Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 6 đến tuần 10

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 6 đến tuần 10

Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.

- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học.

1. HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3 - 5)

- Bảng con: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

 610dm2 = m2 dm2 35dam2 12m2 = m2

2. HĐ2: Luyện tập - Thực hành ( 30 - 32 )

a) Nháp: * Bài 1/ 28 ( 8 - 10)

- KT: Viết các số đo có 2 đơn vị đo thành số đo có 1 đơn vị đo.

- DKSL: HS còn lúng túng khi chuyển đổi do quên mối quan hệ giữa các đơn vị đo.

- Chốt: Khi viết các số đo trên em cần lưu ý gì ?

b) SGK: * Bài 2/ 28 ( 3 - 5)

- KT: Đổi đơn vị đo diện tích.

- Chốt: Vì sao đáp án B là đúng?

c) Vở: * Bài 3/ 28 ( 8)

- KT: Điền dấu có liên quan đổi đơn vị đo diện tích.

- Chốt: Muốn điền dấu > , < ,="em" đã="" làm="" thế="">

* Bài 4/ 28 ( 10)KT: Giải toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.

- Chốt: Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào?

HĐ3: Củng cố ( 2 - 3)

- Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề?

 

doc 83 trang Người đăng hang30 Lượt xem 465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 6 đến tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN6
Tiếng Anh
( Giáo viên chuyên dạy )
Toán
luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
1. HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3’ - 5’) 
- Bảng con: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
	610dm2 =  m2  dm2	35dam2 12m2 = m2
2. HĐ2: Luyện tập - Thực hành ( 30’ - 32’ )
a) Nháp: 	* Bài 1/ 28 ( 8 - 10’)
- KT: Viết các số đo có 2 đơn vị đo thành số đo có 1 đơn vị đo.
- DKSL: HS còn lúng túng khi chuyển đổi do quên mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
- Chốt: Khi viết các số đo trên em cần lưu ‎ gì ?
b) SGK: 	* Bài 2/ 28 ( 3’ - 5’)
- KT: Đổi đơn vị đo diện tích.
- Chốt: Vì sao đáp án B là đúng?
c) Vở: 	* Bài 3/ 28 ( 8’) 
- KT: Điền dấu có liên quan đổi đơn vị đo diện tích.
- Chốt: Muốn điền dấu > , < , = em đã làm thế nào?
* Bài 4/ 28 ( 10’)KT: Giải toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
- Chốt: Muốn tính diện tích hình vuông ta làm thế nào?
HĐ3: Củng cố ( 2’ - 3’)
- Nêu mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề?
Rút kinh nghiệm .
Tập đọc
Sự xụp đổ của chế độ a-pác-thai
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm, các số liệu thống kê
- Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm bền bỉ của nhân dân Nam Phi
- Hiểu bài văn phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh minh hoạ sách giáo khoa
- Sưu tầm tranh ảnh về nạn phân biệt chủng tộc
III. Các hoạt động dạy học
Kiểm tra : 2 – 3ph
HS đọc thuộc lòng khổ thơ 2, 3 của bài Ê-mi-li, con... và trả lời câu hỏi
 2. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài : 1 – 2ph : SGV trang 134
 b. Hướng dẫn đọc đúng: 10 -12ph
- HS khá đọc bài, lớp đọc thầm chia đoạn
- GV giới thiệu cựu tổng thống Nam Phi Nem-xơn Man-đê-la và tranh minh hoạ bài
- Đọc nối tiếp ( 3 đoạn )
- Giáo viên hỏi để giới thiệu với học sinh về Nam Phi; Giải thích để học sinh hiểu các số liệu thống kê
 - Luyện đọc đoạn và giải nghĩa từ:
+ Đoạn 1: đọc đúng: a-pác-thai. Giải nghĩa: chế độ phân biệt chủng tộc.
+ Đoạn 2: đọc đúng các phân số.
+ Đoạn 3:L đọc Nen-xơnMan-đê-la. T ngữ: công lí, sắc lệnh, tổng tuyển cử, đa sắc tộc.
- HS luyện đọc nhóm đôi. GV hướng dẫn đọc cả bài. HS đọc cả bài. GV đọc mẫu.
 b. Tìm hiểu bài: 10 -1 2ph
- Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào ?
- Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc
- Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai đông đảo mọi người ủng hộ ?
- Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới
 c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: 10 – 12ph
- Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn 3. HS đọc đoạn theo dãy. GV hướng dẫn đọc diễn cảm toàn bài. GV đọc mẫu. Gọi học sinh luyện đọc
 3. Củng cố dặn dò: 2 – 3ph
- Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn cần ghi nhớ các thông tin các em có được từ bài 
Rút kinh nghiệm .......................................................................................................................................
_____________________________________________________________________
	Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2012
 Toán
héc - ta
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc ta; quan hệ giữa héc ta và mét vuông.
- Biết chuyển đổi các số đo diện tích ( trong mối quan hệ với héc ta) và vận dụng để giải các bài toán có liên quan. 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ có sẵn.	
- HS: Bảng con.
III Các hoạt động dạy học:
 1. HĐ1: Kiểm tra bài cũ: (2’ - 3’)
Đổi 10mm2 = cm2	15m2 5dm2 = dm2
Nhận xét chữa bảng con.
 2. HĐ2: Bài mới (5’ - 7’)
2.1: Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc - ta:
- GV giới thiệu: “ Thông thường khi đo diện tích một thửa ruộng, một khu rừng, người ta thường dùng đơn vị héc - ta”.
- GV giới thiệu: “ 1 héc - ta bằng 1 héc - tô - mét vuông ”, héc - ta viết tắt là ha. 2.2 : Mối quan hệ giữa héc ta và mét vuông :
- 1 héc - tô - mét vuông bằng bao nhiêu mét vuông?
- Vậy 1 héc - ta bằng bao nhiêu mét vuông? (1ha = 10000 m2)
 3. HĐ3: Luyện tập - thực hành (22’ - 25’)
a) SGK: 	* Bài 1/ 29 ( 8’ - 10’)
- KT: Đổi đơn vị đo có liên quan đến ha.
- DKSL: Đổi sai do chưa nắm vững mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
- Chốt: Mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
b) Bảng con:	* Bài 2/ 30 ( 3’)
- KT: Đổi đơn vị đo từ ha ra km2.
- Chốt: 1 ha bằng bao nhiêu km2 ?
c) Vở: 	* Bài 3/ 30 ( 3’ - 5’)
- KT: Kiểm tra Đ hay S các đơn vị đo diện tích.
- Chốt: Vì sao em điền như vậy?
d) Vở: 	* Bài 4/ 30 ( 7 - 9’)
- KT: Giải toán có liên quan đến ha.
- Chốt: 1 ha = ? m2
- DKSL: Đổi từ một đơn vị đo diện tích thành một đơn vị đo diện tích khác dưới dạng phân số còn sai.
HĐ4: Củng cố ( 2’ - 3’)
- Héc - tô - mét vuông còn có tên gọi nào khác?
- 1ha bằng bao nhiêu mét vuông?
Rút kinh nghiệm 
Chính tả ( nhớ viết )
Ê-mi-li, con...
I. Mục đích yêu cầu
- Nhớ viết chính xác, trình bày đúng khổ thơ 3, 4 của bài Ê-mi-li, con...
- Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ
II. Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập
- Một số tờ phiếu ghi nội dung bài tập 3
II. Các hoạt động dạy học
Kiểm tra : 2 – 3ph
 Học sinh lên bảng viết các tiếng suối, ruộng, tuổi, mùa, lúa, lụa và nêu quy tắc đánh dấu thanh ở những tiếng đó
 2. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài : 1 -2ph : Nêu MĐYC của tiết học
 b. Hướng dẫn viết chính tả ( nhớ viết ): 10 – 12ph
- Gọi học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ 3, 4. Cho lớp đọc thầm lại
- Hướng dẫn học sinh chú ý các dấu câu, tên riêng. HS tập viết chữ khó: Ê- Mi –LI, Oa – Sinh – Tơn, ngọn lửa, linh hồn, sáng lòa.
 c. HS viết bài: 13 – 15ph:.
- GV lưu ý trước khi viết. HS nhẩm lại bài. HS viết bài. GV chấm chữa.
 3. Bài tập: 7 – 9ph
Bài tập 2 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu. Gọi học sinh nêu các tiếng chứa ươ/ưa
 Gọi học sinh nhận xét cách ghi dấu thanh. Giáo viên nhận xét và bổ xung
Bài tập 3 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu. Giáo viên giúp học sinh nắm vững nội dung yêu cầu
- Học sinh làm bài vào vở. Gọi học sinh trình bày. Giáo viên giúp học sinh hiểu được nội dung thành ngữ tục ngữ
- Gọi học sinh thi đọc thuộc lòng các thành ngữ tục ngữ. Nhận xét và tuyên dương
3. Củng cố dặn dò: 2 – 3ph
- Nhận xét và đánh giá tiết học
- Dặn học sinh học thuộc lòng các thành ngữ tục ngữ ở bài tập 3 và chuẩn bị bài sau
Rút kinh nghiệm 
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Hữu nghị - Hợp tác
I. Mục đích yêu cầu
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về tình hữu nghị hợp tác. Làm quen với các thành ngữ nói về tình hữu nghị hợp tác
- Biết đặt câu với các từ các thành ngữ đã học
II. Đồ dùng dạy học
- Từ điển học sinh
- Một số tờ phiếu ghi nội dung bài tập 1, 2
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra : 2 – 3ph: Nêu định nghĩa về từ đồng âm
2. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài : 1 – 2ph: Nêu MĐYC của tiết học
 b. Hướng dẫn làm bài tập: 32 – 34ph
Bài tập 1 :7 – 8ph
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu
 - Học sinh làm việc theo nhóm. Gọi đại diện nhóm trình bày. Nhận xét và bổ xung
Bài tập 2 :7 – 8ph
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu
 - Học sinh làm việc theo nhóm. Gọi đại diện nhóm lên bảng làm. Nhận xét và chữa
Bài tập 3 : 8 -9ph
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu. Giáo viên nhắc ít nhất mỗi em phải đặt được 2 câu, một câu với từ ở bài tập 1, một câu với từ ở bài tập 2
 - Học sinh làm bài vào bài tập. Gọi học sinh đọc bài. Giáo viên nhận xét và chữa
Bài tập 4 : 7 -8ph
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu.GV giúp HS hiểu nội dung 3 thành ngữ
 a) Người ở khắp nơi đoàn kết như trong một gia đình, thống nhất về một mối
 b) Sự đồng tâm hợp lực cùng chia sẻ gian nan giữa những người cùng chung một công việc
 c) Tương tự kề vai sát cánh
 - Cho học sinh làm bà- Gọi học sinh đọc bài.Giáo viên nhận xét và chữa
3. Củng cố dặn dò: 2 –3ph - Nhận xét đánh giá giờ học
Rút kinh nghiệm  
Khoa học
DùNG THUốC AN TOàN
I) Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Xác định khi nào nên dùng thuốc.
- Nêu những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc.
- Nêu tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng.
II) Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 24,25 SGK.
III) Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 2 – 3ph
Nêu tác hại của thuốc lá?
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp: 15 – 17ph
1. Mục tiêu: Khai thác vốn hiểu biết của học sinh về tên một số thuốc và trường hợp cần sử dụng thuốc đó.
2. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp và trả lời câu hỏi
Bạn đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào?
Bước2: Học sinh trình bày.Nhận xét, bổ sung
3. Kết luận: Khi bị bệnh, chúng ta cần dùng thuốc để chữa trị. Tuy nhiên, nếu sử dụng thuốc không đúng có thể làm bệnh nặng hơn, thậm chí có thể gây chết người. Làm thế nào để biết cách sử dụng thuốc an toàn ...
* Hoạt động 3: Thực hành làm bài tập trong sách giáo khoa.: 7 -8ph
1. Mục tiêu: Giúp học sinh: xác định được khi nào nêu dùng thuốc. Nêu được những điểm cần chú ý khi phải dùng thuốc và khi mua thuốc. Nêu được tác hại của việc dùng không đúng thuốc, không đúng cách và không đúng liều lượng.
2. Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc cá nhân
Yêu cầu học sinh làm bài tập trang 24 sách giáo khoa. Quan sát tranh 24, 25.
Bước 2: Chữa bài
Bước 3: Thảo luận cả lớp
Theo em, thế nào là sử dụng thuốc an toàn?
3. Kết luận: Chúng ta chỉ sử dụng thuốc khi thật sự cần thiết. Dùng đúng thuốc, đúng cách, đúng liều lượng. Để đảm bảo an toàn, chúng ta chỉ nên dùng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ ...
*Hoạt động 4: Trò chơi " Ai nhanh ai đúng": 7 -8ph
1. Mục tiêu: Giúp học sinh không chỉ biết cách sử dụng thuốc an toàn mà còn biết cách tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật.
2. Cách tiến hành:
Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn
- Chuẩn bị bảng con.Yêu cầu học sinh củ ra làm trọng tài
Yêu cầu cử một học sinh đọc từng câu hỏi.Giáo viên làm cố vấn, nhận xét và đánh giá
Bước 2: Tiến hành chơi
Nhận xét, tuyên bố đội thắng cuộc
3. Kết luận: Mục bạn cần biết/ 25 -> 2 - 3 học sinh đọc
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò : 1 -2ph
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài 12.
__________________________________________________________________
Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2012
 Toán
luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Các đơn vị đo diện tích đã học.
- Giải các bài toán có liên quan đến diện tíc ... cố kỹ năng cộng cỏc STP.
- Nhận biết tớnh chất giao hoỏn của phộp cộng cỏc STP.
- Củng cố về giải bài toỏn cú nội dung hỡnh học; tỡm số trung bỡnh cộng.
II. Đồ dựng: 
- GV : Bảng phụ kẻ sẵn khung
- HS : Bảng con
 III. Cỏc hoạt động dạy học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3'-5')
- BC: Đặt tớnh rồi tớnh:	0,345 + 9,24 ; 104 + 27,67
- Muốn cộng 2 STP em làm như thế nào?
HĐ 2: Luyện tập - Thực hành (30-32')
a) SGK: 	* Bài 1/50 (7-8’)
- KT: Cộng 2 STP, tớnh chất giao hoỏn của phộp cộng cỏc STP. 
- Chốt: Phộp cộng cỏc STP cú tớnh chất gỡ? Biểu thức tổng quỏt? (a + b = b + a).
b) Bảng con: 	* Bài 2/50 (5-7’)
- KT: Đặt tớnh, tớnh kết quả phộp cộng STP và ỏp dụng tớnh chất giao hoỏn của phộp cộng.
- Chốt: + Nhận xột 2 kết quả giống (khỏc) nhau?
+ Khụng thực hiện phộp tớnh cho biết 0,7 + 0,9 cú bằng 0,9 + 0,7 khụng? Vỡ sao?
c) Vở: 	* Bài 3 + Bài 4/51 (15-16’)
- KT: Giải toỏn tớnh chu vi hỡnh chữ nhật và tỡm số trung bỡnh cộng.
- DKSL: Lời giải chưa gọn.
- Chốt: Tớnh chu vi HCN; Tỡm số trung bỡnh cộng của nhiều số.
HĐ3: Củng cố (3-5’)
- Phỏt biểu tớnh chất giao hoỏn của phộp cộng cỏc STP. Dạng tổng quỏt? a, b cú thể nhận giỏ trị là những loại số nào? 
Rỳt kinh nghiệm giờ dạy:
............................................................................................................................................
Tập làm văn
Ôn tập: ( tiết 7 )
I. Mục đích yêu cầu
HS đọc thành tiếng, đọc hiểu, luyện từ và câu văn bán trong SGKTV 5: Mầm non
	- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trong SGK( trong đó có 5 câu kiểm tra sự hiểu bài, 5 câu kiểm tra về từ và câu gắn với các kiến thức đẫ học )
	- Giáo dục học sinh tính tự giác trong học tập
II. Đồ dùng dạy học
	- Đề kiểm tra ( cho từng học sinh )
	- Đáp án chấm ( cho giáo viên )
III. Các hoạt độg dạy học
1.Giơí thiệu bài: 1 – 2ph
2. Tiến hành kiểm tra: 32 – 34ph
- GV phát đề đến từng HS theo số báo danh chẵn, lẻ với nội dung đề gồm 2 phần:
 Phần đọc thầm
- Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của đề 
- Cho HS thực hiện làm bài ( 30 phút )
- Trong khi HS làm bài giáo viên quan sát để nhắc nhở HS làm bài nghiêm túc
- Hết giờ thu bài về chấm
3. Đáp án phần TLCH( ý trên là chẵn, ý dưới lẻ) 
* Câu 1: ý d( Mùa đông)
ý b( dùng những động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mầm non)
* Câu 2: ý a(dùng những động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mầm non); ý b( Mùa đông)
* Câu3: ý a( Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân) ; ý a( Rừng thưa thớt vì cây không có lá) 
* Câu 4: ý b(Rừng thưa thớt vì cây không có lá); ý c( Nhờ những âm thanh...xuân) 
* Câu 5: ý c( Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên); ý a( Miêu tả...nhiên)
* Câu 6: ý c( Trên cành cây có những mầm non mới nhú); ý a( Tính từ)
* Câu 7: ý a( Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh); ý c( Rất vội ...nhanh)
* Câu 8: ý b ( Tính từ); ý b( Trên ...nhú)
* Câu 9: ý c( Nho nhỏ...); ý c( Lặng im)
* Câu 10: ý a( Lặng im); ý b( Nho nhỏ...)
3. Hoạt động nối tiếp; 2 -3ph
- Nhận xét ý thức làm bài của học sinh
Rỳt kinh nghiệm giờ dạy
Đạo đức
Tình bạn ( TIết 2)
I) Mục tiêu:Học xong bài này, học sinh biết:
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè.
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II) Đồ dùng dạy học:
- Một số tình huống để đóng vai
III) Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 2 – 3ph: Chúng ta cần đối xử với bạn bè như thế nào?
2. Bài mới.
 *Hoạt động 1: Đóng vai ( Bài tập 1/ 18): 8 – 10ph
1. Mục tiêu: Học sinh biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai.
2. Cách tiến hành:
Giáo viên chia nhóm: Yêu cầu cả lớp thảo luận nhóm theo tình huống của bài tập
Yêu cầu thảo luận cả lớp
Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sự bạn giận khi khuyên bạn không?
3. Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều gì sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.
 *Hoạt động 2: Giải quyết tình huống ( Bài tập 2/ 18): 7 – 8ph
1. Mục tiêu: Học sinh biết ứng xử phù hợp trong các tình huống có liên quan đến bạn bè.
2. Cách tiến hành:
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và tình huống
3. Kết luận: Chúng ta cần phải suy nghĩ trước những tình huống liên quan đến bạn bè để ứng xử sao cho hợp lý
 *Hoạt động 3: Hát múa, kể chuyện, đọc thơ ...( Bài tập 3/ 18): 8 – 10ph
1. Mục tiêu: Củng cố bài.
2. Cách tiến hành:
Yêu cầu học sinh chuẩn bị các tiết mục
? Em sẽ làm gì để có tình bạn đẹp?
3. Kết luận: Chúng ta cần trung thực trong tình bạn, sẵn sàng giúp bạn khi bạn gặp khó khăn... 
*Hoạt động 4: Củng cố dặn dò: 2 – 3ph
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài 6.
Thể dục
( Giáo viên chuyên dạy )
_____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2012
Toỏn
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiờu:	Giỳp HS:
- Biết tớnh tổng nhiều STP (tương tự như tớnh tổng hai STP).	
- Nhận biết tớnh chất kết hợp của phộp cộng cỏc STP và biết vận dụng cỏc tớnh chất của phộp cộng để tớnh bằng cỏch thuận tiện nhất.
II. Đồ dựng: Bảng phụ kẻ khung bài 2 + Vớ dụ.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3-5’) 
- Bảng con: Đặt tớnh rồi tớnh: 14,9 + 4,36 ; 4,36 + 14,9
- Muốn cộng 2 STP ta làm như thế nào?
- Phỏt biểu tớnh chất giao hoỏn của phộp cộng 2 STP. Nờu dạng tổng quỏt.
HĐ2: Bài mới (12'-14'): Hướng dẫn tớnh tổng nhiều số thập phõn:
2.1: Vớ dụ: Dựa vào VD để hỡnh thành phộp cộng: Muốn tỡm cả 3 thựng cú bao nhiờu lớt dầu ta làm gỡ?
- HS nhận xột phộp tớnh, tỡm cỏch tớnh tổng của 3 STP dựa trờn cỏch tớnh tổng của 2 STP đ HS rỳt 
ra kết luận đ GV chốt cỏch tớnh theo 3 bước.
2.2: Bài toỏn: Áp dụng vớ dụ tự làm bài vào bảng con.
- Khi đặt phộp tớnh hàng dọc này em cần chỳ ý gỡ?
2.3: Chốt cỏch cộng: 
- Muốn tớnh tổng của nhiều số thập phõn em đó làm thế nào?
HĐ3: Luyện tập - Thực hành (20’)
a) Bảng con: * Bài 1/51 (6-7’)
- KT: Tổng nhiều số thập phõn.
- DKSL: Đặt tớnh sai phần b.
- Chốt: Muốn cộng nhiều STP ta làm như thế nào?
b) Nhỏp: 	* Bài 2/52 (7-9’)
- KT: Cộng cỏc số thập phõn để nhận ra tớnh chất kết hợp.
- Chốt: Mỗi lần thay chữ bằng số giỏ trị của biểu thức (a + b) + c như thế nào với giỏ trị của biểu thức a + (b + c) ? đ dạng tổng quỏt đ kết luận tớnh chất kết hợp của phộp cộng cỏc STP.
c) Vở: 	* Bài 3/52 (5-7’)
- KT: Vận dụng tớnh chất giao hoỏn và tớnh chất kết hợp để tớnh nhanh.
- DKSL: Vận dụng cỏc tớnh chất chưa linh hoạt.
- Chốt: + Phỏt biểu tớnh chất giao hoỏn, kết hợp của phộp cộng?
	 + Tớnh chất giao hoỏn, kết hợp được ỏp dụng với cả STP.
HĐ4: Củng cố (2-3’)
- Phỏt biểu và nờu dạng tổng quỏt của tớnh chất kết hợp của phộp cộng cỏc STP?	
 Rỳt kinh nghiệm giờ dạy:
Luyện từ và câu
 Ôn tập: ( tiết 6 )
I. Mục đích yêu cầu
	- Tiếp tục ôn luyện về nghĩa của từ : từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa
	- Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải các bài tập nhằm trau dồi kỹ năng dùng từ, đặt câu và mở rộng vốn từ.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ kẻ bảng phân loại bài tập 4: Một số phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra : kết hợp với bài học
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài : 1 – 2ph: nêu MĐYC của bài học
b. Hướng dẫn giải bài tập: 32 – 34ph
Bài tập 1 : Thay từ đồng nghĩa: 7 – 8ph
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
 - Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác ?Phát phiếu cho học sinh làm việc độc lập
 - Gọi học sinh trình bày và giải thích. Nhận xét và góp ý
Bài tập 2 : Tìm từ tráI nghĩa: 7 -8ph
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung. Gọi học sinh lên thi điền từ vào chỗ trống
 - Nhận xét và bổ xung. Gọi học sinh thi đọc thuộc các câu tục ngữ
Bài tập 3 : Đặt câu: 5 -6ph
 - Gọi học sinh đọc yêu cầu. Cho học sinh làm bài cá nhân
 - Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc các câu văn. Nhận xét và bổ xung
Bài tập 4 : Đặt câu: 7 -8ph
 - Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
 - Cho học sinh làm việc cá nhân. GV nhận xét, chữa bài.
 3. Củng cố: 2 – 3ph: GV nhận xét giờ học
Rỳt kinh nghiệm giờ dạy
Tập làm văn
 kiểm tra viết( tiết 8)
I. Mục đích yêu cầu :
- Kiểm tra Chính tả và Tập làm văn.
- Vận dụng những kiến thức đã học để làm bài
- Kiểm tra để phân loại HS.
III. Các hoạt động dạy học 
HS đọc đề bài SGK Tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều năm qua.
HS xác định yêu cầu đề bài. Vài hs nêu.
GV hướng dẫn:
Đây là bài văn tả cảnh, tả ngôi trường em đang học 
Bài văn phải có bố cục ba phần MB, TB, KB.
MB có thể viết theo một trong hai cách: trực tiếp hoặc gián tiếp.
TB cần chú ý:
 – Chọn trình tự tả hợp lí
 _ chọn nét tieu biểu để tả kĩ	
 _ Chú trọng tả cảnh
KB có thể viết theo một trong hai cách mở rộng hoặc không mở rộng.
Khi tả nên kết hợp bộc lộ tình cảm với ngôi trường.
 Nên sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa để bài văn thêm sinh động.
Chú ý viết câu đúng, dùng từ cho chính xác.
HS làm bài ( 30 phút )
GV quan sát, Thu vở, chấm 
	Rỳt kinh nghiệm giờ dạy
..
Khoa học
Ôn tập: Con người và sức khoẻ
I) Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có khả năng:
- Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ phát triển của con ngời kể từ lúc mới sinh.
- Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS.
II) Đồ dùng dạy học:
- Sơ đồ trang 42, 42 sách giáo khoa.
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ.
III) Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 2 – 3ph
Chúng ta cần làm gì để thực hiện an toàn giao thông?
* Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa: 16 -17ph
1. Mục tiêu: Ôn lại cho học sinh một số kiến thức trong bài: Nam hay nữ, Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
2. Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân theo yêu cầu bài tập 1, 2, 3/ 42 sách giáo khoa
Bớc 2: Làm việc cả lớp
Vì sao em cho câu d là đúng?
? Vì sao em chọn câu c?
3. Kết luận: Kết luận câu trả lời đúng
*Hoạt động 3: Trò chơi " Ai nhanh, ai đúng": 8 – 10ph
1. Mục tiêu: Học sinh viết hoặc vẽ sơ đồ cách phòng tránh một trong số các bệnh đã học.
2. Cách tiến hành:
Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn
- Yêu cầu học sinh tham khảo sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A/ 43
Yêu cầu thảo luận nhóm: Vẽ sơ đồ cách phòng bệnh xuất huyết
Bớc 2: Làm việc theo nhóm
Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
Bớc 3: Làm việc cả lớp
3. Kết luận: Sơ đồ đúng
*Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò : 2 – 3ph
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài 21 
__________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 5 t 6 -10,2012-2013.doc