Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần thứ 21, 22

Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần thứ 21, 22

Hướng dẫn toán

LUYỆN TẬP VỀ DIỆN TÍCH

I/ Mục tiêu:

Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông,.

- Biết chia hình cần tính thành các hình đã học để tính diện tích của nó

II-Đồ dùng:

- Vở BT toán

II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 11 trang Người đăng hang30 Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần thứ 21, 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Soạn 30/1/09
Giảng 2/2/09 Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2009
Hướng dẫn toán
LUYỆN TẬP VỀ DIỆN TÍCH
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông,...
- Biết chia hình cần tính thành các hình đã học để tính diện tích của nó
II-Đồ dùng:
- Vở BT toán
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
2-Bài mới:
a-Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tên bài
b-Bài tập 1( Vở BTT trang 17): GV vẽ hình lên bảng.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-GV hướng dẫn HS cách làm: chia hình đã cho thành hình gì? 
-Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
 40 m
 1 30 m
 2 40 m
 60,5 m
*Bài tập 2 (18): 
50 m 1 2 10 m
 40,5 m
 20,5 m
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp.
-Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 1 (18): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS giải.
- Cho HS làm vào vở, 
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV nhắc HS chú ý đến cách tính và kĩ năng thực hiện phép tính 
 5 m
 5 m
 6m 1
 6m 16m
 7m 2 
 3
*Bài tập 2 (106): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào nháp.
- Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 2 HS nêu
- Lớp nhận xét
- Học sinh ghi tên bài
- chia thành 2 hình chữ nhật.
-HS XĐ kích thứôc của mỗi hình:
-HS tính.
Bài giải:
C1: Chia mảnh đất thành 2 HCN sau đó tính:
 Diện tích HCN thứ nhất là:
 40 30 = 1200 (m2)
 Diện tích HCN thứ hai là:
 6,5 40 = 2420 (m2)
 Diện tích cả mảnh đất là:
 1200 + 2420 = 3620 (m2)
 Đáp số: 3620 m2.
C2: Chia mảnh đất thành 2 hình chữ nhật theo chiều dọc hình và tính tương tự
Bài giải:
C1: Diện tích hình chữ nhật 1 là:
 50 20,5 = 1025 (m2)
 Diện tích hình chữ nhật 2 là:
 40,5 10 = 405 (m2)
 Diện tích cả mảnh đất là:
 405 + 1025 = 1430 (m2)
 Đáp số : 1430 m2
C 2: HS suy nghĩ và tự làm.
Chia hình đã cho thành 3 hình chữ nhật theo chiều ngang của hình rồi tính
Chia mảnh đất thành 2 HCN và 1 hình vuông sau đó tính:
 Diện tích hình vuông 1 là:
 5 5 = 25 (m2)
 Diện tích hình chữ nhật 2 là:
 (6 +5) 6 = 66 (m2)
 Diện tích hình chữ nhật 3 là:
 (5 +6 + 7) (16- 5-6) = 90 (m2)
 Diện tích cả mảnh đất là:
 25 + 66 + 90 = 181 (m2)
 Đáp số: 181 m2.
Bài giải:
Diện tích hình tam giác vuông ABM là:
 12 14 : 2 = 84 (m2)
 Diện tích hình thang vuông MBCN là:
 (17 + 14) 15 : 2 = 232,5 (m2)
 Diện tích hình tam giác vuông CND là:
 31 17 : 2 = 263,5 (m2)
Diện tích hình tam giác vuông AED là
( 12 +15 +31) 20 : 2 = 580 (m2)
 Diện tích cả mảnh đất là:
 84 + 232,5 + 580 +263,5 =1160 (m2)
 Đáp số : 1160 m2
Soạn: 2/2/09
Giảng5/2/09 Thứ năm ngày 5 tháng 2 năm 2009
Hướng dẫn tiếng việt
MỞ RỘNG VỐN TỪ : CÔNG DÂN. CHÍNH TẢ: 
(NGHE-VIẾT): NHÀ TÀI TRỢ ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG
I-Mục đích yêu cầu:
- Học sinh nhớ được các từ về chủ đề Công dân
- Luyện kĩ năng viết đoạn văn có sử dụng từ thuộc chủ đề công dân
-Ôn chính tả (nghe,viết);nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng
II-Đồ dùng:
	-Vở BT tiếng việt
III-Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: không kiểm tra
 2.Bài mới:
Bài 1Vở BTTV trang 9: Bài giải:
Dòng b- “ Người dân của một nước, có quyền lợi và nghiã vụ với đất nước” nêu đúng nghĩa của từ công dân.
Bài 2: Vở BTTV trang 9
- Công là “ của nhà nước, của chung”: công dân, công cộng, công chúng.
- Công là “ không thiên vị”: công bằng, công lí, công minh, công tâm.
- Công là “ thợ, khéo tay”: công nhân, công nghiệp.
Chú giải một số từ để GV tham khảo: 
Bài 3: Vở BTTV trang 9
- Những từ đồng nghĩa với từ công dân: nhân dân, dân chúng, dân
- Những từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng.
GV cung cấp thêm một số từ để HS tham khảo (Theo SGV)
Bài 4: Vở BTTV trang 9
- Làm thân nô lệ mà muốn xoá bỏ kiếp nô lệ thì sẽ thành công dân ( dân, nhân dân, dân chúng) còn yên phận làm nô lệ thì mãi mãi là đầy tớ cho người ta. 
GV: Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa ở BT3. Vì từ công dân có hàm ý “người dân của một nước độc lập” khác với các từ dân, nhân dân, dân chúng. Hàm ý của từ công dân ngược lại với ý của từ nô lệ.
Bài tập 1Vở BTTV trang 16:Ghép từ công dân vào trước hoạc sau từng từ dưới đây để tạo thành những cụm từ có ý nghĩa:	
- Học sinh nêu lại nghĩa của từ công dân
- HS ghép từ và đọc bài của mình 
Bài tập 2 Vở BTTV trang 16 Dựa vào nội dung câu nói của
Bác Hồ Các vua Hùng đã có công dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước, em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.
Gv cho HS đọc đoạn văn của mình 
Lớp chữa bài nhận xét lỗi dùng từ, viết câu 
* Chính tả (nghe-viết): Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
-GV đọc cho HS chép bài, đoạn3 của bài (Từ Trong thời kìđến hết)
-Đọc soát lỗi
-GV chấm 1 số bài
-Nhận xét bài viết của HS
3-Củng cố,dặn dò:
-Gv nhận xét bài.
-Nhắc HSvề ôn bài
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS trao đổi theo cặp, có thể sử dụng từ điển để tra nghĩa của từ Công dân.
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét, chốt lại ý đúng. Gv chốt lại lời giải đúng: 
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS tra cứu từ điển, tìm hiểu nghĩa một số từ chưa rõ. 
- HS viết kết quả làm bài vào vở. 
- 1 HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. 
- Cả lớp nhận xét, chốt lại ý đúng. 
 1, 2 HS đọc kết quả
 - Thực hiện tương tự bài tập 1. 
GV giúp HS hiểu nghĩa của những từ ngữ các em chưa hiểu. Sau khi hiểu nghĩa các từ ngữ, HS phát biểu. GV kết luận: 
- HS đọc yêu cầu. GV chỉ bảng đã viết lời nhân vật Thành, nhắc HS: Để trả lời đúng câu hỏi, cần thử thay thế từ công dân trong câu nói của nhân vật Thành lần lượt bằng từng từ đồng nghĩa với nó ( đã được nêu ở BT3) rồi đọc lại câu văn xem có phù hợp không: 
-HS trao đổi thảo luận cùng bạn bên cạnh.
- HS phát biểu ý kiến. GV chốt lại lời giải đúng.
-HS làm vở
-2 HS chữa bài
Chốt lời giải:
+nghĩa vụ công dân; quyền công dân
+ý thức công dân; bổn phận công dân
+trách nhiệm công dân; công dân gương mẫu
+ danh dự công dân; công dân danh dự
-Một HS chữa bài
-HS làm vở
VD: Tổ quốc là nơi sinh ra, lớn lên. Tổ quốc là cơ đồ do tổ tiên, ông bà, cha mẹ chúng ta từ bao đời vun đắp. Mỗi người công dân có nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ cơ đồ hàng nghìn đời để lại. Câu nói của Bác Hồ khẳng định trách nhiệm của mỗi 
công dân Việt Nam phải cùng nhau giữ lấy nước để xứng đáng với tổ tiên, với các vua hùng đã có công dựng nước.
Học sinh nghe đọc viết bài vào vở
Soát lỗi
Soạn:4/2/09
Giảng:6/2/09	 Thứ sáu ngày 6 tháng 2 năm 2009
Hướng dẫn toán
LUYỆN TẬP VỀ HÌNH HỘP CHỮ NHẬT.HÌNH LẬP PHƯƠNG. DIỆN TÍCH XUNG QUANH. DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN HÌNH HỘP CHỮ NHẬT.
I-Mục tiêu:
- Luyện tập về hình hộp chữ nhật. Hình lập phương. DT xung quanh. DT toàn phần hình hộp chữ nhật.
– Rèn kĩ năng tính toán cho HS
II. Đồ dùng dạy học:
 - Vở BT toán
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập 1( Vở BTT trang 22): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
-Cho HS làm vở và chữa bài.
-chữa bài .
Bài tập 2: Vở BTT trang 22
 Viết các số còn thiếu vào các mặt tương ứng.
BT3: Vở BTT trang 22:Cho hình hộp chữ nhật 
a,Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp
 DQ=AM=BN=CP
 AB=MN=DC=QP	
 AD=BC=MQ=QM
b, Bài giải
 Diện tích mặt đáy ABCD là:
 7 4=28 (m2)
Diện tích mặt bên DCPQ là:
 75=35 (cm2)
Diện tích mặt bên AMQD là: 
 54= 20(cm2)
 Đáp số: S ABCD:28cm2
 S DBPQ:35cm2
	S AMQD:20cm2
Bài tập 1: Vở BTT trang 23: 
Viết số đo thích hợp vào ô trống:
-Cho HS làm vở.
-Gọi hai HS chữa bài.
-Chốt lời giải	
*Bài tập 2 (Vở BTT trang 23): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp.
-Cho HS đổi nháp, chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (Vở BTT trang 24): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-GV hướng dẫn HS giải.
-Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm.
-Hai HS treo bảng nhóm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố-dặn dò: 
Gv hệ thống lại nội dung bài, nhắc HS về ôn bài.	
-HS làm bài và chữa bài
a, Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 12cạnh
8đỉnh.
b,Hình lập phương có 6 mặt, 12 cạnh, 
8 đỉnh.
- Học sinh làm bài
- chữa bài
Học sinh làm bài vào vở 
Chữa bài 
Hình hộp 
chữ nhật
chiều dài 
chiều rộng
chiều cao
S xq
Stp
(1)
8dm
5dm
4dm
104 dm2
184
dm2
(2)
1.2m
0.,8m
0,5m
4m2
5.92
m2
Bài giải:
Diện tích xung quanh của thùng tôn là:
 (1,2 + 0,8) 2 9 = 36(dm2)
Diện tích đáy của thùng tôn là:
 1,2 0,8 = 0,96 (dm2)
Thùng tôn không có nắp nên diện tích tôn dùng để làm thùng là:
 36 + 0,96 = 36,96 (dm2)
 Đáp số: 36,96 dm2
-- Học sinh tính kết quả rồi so sánh và nêu miệng bài làm
TUẦN 22
Soạn 6/2/09
Giảng 9/2/09 Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2009
Hướng dẫn tiếng việt
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I. Mục đích yêu cầu: 
- HS nhận biết và nối được các vế câu ghép bằng quan hệ từ đã học
- Đặt câu ghép có quan hệ từ
-Giáo dục ý thức học tập môn tiếng việt.
II. Đồ dùng: 
	-Vở BT tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
Kể 1 số quan hệ từ dùng để nối các vế của câu ghép
2. Bài mới
BT1: Đọc hai đoạn văn sau và thực	-Một HS đọc nội dung bài tập
 hiện yêu cầu ở dưới: 	
-GV kết luận	-Một HS làm bài trên bảng lớp
+Cách nối các vế câu ghép; hai vế câu được nối bằng cặp quan hệ từ tuynhưng
BT2: Đặt một câu ghép, trong hai vế câu có quan hệ tương phản:
-GV nxét, kết luận: VD:
BT3: Cho HS đọc yêu cầu bài tập và
 làm VBT.
-Mời 2HS lên bảng
-Nhận xét,chốt lại lời giải đúng:VD:
Bài tập 1:Vở BT tiếng việt trang 22
-Mời 1 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi.
-GV hướng dẫn HS: Điền vào bảng cho trước bằng cách:
+Phát hiện cách nối các vế câu giữa 2 câu ghép có gì khác nhau.
+Phát hiện cách sắp xếp các vế câu trong 2 câu ghép có gì khác nhau.
-Mời học sinh nối tiếp trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2: Vở BT tiếng việt trang 23
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
*Bài tập 3: Vở BT tiếng việt trang 23
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS làm bài theo nhóm vào bảng nhóm.
-Mời đại diện một số nhóm HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4: Vở BT tiếng việt trang 23
-Cho HS làm vào vở.
-Mời một số HS trình bày.
-Chữa bài.
3. Củng cố-Dặn dò: Hệ thống bài, nhắc HS về nhà ôn bài.
- học sinh nêu
Học sinh làm việc độc lập
Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy, nhưng	
mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người.	 
Học sinh phát biểu ý kiến, nêu kết quả bài làm của mình
-Dù trời rét, chúng em vẫn đến trường.
-Mặc dù đêm đã rất khuya nhưng Nam
 vẫn miệt mài làm bài tập.
-Tuy chúng em chưa ngoan nhưng cô 
giáo vẫn thương yêu chúng em.
+Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối 
trong vườn nhà em vẫn xanh tươi.
Tuy hạn hán kéo dài nhưng người dân
 quê em không lo lắng.
+Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
- Tuy trời đã sẩm tối nhưng các bác 
nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
Lời giải: 
- C1: Hai vế câu được nối với nhau bằng cặp QHT nếuthì chỉ quan hệ ĐK – KQ.
+Vế 1 chỉ điều kiện, vế 2 chỉ kết quả.
- Câu 2: Hai vế câu chỉ được nối với nhau chỉ bằng 1 QHT nếu, thể hiện quan hệ ĐK – KQ.
+Vế 1 chỉ kết quả, vế 2 chỉ ĐK.
*VD về lời giải:
a) Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày đường được mấy bước (vế ĐK) thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày một ngày được mấy đường (vế KQ). 
*VD về lời giải:
a)Nếu (nếu mà, nếu nh)thì(GT-KQ)
b)Hễthì(GT-KQ)
c)Nếu (giá)thì(GT-KQ) 
*Lời giải:
a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui.
b)Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công.
c) Giá mà Hồng chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
Soạn 9/2/09
Giảng 13/2/09 Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2009 (Học bài thứ 5)
Hướng dẫn toán
LUYỆN TẬP VỀ DIỆN TÍCH XUNG QUANH, DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu: 
- Luyện tập về diện tích xung quanh,diện tích toàn phần hình lập phương.
- Rèn kĩ năng tính toán cho học sinh
- GD ý thức học tập.	
II. Đồ dùng:
	-Vở BT toán
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra:
- GV và lớp nhận xét
2. Bài mới:
Bài tập 1:Vở BT toán trang 26:
Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
- Cho HS làm vở.
- Gọi 2 HS chữa bài
- Chốt lời giải
Bài tập 2:Vở BT toán trang 26:
Viết số đo thích hợp vào ô trống:
Gv củng cố cách tìm cạnh khi biết S 1 mặt, biết Stp của HLP	
Bài tập 3:Vở BT toán trang 26
- Cho HS đọc đề bài và làm vào vở.
- Muốn tính Sxq của HLP ta làm thế nào?
-Học sinh nêu cách làm
- Gọi 1 HS chữa bài.
- Chốt lời giải.
Bài tập 1:Vở BT toán trang 27
 Viết số đo thích hợp vào ô trống:
-Gv chữa bài 
- Củng cố cách tìm Sxq và Stp của HLP
- Chốt lời giải	-Học sinh làm vở
	 -3 HS chữa bài
Bài tập 2:Vở BT toán trang 27
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
* Bài tập 3:Vở BT toán trang 26
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài. 
-Cho HS làm vào nháp, sau đó mời một số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
 Bài tập 4:Vở BT toán trang 26
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho và phải giải thích tại sao.
-Cả lớp và GV nhận xét. 
Bài 3: Trang 29
Học sinh đọc và tóm tắt bài toán
- HS giải bài toán
3,Củng cố,dặn dò:
- GV hệ thống bài,dặn HS về ôn bài. 
- ôn lại cách tinh Sxq , Stp hình lập phương
-Học sinh nêu công thức tính Sxq, Stp của hình lập phương
a, Diện tích xung quanh của 
hình lập phương có cạnh là 2,5m là:
 (2,5 x 2,5) x4=25 (m2)
b, Diện tích toàn phần của hình lập
 phương có cạnh là 2,5 m là:
 (2,5 x 2,5) x 6 = 37,5(m2)
-Học sinh làm vở, 3 em lên chữa bài 
Cho hình lập phương có:
a
4cm
10cm
2cm
S 1 mặt
16 cm2
100 cm2
4 cm2
Stp
96 cm2
600 cm2
24 cm2
 Bài giải
a) DT xung quanh của HLP thứ nhất là: 
 8 x 8 x 4 = 256 (cm2)
 DT xung quanh của HLP thứ hai là: 
 4 x 4 x 4 = 64 (cm2)
b) diện tích xung quanh của HLP thứ nhất gấp diện tích xung quanh của HLP thứ haisố lần là
 256 : 64 = 4 (lần)	
 Đáp số: a) 256 cm2 và 64 cm2
	 b) 4 lần
- Học sinh nêu cách làm và làm bài
a
2m
1 m5 cm
0,4dm
Sxq
16 m2
44,5 cm2
0,64 dm2
Stp
24 m2
6,615 cm2
0,96 dm2
Bài giải:
Diện tích xung quanh của hộp HLP đó là:
 (1,5 1,5) 4 = 9 (dm2)
 Diện tích bìa cần dùng là:
 1,5 1,5 + 9 = 11,25 (đm2)
 Đáp số: 11,25 dm2.
Bài giải:
 Diện tích 1 mặt HLP thứ nhất là:
 54 : 6 = 9 (cm2)
Diện tích 1 mặt HLP thứ hai là
 216 : 6 = 36 (cm2)
Cạnh hình lập phương thứ nhất là 3cm vì: 
 3x3=9
Cạnh hình lập phương thứ hai là 6cm vì 6x6=36
Cạnh hình lập phương thứ hai gấp cạnh hình lập phương thứ nhất số lần là:
 6 : 3= 2 ( lần)
 Đáp số : 2 lần
*Kết quả:
 a) S b) Đ c) S d) Đ
Bài giải
Cạnh hình LP khi gấp lên 4 lần thì diện tích xung quanh và diện tích toàn phần sẽ gấp lên số lần là 4 x 4 = 16 lần
Soạn 10/2/09
Giảng 14/2/09 Thứ bảy ngày 14 tháng 2năm 2009 (học bài thứ sáu)
Hướng dẫn tiếng việt
ÔN TẬP VỀ VĂN KỂ CHUYỆN
I,Mục đích yêu cầu:
- Ôn tập về văn kể chuyện: củng cố cho học sinh những yêu cầu cơ bản về văn kể chuyện.
- HS năm được bố cục bài văn kể chuyện, cách viết từng phần của bài văn kể chuyện 
- HS viết được bài văn kể chuyện
- Giáo dục ý thức học tiếng việt.
II-Chuẩn bị:
- Vở BT tiếng việt 
III- Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra: không KT, gv kết hợp kiểm tra vào giờ dạy
2-Bài mới:
Bài tập 1(Vở BT tiếng việt trang 24)
-Cho HS đọc yêu cầu của bài
-Cho HS làm vở và chữa bài.
Nhiều em nêu phần hiểu biết của mình về văn kể chuyện
-Lớp bổ xung
- GV chốt lời giải:
Bài tập 1(Vở BT tiếng việt trang 24)
 a,Câu chuyện trên có mấy nhân vật?
Hai	Ba	Bốn
b, Tính cach của những nhân vật đợc 
thể hiện qua những mặt nào?
 Lời nói Hành động	 Cả lời nói và hành động
c,ý nghĩa của câu truyện trên là gì?
 Khen ngợi Sóc thông minh và có tài trồng cây, gieo hạt.
	Khen người ta tiết kiệm.
 Khen người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
Bài 3: 
Gv cho HS lập dàn ý chi tiết cho đề bài sau:
Hãy kể một kỉ niệm khó quên về tình bạn.
- Gv gợi ý em kể kỉ niệm gì, kỉ niệm liên quan đến ai, thời gian diễn biến câu chuyện như thế nào?
- GV nhận xét bổ xung cho bài làm của HS
3. Củng cố-Dặn dò: Hệ thống bài, nhắc HS về nhà ôn bài.
+Kể chuyện là kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối; liên quan đến một hay một số nhân vật
+Tính cách của nhân vật đợc thể hiện qua:
-Hành động của nhân vật.Lời nói, ý nghĩ của nhân vật.Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu.
+Bài văn KC có cấu tạo 3phần:
-Mở đầu(mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp)
-Diễn biến(thân bài)
-Kết thúc(kết bài không mở rộng hoặc mở rộng)
Cho HS đọc yêu cầu của bài
-Cho cả lớp làm vào vở
- Gọi3HS chữa bài
-Chốt lời giải:
HS viết dàn ý theo 3 phần vủa bài văn kể chuyện
Mở đầu: Giới thiệu kỉ niệm em định kể
Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện
Câu chuyện có những ai, xảy ra như thế nào,
Vì sao câu chuyện lại làm em nhớ nhất.
Kết thúc: Câu chuyện để lại cho em tình cảm như thế nào?
Nhiều HS đọc bài làm của mình 
Lớp nhận xét bổ xung

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21- 22.doc