Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ số 21

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ số 21

Tiết 2: Tập đọc

Tiết 41: TRÍ DŨNG SONG TOÀN

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc).

-Tư duy sáng tạo

 

doc 24 trang Người đăng hang30 Lượt xem 349Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần lễ số 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21 Thứ hai, ngày 9 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: Giáo dục tập thể
Chào cờ
Tiết 2: Tập đọc
Tiết 41: TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa bài đọc: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc).
-Tư duy sáng tạo 
III. Ồ DÙNG DẠY HỌC:
	Tranh minh họa
IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Nhà tài trợ đặc biệt của CM.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Luyện đọc:
- Mời 1 HS khá đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1,2:
+ Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
+ Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh?
+) ý1: Giang Văn Minh buộc vua nhà Minh bỏ lệ bắt nước Việt góp giỗ Liễu Thăng.
- Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?
+Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?
+) ý 2: Giang Văn Minh bị ám hại.
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn từ chờ rất lâu đến sang cúng giỗ trong nhóm 3.
- Thi đọc diễn cảm.
- Đoạn 1: Từ đầu đến mời ông đến hỏi cho ra nhẽ.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến đền mạng Liễu Thăng.
- Đoạn 3: Tiếp cho đến sai người ám hại ông.
- Đoạn 4: Đoạn còn lại.
- vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán.
- HS nhắc lại.
- Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phảI bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng và thấy ông 
- Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí vừa bất khuất.
- HS nêu.
- HS đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- HS thi đọc.
 4. Củng cố, dặn dò
Chốt lại nội dung bài học, nhận xét giờ học.
Tiết 3: Toán
Tiết 101: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông,...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Kiến thức:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV vẽ hình lên bảng.
- Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào?
- Em hãy XĐ kích thước của mỗi hình mới tạo thành?
- Cho HS tính diện tích mỗi hình nhỏ.
- Tính diện tích cả mảnh đất như thế nào?
* Luyện tập:
+ Bài tập 1 (104): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cho HS làm vào vở, một HS làm vào bảng nhóm.
- HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Thành 2 hình vuông và một hình chữ nhật.
- HS XĐ:
+ 2 hình vuông có cạnh 20 cm.
+ Chiều dài HCN: 25 + 20 + 25 = 70 (m) ; Chiều rộng HCN : 40,1 m.
- HS tính.
* Bài giải:
C1: Chia mảnh đất thành 2 HCN sau đó tính:
 Diện tích HCN thứ nhất là:
 (3,5 + 4,2 + 3,5) x 3,5 = 39,2 (m2)
 Diện tích HCN thứ hai là:
 6,5 x 4,2 = 27,3 (m2)
 Diện tích cả mảnh đất là:
 39,2 + 27,3 = 66,5 (m2)
 Đáp số: 66,5 m2.
C2: Chia mảnh đất thành một hình chữ nhật và hai hình vuông, rồi tính tương tự.
+ Bài 2: ( giảm tải-dạy vào buổi chiều)
 4. Củng cố, dặn dò 
 - Chốt lại nội dung bài học, nhận xét giờ học.
Thứ ba, ngày 10 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: Tập đọc
Tiết 42: TIẾNG RAO ĐÊM
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện. 
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ 
 HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Trí dũng song toàn
 3. Bài mới 
* Giới thiệu
* Luyện đọc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc đoạn 1:
+ Tác giả nghe thấy tiếng rao của người bán bánh giò vào những lúc nào?
+ Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác như thế nào?
+) Ý 1: Giới thiệu tiếng rao đêm.
- Cho HS đọc đoạn 2:
+ Đám cháy xảy ra lúc nào? được tả như thế nào?
+ Ý 2: Cảnh đám cháy bất ngờ sảy ra. 
- Cho HS đọc đoạn 3,4:
+ Người đã dũng cảm cứu em bé là ai? 
+ Con người và hành động của anh có gì đặc biệt?
+ Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc?
+) ý 3: Hành động cao thượng và dũng cảm của anh thương binh. 
+ Câu chuyện trên em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống?
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn “Rồi từ trong nhà đến chân gỗ!” trong nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
- Đoạn 1: Từ đầu đến nghe buồn não ruột.
- Đoạn 2: Tiếp cho đến khói bụi mịt mù
- Đoạn 3: Tiếp cho đến thì ra là một cái chân gỗ!
- Đoạn 4: Đoạn còn lại.
+ Vào các đêm khuya tĩnh mịch.
+ Buồn não ruột.
+ Vào lúc nửa đêm. Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa sập xuống, khói bụi mù mịt.
+ Người bán bánh giò.
+ Là một thương binh nặng, chỉ còn 1 chân
+ Phát hiện ra một cái chân gỗ. Kiểm tra giấy tờ thì biết anh là một thương binh. Để ý đến 
+ Mỗi công dân cần có ý thức giúp đỡ mọi người, cứu người khi gặp nạn
- Ca ngợi hành động dũng cảm cứu người của anh thương binh.
- HS đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
 4. Củng cố, dặn dò 
 - Chốt lại nội dung bài học, nhận xét giờ học.
Tiết 4: Toán
Tiết 102: LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang,...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
 3. Bài mới 
* Giới thiệu
*Kiến thức	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- GV vẽ hình lên bảng.
- Có thể chia hình trên bảng thành những hình như thế nào?
- GV đưa ra bảng số liệu. Em hãy xác định kích thước của mỗi hình mới tạo thành?
- Cho HS tính diện tích mỗi hình nhỏ.
- Tính diện tích cả mảnh đất như thế nào?
* Luyện tập
+ Bài tập 1 (105): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài tập 2: ( giảm tải dạy vào buổi chiều)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Thành hình chữ nhật ABCD và hình tam giác ADE.
- HS xác định các kích thước theo bảng số liệu 
- HS tính.
 Bài giải:
Chia mảnh đất thành 1 HCN và 2 hình tam giác, sau đó tính:
 Diện tích HCN AEGD là:
 84 x 63 = 5292 (m2)
 Diện tích hình tam giác BAE là:
 84 28 : 2 = 1176 (m22)
 Diện tích hình tam giác BGC là:
 (28 + 63) x 30 : 2 = 1365 (m2)
 Diện tích cả mảnh đất là:
 5292 + 1176 + 1365 = 7833 (m2)
 Đáp số: 7833 m2.
 Bài giải:
 Diện tích hình tam giác vuông AMC là:
 24,5 20,8 : 2 = 254,8 (m2)
 Diện tích hình thang vuông MBCN là:
 (20,8 + 38) 37,4 : 2 = 1099,56 (m2)
 Diện tích hình tam giác vuông CND là:
 38 25 : 2 = 475 (m2)
 Diện tích cả mảnh đất là:
 254,8 + 1099,56 + 475 = 1829,36 (m2)
 Đáp số : 1829,36 m2
 4. Củng cố, dặn dò 
 - Chốt lại nội dung bài học, nhận xét giờ học.
Chiều thứ ba, ngày 10 tháng 1 năm 2012
Tiết 2: Luyện toán
LUYỆN TẬP TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I. MỤC TIÊU:
- HS luyện tính diện tích hình tròn
- Rèn cho HS cách giải toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Vở luyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Luyện tập: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Bài 1:Tính diện tích của hình tròn có bán kính là:
a) Bán kính : 3,8cm 
b) Bán kính : 1,12dm
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào nháp.
- Chữa bài nhận xét
+ Bài 2: Tính diện tích hình tròn có đường kính
a) Đường kính : 6,8 cm 
b) Đường kính : 14,6 dm
- HS nêu yêu cầu của bài
- 2 HS lên bảng
- Lớp làm bài vào nháp
- Chữa bài nhận xét
+ Bài 3: (Tr104)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
a) Diện tích của hình tròn là:
 3,8 3,8 3,14 = 45,3416(cm2)
b) Diện tích hình tròn là :
 1,12 1,12 3,14 = 3,938816(dm2 )
a) Diện tích hình tròn là :
(6,8 : 2) (6,8 : 2) 3,14 = 36,2984 (cm2)
b) Diện tích hình tròn là :
 (14,6 : 2) (14,6 : 2) 3,14= 167,3306 (dm2)
 Bài giải:
 Diện tích hình chữ nhật to là:
 (50 + 30) (100,5 - 40,5) = 4800 (m2)
 Diện tích 2 hình chữ nhật bé là:
 40,5 30 2 = 2430 (m2)
 Diện tích cả mảnh đất là:
 4800 + 2430 = 7230 (m2)
 Đáp số : 7230 m2.
 4. Củng cố, dặn dò 
Chốt lại nội dung bài học, nhận xét giờ học.
Thứ tư, ngày 11 tháng 1 năm 2012
Tiết 2: Toán
Tiết 103: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
HS biết:
- Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học.
 - Vận dụng giải các bài toán có nọi dung thực tế.
- Làm được bài tập1, bài tập 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Phiếu bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình thoi, ính chu vi hình tròn..
 3. Bài mới 
* Giới thiệu
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Bài tập 1 (106): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài tập 2: ( giảm tải- nếu không còn thời gian thì dạy vào buổi chiều) 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đ ... ội dung bài học, nhận xét giờ học
Tiết 3: Phụ đạo học sinh
TÌM HIỂU NGHĨA CỦA TỪ
 I. MỤC TIÊU:
 - Học sinh hiểu về nghĩa của từ trong câu, đoạn văn, đoạn thơ
 - Rèn khả năng hiểu từ cho học sinh 	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Vở luyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ 
 3. Bài mới 
*Giới thiệu:
* Hướng dẫn làm bài tập:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 + Bài 1: Trong trường hợp sau đây, từ “Mắt” được sử dụng với nghĩa gốc (nghĩa đen) hay nghĩa chuyển( nghĩa bóng)?
a) Tiếng gà
 giục quả na
 mở mắt
 tròn xoe
b) Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đảo mắt nhìn theo
c) Đuôi cá mắc vào mắt lưới.
- Gọi các nhóm trình bày
Chữa bài
+ Bài 2: Em hãy viết lên những cảm nghĩ của mình khi đọc xong đoạn thơ:
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả rập rờn
 Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.
 (Việt Nam thân yêu – Nguyễn Đình Thi)
-HD HS viết bài,
 VD: Đoạn thơ đã nêu cảm nhận của tác giả về vẻ đẹp của VN thông qua 1 loạt các từ láy: Mênh mông, rập rờn. Đó là hình ảnh quê hương mang vẻ đẹp trù phú, thơ mộng với những cánh đồng lúa bao la, những cánh cò mềm mại trắng muốt bay lượn. Đó là hình ảnh đỉnh núi lắng sâu trong sương mờ. Tất cả gợi lên vẻ đẹp thanh bình, mộng mơ của quê hương.
 Qua đó gửi gắm niềm tự hào, yêu mến thiết tha của tác giả
- Cho HS làm bài vào vở
- GV quan sát HS viết bài
- Gọi 1, 2 HS đọc bài viết của mình
- Chấm 1 số bài viết của HS
N.xét bài viết của HS - Đọc những bài văn hay cho cả lớp tham khảo
HS đọc ycầu và nội dung bài tập
Làm bài theo nhóm 2
HS trả lời miệng 
a) Nghĩa chuyển
b) Nghĩa gốc
c) Nghĩa chuyển
- HS viết bài vào vở luyện
 4. Củng cố, dặn dò 
 - Tổng kết bài và nhắc nhở HS
 - Nhận xét tiết học.
 Ycầu HS về nhà luyện đọc bài 
Thứ sáu, ngày 13 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: Toán
Tiết 105: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH
TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU: 
Giúp HS:
- Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.	
- Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan. (Làm được BT1).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Mô hình trực quan	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
* Giới thiệu bài	
* Kiến thức 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a) Diện tích xung quanh:
- GV cho HS QS mô hình trực quan về HHCN.
+ Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của HHCN?
- GV mô tả về diện tích xung quanh của HHCN.
+ Diện tích xung quanh của HHCN là gì?
*Ví dụ:
- GV nêu ví dụ. Cho HS quan sát hình triển khai.
- Diện tích xung quanh của HHCN bằng diện tích HCN có các kích thước như thế nào?
- Cho HS tự tính.
*Quy tắc: (SGK -109)
- Muốn tính diện tích xung quanh của HHCN ta làm thế nào?
b) Diện tích toàn phần:
- Cho HS nêu diện tích toàn phần của HHCN.
- Hướng dẫn HS tính Stp của HHCN trên.
- Là tổng diện tích 4 mặt bên của HHCN.
- Có kích thước bằng chiều dài bằng chu vi mặt đáy, chiều rộng bằng chiều cao của.
- Sxq của HHCN là: 26 4 104 (cm2)
- Quy tắc: (SGK – 109)
- Stp của HHCN là:104 + 40 2 = 184(m2)
* Luyện tập:
+ Bài tập 1 (110): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
+ Bài tập 2 (110): (Dạy vào buổi chiều)
 Bài giải:
 Diện tích xung quanh của HHCN đó là:
 (5 + 4) 23 = 54 (m2)
Diện tích toàn phần của HHCN đó là:
 5 4 2 + 54 = 94 (m2)
 Đáp số: 94 (m2)
 4. Củng cố, dặn dò 
Chốt lại nội dung bài học, nhận xét giờ học.
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 42: TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
	- Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết tình tự miêu tả ; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
- Biết sửa lỗi và viết lại được một đoạn cho đúng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bảng lớp ghi 3 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
* Giới thiệu bài	
* Nhận xét về kết quả làm bài của HS.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để:
a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài:
- Những ưu điểm chính:
+ Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục.
- Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế.
b) Thông báo điểm.
* Hướng dẫn HS chữa lỗi:
a) Hướng dẫn chữa lỗi chung:
- GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng
- Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng.
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài:
- HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi.
- Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi.
- GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay:
+ GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay.
+ Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn.
- Viết lại một đoạn văn trong bài làm:
+ Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm của mình để viết lại.
+ Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại 
- HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân.
- HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. 
- HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi.
- HS đổi bài soát lỗi.
- HS nghe.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng.
- Một số HS trình bày.
 4. Củng cố, dặn dò 
Chốt lại nội dung bài học, nhận xét giờ học.
Tiết 3: Đạo đức
Tiết 20: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS biết:
- Cần phải tôn trọng UBND xã (phường) và vì sao phảI tôn trọng UBND xã (phường).
- Thực hiện các quy địng của UBND xã (phường) ; tham gia các hoạt động do UBND xã (phường) tổ chức.
- Tôn trọng UBND xã (phường).
* Quyền của trẻ em được tham gia ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em và giới.
II. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ : Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 9.
 3. Bài mới
* Giới thiệu bài	
GV nêu mục tiêu của tiết học.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Đến UBND phường.
*Mục tiêu: HS biết một số công việc của UBND xã (phường) và biết được tầm quan trọng của UBND xã (phường).
*Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Mời một HS đọc truyện Đến UBND phường.
- GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ:
Các nhóm thảo luận các câu hỏi :
+ Bố Nga đến UBND phường làm gì?
+ UBND phường làm công việc gì?
+ UBND xã (phường) có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân phải có thái độ NTN đối với UBND?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: SGV-Tr. 46.
2.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 1 SGK
* Mục tiêu: HS biết một số việc làm của UBND xã (phường).
* Cách tiến hành: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
 	- Cho HS thảo luận nhóm 4.
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: UBND xã (phường) làm các việc b, c, d, đ, e, h, i.
* Hoạt động 3: Làm bài tập 3, SGK
* Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi, việc làm phù hợp khi đến UBND xã (phường).
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho HS làm việc cá nhân.
- Mời một số HS trình bày. Các HS khác NX.
- GV kết luận: b, c là hành vi, việc làm đúng.
 a là hành vi không nên làm.
- HS thảo luận theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu.
- HS trình bày.
	* Hoạt động nối tiếp: 
Liên hệ để học sinh biết: Quyền của trẻ em được tham gia ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em và giới.
	Tìm hiểu về UBND xã (phường) tại mình ở ; các công việc chăm sóc và BV trẻ em mà UBND xã (phường) đã làm.
Tiết 4: Phụ đạo học sinh
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH 
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố cho học sinh về cách tính diện tích các hình
- Rèn cho học sinh tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.	
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
* Giới thiệu bài	
* Luyện tập
+ Bài 1: Một sân vận động có dạng hình chữ nhật, chiều rộng 50m, chiều dài 110m. Tính chu vi và diện tích của sân vận động đó.
+ Bài 2: (Tr 110)
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS giải.
-Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS đọc đề bài toán
- 1 HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở nháp.
 Bài giải 
 Chu vi của sân vận động là 
 (50 + 110) x 2 = 230 (m)
 Diện tích của sân vận động là
 50 x 110 = 5500 (m2)
 Đáp số : a) 230m
 b) 5500m2
 Bài giải:
Diện tích xung quanh của thùng tôn là:
 (6 + 4) 2 9 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của thùng tôn là:
 6 4 = 24 (dm2)
Thùng tôn không có nắp nên diện tích tôn dùng để làm thùng là:
 180 + 24 = 204 (dm2)
 Đáp số: 204 dm2
 4. Củng cố 
Chốt lại nội dung bài học.
 5. Dặn dò
 - GV nhận xét giờ học.
Chiều thứ sáu, ngày 14 tháng 1 năm 2011
Tiết 2: Luyện Tiếng Việt
LUYỆN VIẾT VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU:
- HS luyện viết 1 bài văn hoàn chỉnh về tả người
- Viết đúng chính tả, Câu, từ đúng nội dung yêu cầu
- Rèn kĩ năng viết văn cho HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Vở luyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ 
 3. Bài mới 
*Giới thiệu
Đề bài: Tả về bố (mẹ) của em.
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của họa sinh
- Gọi HS đọc đề bài
- Đề văn thuộc thể loai gì?
- Một bài vă gồm mấy phần? đó là những phần nào? yêu cầu của từng phần là gì ?
- Yêu cầu HS lập dàn ý ra nháp
- Gọi vài HS đọc dàn ý
- Nhận xét
- Yêu cầu HS viết bài vào vở
- Quan sát giúp đỡ HS
*Thu bài chấm
- 2HS đọc đề
- Văn tả người
Gồm 3 phần - Mở bài 
 - Thân bài
 - Kết bài
+ Mở bài: - Giới thiệu người mình tả
+ thân bài -Tả hình dáng(đặc điểm) 
- tính tình
- Tả hoạt động
- Được mọi người yêu quý
- Vài HS đọc bài
- HS viết bài vào vở
 4. Củng cố, dặn dò 
Chốt lại nội dung bài học.
 - GV nhận xét giờ học.
Tiết 3: Giáo dục tập thể
SINH HOẠT LỚP
- Kiểm điểm tình hình trong tuần
- Đề ra kế hoạch tuần tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21.doc