Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học thứ 30

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học thứ 30

Tập đọc

THUẦN PHỤC SƯ TỬ

I. Mục tiêu :

- Đọc lưu loát bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.

- Hiểu một số từ ngữ và nội dung bài đọc: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra:

- Học sinh nối tiếp đọc bài Con gái và trả lời câu hỏi của bài.

 

doc 21 trang Người đăng hang30 Lượt xem 440Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần học thứ 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 30 Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010.
Tập đọc
thuần phục sư tử
I. Mục tiêu :
- Đọc lưu loát bài văn với giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.
- Hiểu một số từ ngữ và nội dung bài đọc: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
- Học sinh nối tiếp đọc bài Con gái và trả lời câu hỏi của bài.
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài.
- Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì?
- Vị giáo sĩ ra điều kiện thế nào?
- Vì sao khi nghe điều kiện của giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khó?
- Vì sao, khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma con sư tử đang giận giữ “bỗng cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi”
- Theo vị giáo sĩ, điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ?
- Nêu ý nghĩa bài.
c) Đọc diễn cảm.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn 3- hướng dẫn học sinh luyện đọc.
- Giáo viên đánh giá.
- 5 học sinh đọc nối tiếp 5 đoạn.
- Rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc toàn bài.
- Nàng muốn vị giáo sĩ cho lời khuyên: Làm cách nào để chồng nàng hết cau có, 
- Vì điều kiện giáo sĩ đưa ra không thể thực hiện được.
- Tối đến nàng ôm một con cừu non vào rừng  có hôm còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy.
- Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm sư tử không thể tức giận được.
- Trí thông minh, lòng kiên nhẫn và sự dịu dàng.
- Học sinh nối tiếp nêu.
- 5 học sinh đọc nối tiếp- củng cố.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. Dặn HS về luyện đọc bài, chuẩn bị bài mới.
--------------------------------------------------------
Toán
ôn tập về đo diện tích
I. Mục tiêu:
- Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Vận dụng làm bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra: 
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh ôn tập:
Bài 1: Học sinh tự làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, chữa.
Bài 2: Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 3: 
- Học sinh tự làm cá nhân.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Học sinh làm cá nhân điền cho đầy đủ vào bảng đơn vị đo diện tích.
- Học sinh làm cá nhân.
a) 1 m2 = 100 dm2 = 10000 cm2 
	 = 1000 000 mm2
1 ha = 10 000 m2
1 km2 = 100 ha = 1 000 000m2
b) 1 m2 = 0,01 dm2 1m2 = 0,000 001 km
1 m2 = 0,0001 km2 1 ha = 0,01 km2
 = 0,0001 ha 4 ha = 0,04 km2
- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng.
a) 65000 m2 = 6,5 ha b) 6 km2 = 600 ha
846 000 m2 = 84,6 ha 9,2 km2 = 920 ha
5000 m2 = 0,5 ha 0,3 km2 = 30 ha
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài, dặn HS về nhà ôn bài.
---------------------------------------------------------
Khoa học
sự sinh sản của thú
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bào thai của thú phát triển trong bụng mẹ.
- So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong chu trình sinh sản của thú và chim.
- Kể tên một số loài thú thường đẻ mỗi lứa một con, một số loài thú đẻ mỗi lứa nhiều con.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài: 
2. Hoạt động 1: Quan sát, thảo luận.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Chỉ vào bào thai trong hình và cho biết bào thai của thú được nuôi dạy ở đâu?
- Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy?
- Nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
- Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
- Nhận xét, chốt lại.
3.3. Hoạt động 2: Làm với phiếu học tập.
- Phát phiếu cho các nhóm.
- Mời các đại diện lên trình bày.
- Chia lớp làm 4 nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Bào thai của thú được nuôi dưỡng trong cơ thể mẹ.
+ Thai có đầu, mình, chân, 
+ Thú con giống mẹ nhưng kích thước, cân nặng nhỏ hơm thú mẹ nhiều.
+ Thú con được thú mẹ nuôi bằng sữa.
- Đại diện lên trình bày.
+ Làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình.
Số con trong 1 lứa
Tên động vật
Thông thường chỉ đẻ 1 con (không kể trường hợp đặc biệt)
Trâu, bò, ngựa, hươu, nai
2 con trở lên
Hổ, sư tử, chó, mèo, chuột, lớn
C. Củng cố, dặn dò:
- GV hệ thống bài, nhận xét tiết học. Dặn học sinh chuẩn bị cho bài sau.
---------------------------------------------------
Tiếng Việt
 ôn tập tả người
I. Mục tiêu :
- Củng cố cách viết bài văn tả ngời đúng cấu trúc.
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn, biết viết câu mở đoạn và kết đoạn.
II. Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cấu trúc bài văn tả ngời?
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. HD học sinh ôn tập:
- Giáo viên nêu đề bài: Em hãy tả một ngời thân trong gia đình.
- Giáo viên gạch chân từ cần chú ý.
- Gọi học sinh giới thiệu ngời em sẽ tả.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập dàn ý cho bài văn.
- Yêu cầu học sinh từ dàn ý đã lập viết thành đoạn và bài văn hoàn chỉnh.
 GVHD: Mỗi đoạn văn phải có câu mở đoạn và kết đoạn. Câu mở đoạn nêu ý khái quát của đoạn.
- Gọi một số học sinh viết bài hoàn chỉnh lên đọc bài.
- Giáo viên nhận xét.
- Học sinh đọc đề bài.
- Nêu các từ cần chú ý trong đề.
- Học sinh nêu.
- Học sinh lập dàn ý cho bài viết.
- Nêu dàn ý.
- Học sinh viết bài.
- Đọc bài văn trớc lớp.
- Nhận xét bài bạn.
- Học sinh tự sửa lỗi bài viết của mình.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài mới.
--------------------------------------------------------
 Toán
bdhs: luyện tập
I. Mục tiêu: Gúp HS ôn tập:
- Củng cố cách tính cộng, trừ, nhân số thập phân.
- Giải bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS làm bài tập tiết trước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD học sinh làm và chữa bài:
*Bài tập 1: Tính
- Nhận xét, chốt lời giải.
a) (2,468 + 1,057) x 0,72
b) (2,468 - 1,057) x 0,72
*Bài tập 2:
- Tính bằng cách thuận tiện nhất
- Giáo viên nhận xét.
*Bài tập 3:
Tóm tắt:
1 chiếc áo: 1,15m vải
1 chiếc quần: 1,35 m vải
4 áo, 2 quần:m vải?
- GV nhận xét, cho điểm.
- Học sinh nêu cách tính.
- Một học sinh làm trên bảng.
- Học sinh làm bài.
a) 4,5 x ( 12,3 + 7,7)
b) (2,5 x 4) x 3,6
c) 6,8 x ( 3,75 – 3,74)
d) 7,89 x ( 0,5 x 2,0)
Bài giải
May 4 cái áo hết số vải là:
 1,15 x 4 = 4,6 ( m)
May 2 cáI quần hết số vải là
 1,35 x 2 = 2,7(m)
Cần số vảI là:
 4,6 x 2,7 = 7,3 (m)
 Đáp số: 7,3 m
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài, dặn HS về nhà ôn bài.
Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010. 
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: nam và nữ
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
- Mở rộng vốn từ: Biết từ ngữ chỉ những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ. Giải thích nghĩa của các từ đó.
- Biết các thành ngữ, tục ngữ nói về Nam và nữ, về quan niệm bình đẳng nam và nữ. Xác định được thái độ đúng đắn: không coi thường phụ nữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết những phẩm chất quan trọng nhất của nam và phụ nữ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HD học sinh làm và chữa bài tập:
Bài 1:
- Giáo viên hướng dẫn tìm ra những phẩm chất quan trọng của cả nam và nữ sau đó giải nghĩa.
Bài 2: 
- Giáo viên hướng dẫn làm bài.
- Giáo viên nhận xét.
+ Phẩm chất chung của 2 nhân vật.
+ Phẩm chất riêng của 2 nhân vật.
Bài 3: 
- Giáo viên nhấn mạnh 2 yêu cầu của bài tập.
1. Nêu cách hiểu về câu tục ngữ.
2. Tán thành câu a hay câu B và giải thích tại sao?
- Giáo viên cho học sinh thuộc các thành ngữ, tục ngữ trong bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
- Cả lớp đọc thầm rồi suy nghĩ trả lời.
a) Đồng ý với những phẩm chất trên.
b) Chọn những phẩm chất quan trọng nhất của nam hoặc nữ.
+ Giải thích nghĩa của từ ngữ chỉ phẩm chất mà em vừa chọn cho là quan trọng nhất.
+ Dũng cảm: Dám đương đầu với nguy hiểm.
+ Năng nổ: Hoạt động hăng hái và chủ động.
+ Dịu dàng: cảm giác dễ chịu, êm nhẹ.
+ Cần mẫn: siêng năng và lanh lợi.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
- Tìm những phẩm chất chung và riêng của 2 nhân vật trong truyện.
- Cả 2 đều giàu tình cảm, biết quan tâm đến người khác.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
- Câu a: Con trai hay con gái đều quý miễn là có tình cảm, hiếu thảo với cha mẹ.
- Câu b: chỉ có một con trai được xem là có con nhưng có đến 10 con gái thì được xem như là chưa có con.
- Em tán thành câu a vì câu a: thiể hiện 1 quan niệm đúng đắn: không coi thường con gái.
- Còn câu b: thể hiện quan niệm lạc hậu, sai trái: trọng con trai, khinh con gái.
C. Củng cố- dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét giờ học, dặn học sinh về ôn tập bài.
------------------------------------------------------------
Toán
ôn tập về đo diện tích
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối, xăng- ti- mét khối viết số đo thể tích dưới dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thể tích.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài: 
2. HD học sinh làm và chữa bài:
Bài 1: Làm miệng
- Gọi học sinh lên bảng làm lớp làm vở.
- Nhận xét.
Bài 2: Làm nhóm.
- Giao nhiệm vụ nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 3; Làm vở.
- Gọi lên bảng chữa.
- Nhận xét, cho điểm.
- Đọc yêu cầu bài 1.
a) Làm và chữa bài.
Tên
Kí hiệu
Quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau.
Mét khối
Đề-xi-mét khối
Xăng-ti-mét khối
m3
dm3
cm3 
1 m3 = 1000 dm3 = 1000000 cm3
1 dm3 = 1000 cm3 ; 1 dm3 = 0,001m3
1 cm3 = 0,001 dm3
b) Học sinh lần lượt trả lời câu hỏi.
Đọc yêu cầu bài 2.
1 m3 = 1000 dm3	1 dm3 = 1000 cm3
7,268 m3 = 7268 dm3	4,351 dm3 = 4351 cm3
0,5 m3 = 500 dm3	0,2 dm3 = 200 cm3
3 m32dm3 = 3002 dm3	1 dm3 9 cm3 = 1009 cm3
- Đọc yêu cầu bài 3.
a) 6 m3272 dm3= 6,272 m3
 2105 dm3 = 2,105 m3	 3 m3 82 dm3 = 3,082 m3
b) 8 dm3439 cm3 = 8,439 dm3
 3670 cm3 = 3,67 dm3 5 dm3 77 cm3 = 5,077 dm3
C. Củng cố- dặn dò: 
- Hệ thống bài, nhận xét tiết học. Dặn học sinh về hoàn thiện vở bài tập.
--------------------------------------------------------------
Chính tả
Nghe - viết: cô gái của tương lai
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nghe viết đúng chính tả bài “Cô gái của tương lai”
- Tiếp tục luyện viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải ... 
ôn tập về tả con vật
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Qua việc phân tích bài văn mẫu Chim hoạ mi hót, học sinh được củng cố hiểu biét về văn tả con vật.
- Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật mình yêu thích.
II. Chuẩn bị:
- Tranh, ảnh một vài con vật.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2, 3 học sinh đọc đoạn văn hoặc bài văn về nhà các em đã viết lại cho hay.
B. Bài mới:	 
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Làm miệng.
- Giáo viên dán lên bảng tờ phiếu viết cấu tạo 3 phần bài văn tả con vật.
- Giáo viên chốt lại:
a) Đoạn gồm 3 đoạn.
+ Đoạn 1: (câu đầu)- (Mở bài tự nhiên)
+ Đoạn 2: (Tiếp theo  cỏ cây)
+ Đoạn 3: (Tiếp theo đến  đêm dày)
+ Đoạn 4: (Phần còn lại) (Kết bài không mở rộng)
b) Tác giả quan sát chim hoạ mi bằng những giác quan nào?
c) Học sinh nói tiếp những chi tiết hoặc hình ảnh em thích? Vì sao?
Bài 2: Làm vở.
- Nhắc chú ý: Viết đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật.
- Nhận xét cho điểm những đoạn hay.
- 2 học sinh nối tiếp đọc nội dung bài.
Học sinh 1 đọc bài Chim hoạ mi hót.
Học sinh 2 đọc các câu hỏi.
+ Mời 1 học sinh đọc.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
+ Giới thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi chiều.
+ Tả tiếng hót đặc biệt của chim hoạ mi vào buổi chiều.
+ Tả cách ngủ đặc biệt của chim hoạ mi trong đêm.
+ Tả cách hót chào nắng sớm rất đặc biệt của hoạ mi.
+ Bằng nhiều giác quan.
- Thị giác: thấy hoạ mi bay đến bụi tầm xuân, thấy hoạ mi nhắm mắt 
- Thính giác: Nghe tiếng hót của hoạ mi.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- 1 vài học sinh nói con vật em định tả.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc đoạn viết.
- Nhận xét.
C. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn HS về hoàn thiện bài và và chuẩn bị cho bài sau.
-------------------------------------------------------------
Toán
Bdhs: luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập:
- Rèn luyện kĩ năng nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài tập toán thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Vở bài tập toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS chữa bài tập 1,2 tiết trước.
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh làm bài tập
Bài 1: 
- GV bao nêu yêu cầu bài.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
Bài 2: 
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa.
- Giáo viên và học sinh nhận xét chữa bài.
Bài 3: 
- HD HS hiểu yêu cầu bài.
- Giáo viên gọi học sinh lên giải theo 2 cách.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
- Học sinh làm vở, chữa bài.
a) 3 giờ 14 phút x 3 = 9 giờ 42 phút
b) 36 phút 12 giây : 3 = 12 phút 4 giây
c) 7 phút 26 giây x 2 = 14 phút 52 giây
d) 14 giờ 28 phút : 7 = 2 giờ 4 phút.
- Học sinh làm, chữa bài.
- Học sinh tự làm vào vở.
- (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3
 = 6 giờ 5 phút x 3
 = 18 giờ 15 phút
- Học sinh nêu yêu cầu đầu bài toán rồi giải vào vở.
- Học sinh lên bảng giải bài toán theo 2 cách.
 Số sản phẩm làm trong 2 tuần
7 + 8 = 15 (sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 15 = 17 (giờ)
Đáp số: 17 giờ
C Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. Dặn HS ôn tập bài và chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------
Kĩ thuật
Giới thiệu bộ lắp ghép mô hình điện
I. Mục tiêu: Học sinh cần phải:
- Học sinh biết các chi tiết và cấu tạo của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật điện.
- Biết cách sử dụng và lắp được một mạch điện đơn giản
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn trong khi thực hiện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật điện.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
B. Bài mới:	
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu Bộ lắp ghép mô hình điện:
- Giáo viên cho học sinh quan sát và giới thiệu các chi tiết.
- Hãy kể tên các chi tiết của thiết bị.?
3. Thực hành lắp mạch điện đơn giản.
- Hướng dẫn học sinh chọn các chi tiết.
- Hướng dẫn học sinh lắp từng bộ phận.
- Cho hs lắp hoàn chỉnh mạch điện.
- Giáo viên thao tác chậm để học sinh theo dõi.
- Kiểm tra mạch điện.
- Hướng dẫn học sinh tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Học sinh quan sát và nhớ các chi tiết.
- HS nêu tên các chi tiết.
- Học sinh lựa chọn chi tiết theo yêu cầu.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh thực hành lắp thử.
- Lớp quan sát, nhận xét.
- Học sinh thực hiện tháo rời các chi tiết.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn học sinh về chuẩn bị cho bài sau.
Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010.
Tập làm văn
ôn tập về tả con vật
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Dựa trên kiến thức có được về văn tả con vật và kết quả quan sát, học sinh viết được một bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh 
II. Tài liệu và phương tiện: 
	Tranh vẽ hoặc ảnh một số con vật.
III. Hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh chuẩn bị kiểm tra.
- Giáp viên chép đề lên bảng:
Đề bài:
- Học sinh đọc đề và gợi ý trong sgk.
- Giáo viên nhắc: Có thể dùng lại đoạn văn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật em đã viết trong tiết ôn tập trước, viết thêm một số phần để hoàn chỉnh bài văn. Có thể viết một bài văn miêu tả một con vật khác với con vật mà các em đã tả hình dáng hoặc hoạt động trong tiết ôn tập trước.
	- Học sinh làm bài.
C. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại bài văn cho hay hơn.
-------------------------------------------------------------
Toán
phép cộng
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Học sinh củng cố các kĩ năng thực hành phép cộng các số tự nhiên các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải toán.
II. Hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Bài mới: 	
1. Giới thiệu bài.
2. HD học sinh ôn tập:
Bài 1: Làm cá nhân.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 
c) 3 x = + = = 
Bài 2: Giáo viên chữa một phần.
a) (689 + 875) + 125
 = 689 + (875 + 125)
 = 689 + 1000 = 1689
b) 
c) 5,87 + 28,69 + 4,13 
 = 5,87 + 4,13 + 28,69
 = 10,0 + 28,69 = 38,69
Bài 3: Làm cá nhân.
a) x + 9,68 = 9,68
 x = 0 (vì 0 + 9,68 = 9,68)
- Học sinh đọc yêu cầu bài Ưlàm cặp đôi.
 581 + (878 + 419)
= (581 + 419) + 878
= 1000 + 878 = 1878
 83,75 + 46,98 + 6,25
= 83,75 + 6,25 = 46,98
= 90,0 + 46,98 = 136,98
- Học sinh đọc yêu cầu bài Ư chữa bài.
b) + x = 
x = 0 (vì = ta có + 0 = = )
C. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học, dặn hs về nhà hoàn thiện bài tập vào vở.
------------------------------------------------
Đạo đức
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
I. Mục tiêu: HS biết:
- Tài nguyên thiên nhiên rất cần thiết cho cuộc sống con người.
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II. Tài liệu và phương tiện: 
- Tranh, ảnh về tài nguyên thiên nhiên hoặc các cảnh phá rừng.
III. Hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ:	
A. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (sgk trang 44)
- Giáo viên chi nhóm.	- Học sinh đọc thông tin trong bài.
- Học sinh thảo luận theo nhóm Ư đại diện lên trình bày.
- Lớp bổ xung ý kiến.
- Giáo viên kết luận.
	- Học sinh đọc ghi nhớ sgk.
Bài 1: Làm cá nhân.	- Học sinh đọc yêu cầu bài.
	- Học sinh làm Ư trình bày và bổ sung.
Kết luận: - Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê, còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên.
- TNTN được sử dụng hợp lí là điều kiện đảm bảo cho cuộc sống mọi người.
Bài 3: Làm nhóm	- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm.	- Từng nhóm thảo luận.
	- Đại diện nhóm trình bày.
- Giáo viên kết luận:	+ ý kiến (b) (c) là đúng.
	+ ý kiến (a) là sai.
Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm.
C. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị cho bài sau.
------------------------------------------------------------
Địa lý
Các đại dương trên thế giới
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhớ tên và xác định được vị trí 4 đại dương trên quả địa cầu hoặc trên Bản dồ Thế giới.
- Mô tả được một số đặc điểm của các đại dương.
- Biết phân tích bảng số liệu và bản đồ (lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bật của các đại dương.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Thế giới. Quả địa cầu.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu vị trí địa lí của châu Đại Dương.
B. Bài mới: 	
1. Giới thiệu bài.
2. Vị trí của các đại dương.
- Thái Bình Dương giáp với châu lục nào và đại dương nào?
- Đại Tây Dương giáp với châu lục và đại dương nào?
- Bắc Băng Dương giáp với chây lục và đại dương nào?
- Bắc Băng Dương giáp với châu lục và đại dương nào?
2. Một số đặc điểm của các đại dương.
- Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích?
- Đại Dương nào có độ sâu lớn nhất? Độ sâu trung bình lớn nhất?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
- Bài học (sgk)
- Học sinh quan sát hình 1, hình 2 trong sgk.
- Giáp với châu Mĩ, châu á, châu Nam Cực, châu Đại Dương và giáp với các đại dương.
- Giáp với châu Mĩ, châu Phi, châu Âu, châu Nam Cực và giáp với các đại dương.
- Giáp với châu Phi, châu á, châu Đại Dương, châu Nam Cực và giáp với các đại dương.
- Giáp với châu Âu, châu á, châu Mĩ và giáp với các đại dương.
- Học sinh quan sát vào bảng số hiệu trong sgk.
- Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất: 18 triệu km2.
- Bắc Băng Dương là đại dương có diện tích nhỏ nhất: 13 triệu km2.
- Thái Bình Dương là đại dương có độ sâu lớn nhất (11034 m) và độ sâu trung bình lớn nhất (4279 m)
- Học sinh đọc lại.
C. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học. Dặn hs ôn tập bài và chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Sơ kết tuần
I. Mục tiêu: 
- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
- Giáo dục học sinh thi đua học tập.
II. Hoạt động dạy học:
	1. ổn định lớp:
- HS hát đầu giờ, ổn định lớp.
	2. Sinh hoạt.
a) GV nhận xét chung 2 mặt: 
 - Đạo đức 
 - Văn hoá.
	 - Lớp trưởng nhận xét.
	 - Tổ thảo luận g rút ra kết luận.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá: ưu điểm, nhược điểm trong tuần.
- Biểu dương những học sinh có thành tích, phê bình những bạn có khuyết điểm.
b) Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm.
- Tiếp tục rèn chữ, giữ vở và chuẩn bị bài tuần sau.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn hs phát huy những ưu điểm của tuần để tuần sau tốt hơn.
- Nhắc hs ôn tập bài, chuẩn bị cho tuần sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30.doc