghe, đã đọc
I. Mục tiêu: 
- Biết tìm và kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
- Biết trao đổi với c ...  cần thực hiện cơ bản đúng động tác.
 - Trò chơi “ Lò cò tiếp sức”, biết cách chơi và tham gia chơi một cách nhiệt tình.
II. Địa điểm- phương tiện:
 - Sân trường, còi, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung, y/c buổi tập.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
- Đừng thành vòng tròn khởi động các khớp và chơi trò chơi.
2. Phần cơ bản:
a, Ôn bài TD phát triển chung
- Y/c HS tập động loạt cả lớp, mỗi lần một động tác, mỗi động tác 
2 x 8 nhịp.
+ Nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực hiện 5 động tác của bài thể dục.
+ Phương pháp kiểm tra: GV gọi mỗi đợt 5 HS.
+ Đạnh giá học sinh tập: 
b, Trò chơi: “ Lò cò tiếp sức”
- Tổ chức cho HS chơi dưới sự hướng dẫn của GV.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS chơi trò chơi “ Chim về tổ”
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhắc lại nội dung bài.
- HS tập hợp, khởi động:
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 GV 	
- HS ôn tập lại các động tác đã học.
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 GV 	 
- Thi biểu diễn trước lớp theo đơn vị tổ và nhóm.
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 GV 
------------------------------------------------------------------
Kĩ thuật
một số giống gà nuôi nhiều ở nước ta
I. Mục tiêu: Học sinh cần phải:
- Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiếu ở nước ta.
- Có ý thức nuôi gà.
II : Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Câu hỏi thảo luận
II :Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới.
* Hoạt dộng 1. 
- Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nớc ta và địa phương..
- GV nêu hiện nay ở nớc ta nuôi rất nhiều giống gà khác nhau . Em nào có thể kể tên một số giống gà mà em biết?
* GV kết luận hoạt động 1. Có nhiều giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. Có những giống gà nội như gà gi , gà đông cảo, gà mía , gà ác...Có những giống gà nhập nội như gà tam hoàng , gà lơ go , gà rốt , Có những giống gà nai như gà rốt – ri ...
* Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nớc ta .
- GV cho HS thảo luận trên phiếu học tập.
- HS theo dõi .
- HS kể tên giống gà mà mình biết .
- HS nghe .
- HS thảo luận.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Giúp đỡ công việc cho cha mẹ ở nhà.
Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009
Tập làm văn
làm biên bản một vụ việc
I. Mục tiêu:
- Học sinh nhận ra sự giống nhau, khác nhau về nội dung, cách trình bày giữa biên bản cuộc họp và biên bản vụ việc.
- Biết làm biên bản về một vụ việc.
II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: 
Giáo viên hướng dẫn.
- So sánh biên bản một vụ việc với biên bản cuộc họp có gì giống và khác nhau?
- Giáo viên kết luận:
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
g Biên bản  sgk.
- Học sinh đọc biên bản.
- Học sinh thảo luận nhóm g đại diện trình bày.
Giống nhau
- Ghi lại diễn biến để làm bằng chúng.
1. Phần mở đầu: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên biên bản.
2. Phần chính: thời gian, địa điểm, thành phần có mặt, diễn biến sự việc.
3. Phần kết: Ghi tên, chữ kí của người có trách nhiệm.
Khác nhau
- Nội dung của biên bản cuộc họp có báo cáo, phát biểu, 
- Nội dung của biên bản Mèo Vằn ăn hối lộ của nhà Chuột có lời khai của những người có mặt.
Bài 2: 
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Học sinh đọc gợi ý và đề in sgk.
- Học sinh làm bài tập vào vở.
+ Học sinh làm nhóm (trình bày giấy to)
+ Lớp nhận xét và giáo viên đánh giá, nhận xét.
+ Đọc một số bài văn hay.
C. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà viết hoàn chỉnh biên bản vào vở.
-------------------------------------------------------------
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tính tỉ số phần trăm của hai số.
- Tính một số phần trăm của một số.
- Tính một số biết một số phần trăm của nó.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh làm và chữa bài tập.
Bài 1: - Học sinh đọc yêu cầu bài g làm cá nhân.
	+ Lên bảng chữa g lớp nhận xét.
a) 37 : 42 = 0,8809  = 88,09%
b) 	Giải
Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là:
126 : 1200 = 0,105 = 10,5%
 Đáp số: 10,5%
Bài 2: 	- Học sinh đọc yêu cầu bài.
a) 97 x 30 : 100 = 29,1 hoặc 97 : 100 x 30 = 29,1
b) 	Giải
	Số tiền lãi là:
	6000 000 : 100 x 15 = 900 000 (đồng)
	Đáp số: 900 000 đồng.
Bài 3: Làm nhóm đôi.	- Học sinh làm.
a) 27 x 100 : 30 = 240 hoặc 72 : 30 x 100 = 240
b)	Giải
	Số gạo của cửa hàng trước khi bán là:
	420 x 100 : 10,5 = 4000 (kg)
	4000 kg = 4 tấn
	Đáp số: 4 tấn.
C. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà hoàn thiện bài tập vào vở.
------------------------------------------------
Đạo đức
hợp tác với người xung quanh
I. Mục tiêu:
- Cách thức hợp tác với những người xung quanh và ý nghĩa của việc hợp tác.
- Hợp tác với những người xung quanh trong học tập, lao động, sinh hoạt hằng ngày.
- Đồng tình với những người biết hợp tác với những người xung quanh và không đồng tình với những người không biết hợp tác với những người xung quanh.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Trong gia đình và xã hội người phụ nữ có vai trò quan trọng như thế nào?
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành.
+ Hoạt động 1: Tìm hiểu tình huống.
- Giáo viên treo tranh lên bảng.
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh thảo luận nhóm.
+ Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét.
* Kết luận: Các bạn ở tổ đã biết cùng nhau làm công việc chung: người giữ cày, người lấp đất,  Đó là biểu hiện của việc hợp tác với người xung quanh.
+ Hoạt động 2: Làm bài tập 
Bài 1: Giáo viên chia nhóm.	 - Học sinh thảo luận nhóm.
 	 + Đại diện nhóm trình bày và lớp nhận xét.
* Kết luận: Để hợp tác tốt với những người xung quanh, các em cần phải biết phân công nhiệm vụ cho nhau, bàn bạc công việc với nhau; hỗ trợ, phối hợp với nhau trong công việc chung;  tránh hiện tượng công việc của ai người ấy làm.	
+ Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
Bài 2: 
- Giáo viên hỏi từng ý kiến trong bài.	
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh tán thành hay không tán thành bằng thẻ màu và gọi vài học sinh giải thích lí do.
* Kết luận:	a) Tán thành	c) Không tán thành.
	b) Không tán thành	d) Tán thành
g Ghi nhớ (sgk)	Học sinh đọc.
C. Củng cố – dặn dò:
- Dặn HS về ôn bài và chuẩn bị cho bài sau.
----------------------------------------------------
Thể dục
bài thể dục phát triển chung. Trò chơi: “nhảy lướt sóng”
II. Mục tiêu:
 - Ôn tập bài thể dục phát triển chung cần thực hiện cơ bản đúng động tác.
 - Trò chơi “ Nhảy lướt sóng”, biết cách chơi và tham gia chơi một cách nhiệt tình.
II. Địa điểm- phương tiện:
 - Sân trường, còi, bóng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp phổ biến nội dung, y/c buổi tập.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên.
- Đừng thành vòng tròn khởi động các khớp và chơi trò chơi.
2. Phần cơ bản:
a, Ôn các động tác thể dục đã học.
- Y/c HS tập động loạt cả lớp, mỗi lần một động tác, mỗi động tác 
2 x 8 nhịp.
+ nội dung kiểm tra: Mỗi HS thực hiện 5 động tác của bài thể dục.
+ Phương pháp kiểm tra: GV gọi mỗi đợt 5 HS.
+ Đạnh giá học sinh tập: 
b, Trò chơi: “ Nhảy lướt sóng”
- Tổ chức cho HS chơi dưới sự hướng dẫn của GV.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS chơi trò chơi “ Hoàng anh – Hoàng yến”
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhắc lại nội dung bài.
- HS tập hợp, khởi động:
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 GV 	
- HS ôn tập lại các động tác đã học.
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 GV 	 
- Thi biểu diễn trước lớp theo đơn vị tổ và nhóm.
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 GV 
- HS tập hợp, thả lỏng. 
------------------------------------------------------------
Địa lý
ôn tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức đơn giản.
- Xác đinh được trên bản đồ 1 số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Các bản đồ: Phân bố dân cư, Kinh tế Việt Nam.
- Bản đồ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nước ta có điều kiện thuận lợi gì để phát triển du lịch.
B. Dạy bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh tìm hiểu bài:
- Giáo viên cho học sinh ôn tập các câu hỏi sgk.
- Tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân hoặc nhóm.
1. Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
Dân tộc nào có số dân đông nhất? Sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít ngời sống chủ yếu ở đâu?
2. Trong các câu dới đây câu nào đúng, câu nào sai?
3. Kể tên các sân bay quốc tế của nước ta? Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta?
4. Chỉ trên bản đồ Việt Nam đường sắt Bắc – Nam, quốc lộ 1A.
- Giáo viên nhận xét bổ xung.
- Học sinh làm việc cá nhân, nhóm.
- Mỗi nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
- Nước ta có 54 dân tộc, dân tộc Kinh có số dân đông nhất, sống chủ yếu ở đồng bằng và ven biển, các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi.
+ Câu đúng: câu b, câu c, câu d; g
+ Câu sai: câu a, câu e.
+ Sân bay quốc tế: Sân bay Nội Bài, Tân Sơn Nhất.
+ Các thành phố có cảng biển lớn nhất nước ta là: TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng.
- Học sinh lên chỉ trên bản đồ Việt Nam đường sắt Bắc- Nam và quốc lộ 1A.
C. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn hs ôn tập bài và chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
	- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
II. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
- HS hát đầu giờ, ổn định lớp.
	2. Sinh hoạt.
a) GV nhận xét chung 2 mặt: 
 - Đạo đức 
 - Văn hoá.
	 - Lớp trưởng nhận xét.
	 - Tổ thảo luận g rút ra kết luận.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: ưu điểm, nhược điểm trong tuần.
- Biểu dương những học sinh có thành tích,phê bình những bạn có khuyết điểm.
b) Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm.
- Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài tuần sau.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn hs phát huy những ưu điểm của tuần để tuần sau tốt hơn.
- Nhắc hs ôn tập bài, chuẩn bị cho tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17.doc