Giáo án tự chọn Toán 6 - Tuần 27

Giáo án tự chọn Toán 6 - Tuần 27

 KHÁI NIỆM PHÂN SỐ, PHÂN SỐ BẰNG NHAU

I.Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :

-Thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6 .

-Viết được một phân số mà tử và mẫu là các số nguyên .

-Thấy được một số nguyên cũng được coi là một phân số có mẫu bằng 1 .

- Nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau .

- Có kỹ năng nhận dạng được hai phân số bằng nhau và không bằng nhau .

II.Chuẩn bị:

GV:Bảng phụ,thước thẳng

HS:Ôn tập k/n phân số đã học ở tiểu học.

III.Tiến trình:

Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .

Hoạt động 2 : Giới thiệu sơ lược nội dung bài học

 

doc 68 trang Người đăng hang30 Lượt xem 517Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán 6 - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27: Tiết 17 
 khái niệm phân số, phân số bằng nhau
I.Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
-Thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6 .
-Viết được một phân số mà tử và mẫu là các số nguyên .
-Thấy được một số nguyên cũng được coi là một phân số có mẫu bằng 1 .
Nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau .
Có kỹ năng nhận dạng được hai phân số bằng nhau và không bằng nhau .
II.Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ,thước thẳng
HS:Ôn tập k/n phân số đã học ở tiểu học.
III.Tiến trình:
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Giới thiệu sơ lược nội dung bài học
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
 Hoạt động 3 : Khái niệm phân số
HS hãy cho vài ví dụ về phân số đã học ở lớp 5 và cho biết tử số và mẫu số thuộc tập hợp số nào ?
GV hướng cho HS thấy được cách mở rộng khái niệm phân số bằng cách mở rộng tập hợp tử số và mẫu số từ N sang Z .
- Phân số mở rộng khác phân số ở cấp I chỗ 
 nào?
 Hoạt động 4 : Ví dụ
Muốn nhận biết một phân số ta cần kiểm tra những gì ?
Một phân số a/b được xem như cách viết của phép chia a cho b .
HS làm bài tập theo mẫu sau đây :
Số a
Số b
Phân số
Giải thích?
-Một số nguyên có phải là một phân số 
không ?
Cho hs làm ?1,?2,?3.
Chú ý : 	
 Định nghĩa Phân số bằng nhau 
GV đặt vấn đề : cái bánh và cái bánh thì phần nào nhiều hơn ?
HS thử so sánh hai tích : Mẫu này với tử kia ?
Phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau .
Muốn nhận biết hai phân số bằng nhau hay không ta làm như thế nào ?
Ví Dụ: về phân số bằng nhau
vì 1.12 = 3.4 = 12
ví (-9).(-10) ạ (-11).(7)
 Hoạt động 5 : Củng cố 
HS làm tại lớp các bài tập 1 - 5 .
Mẫu số của một phân số phải thoả mãn điều kiện gì ?
HS làm bài tập 6,7,8 tại lớp .
Muốn viết một phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương bằng nó, ta làm như thế nào ?
 Hoạt động 6 : Dặn dò
- HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và hướng dẫn .
- Tiết sau : Phân số bằng nhau .
 Ngày soạn :
 Tiết thứ 70 : Phân số bằng nhau
I.Mục tiêu :
 Qua bài này học sinh cần :
Nhận biết được thế nào là hai phân số bằng nhau .
Có kỹ năng nhận dạng được hai phân số bằng nhau và không bằng nhau .
II.Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ,thước thẳng.
HS:Ôn bài và làm bài tập
III.Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
	Phát biểu khái niệm phân số . Cho biểu thức với n ẻ Z . 
Số nguyên n phải có điều kiện gì để B là phân số ?
Tìm phân số B biết n = 0 ; n = 10 ; n = -2
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
 Hoạt động 3 : Định nghĩa
GV đặt vấn đề : cái bánh và cái bánh thì phần nào nhiều hơn ?
HS thử so sánh hai tích : Mẫu này với tử kia ?
Phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau .
Muốn nhận biết hai phân số bằng nhau hay không ta làm như thế nào ?
 Hoạt động 4 : Các ví dụ 
HS làm bài tập ?1
Hoạt động nhóm : Viết các phân số bằng phân số (có lý giải) .
HS làm bài tập ?2 -và làm ví dụ 2 SGK
vì 1.12 = 3.4 = 12
ví (-9).(-10) ạ (-11).(7)
 Hoạt động 5 :Củng cố
HS làm bài tập 6,7,8 tại lớp .
Muốn viết một phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dương bằng nó, ta làm như thế nào ?
 Hoạt động 6 : Dặn dò 
HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa 
Tiết sau : Tính chất cơ bản của phân số .
 Chủ đề 4 : tiết 18: 
 Tính chất cơ bản của phân số, rút gon phân số
I.Mục tiêu :
 Qua bài này học sinh được ôn lại các kiến thức đã học sau :
 - Nắm vững tính chất cơ bản của phân số .
Có kỹ năng vận dụng tốt tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết một phân số có mẫu âm thành một phân số có mẫu dương .
- Hiểu được thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số .
 - Hiểu được thế nào là phân số tối giản, biết cách rút gọn một phân số thành phân số tối giản
II.Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ,thước thẳng
HS:Ôn bài
III.Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
	Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau . Tìm x ẻ Z biết 
Câu hỏi 2 :
	Từ đẳng thức (-2).(-14) = 4.7 hãy lập các cặp phân số bằng nhau .
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
 Hoạt động 3 : Tính chất cơ bản của phân số 
Từ nhận xét trên, hãy phát biểu tính chất cơ bản của phân số .
Số được nhân (chia)với tử và mẫu phải 
 thoả mãn điều kiện gì ?
Làm thế nào để viết một phân số có mẫu âm thành một phân số có mẫu dương bằng chính nó . 
 (nhân với số nào thì tiện lợi nhất? Suy ra
 cách biến đổi nhanh nhất).
- Có bao nhiêu phân số bằng phân số đã 
cho ? 
GV giới thiệu số hữu tỉ .
HS làm bài tập ?3 .
Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho .
Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho .
 Hoạt động 3 : Cách rút gọn phân số
ở bài kiểm, ta đã thực hiện phép tính gì để biến đổi ?
Vì sao lại không chia cả tử và mẫu cho 3 ? 
Thử xem có thể biến đổi phân số thành một phân số bằng với nó , có mẫu và tử bé hơn phân số đã cho không ? Bằng cách nào ?
Thế nào là rút gọn một phân số ? làm thế nào để rút gọn một phân số ? 
Thế nào là một phân số tối giản ?
* Phân số tối giản
Phân số ( được rút gọn từ phân số ) còn có thể rút gọn được nữa không ? Thế nào là phân số tối giản ?
HS thử tìm ƯC(2,3) ? . Phát biểu định nghĩa phân số tối giản ?
HS làm bài tập ?2 
Làm thế nào để có thể rút gọn ngay một phân số thành phân số tối giản ? (Chia cả tử và mẫu cho UCLN của chúng )
HS làm bài tập 15 SGK
GV nêu các chú ý trong SGK
Định nghĩa : 
	Rút gọn phân số là biến đổi phân số đã cho thành một phân số đơn giản hơn bằng với nó 
Quy tắc : 
	Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng .
Định nghĩa : 	
	Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.
Nhận xét : 
	Muốn rút gọn một phân số đến tối giản ta chỉ cần chia tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng 
Chú ý :
Nếu ƯC(|a|,|b|) = 1 thì phân số tối giản .
Rút gọn phân số thường đến tối giản .
Nên viết phân số tối giản dưới dạng có mẫu dương .
 Hoạt động 5 : Củng cố
GV cho học sinh làm một số bài tập để củng cố
HS làm các bài tập 11,12, 13 . Chú ý đổi 15 phút ra phân số có đơn vị tính là giờ .
GV hướng dẫn làm bài tập 14 .
Tiết sau : Rút gọn phân số .
 Ngày soạn :19/2/2007
 Tiết 72: Rút gọn phân số
I.Mục tiêu :
 Qua bài này học sinh cần :
Hiểu được thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số .
Hiểu được thế nào là phân số tối giản, biết cách rút gọn một phân số thành phân số tối giản .
Hình thành kỹ năng rút gọn phân số , có ý thức viết phân số dưới dạng tối giản . 
II.Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ ,thước thẳng
HS:Ôn bài và làm bài tập
III.Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
	Phát biểu tính chất cơ bản của phân số . Giải thích vì sao bằng định nghĩa hai phân số bằng nhau và bằng tính chất cơ bản của phân số .
Câu hỏi 2 :
	Làm thế nào để viết nhanh một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó nhưng có mẫu dương . áp dụng để viết các phân số sau có mẫu dương : 
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
 Hoạt động 3 : Cách rút gọn phân số 
ở bài kiểm, ta đã thực hiện phép tính gì để biến đổi ?
Vì sao lại không chia cả tử và mẫu cho 3 ? 
Thử xem có thể biến đổi phân số thành một phân số bằng với nó , có mẫu và tử bé hơn phân số đã cho không ? Bằng cách nào ?
Thế nào là rút gọn một phân số ? làm thế nào để rút gọn một phân số ?
HS làm bài tập ?1 
Thế nào là một phân số tối giản ?
Định nghĩa : 
	Rút gọn phân số là biến đổi phân số đã cho thành một phân số đơn giản hơn bằng với nó 
Quy tắc : 
	Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng .
 Hoạt động 4 : Thế nào là phân số tối giản?
Phân số ( được rút gọn từ phân số ) còn có thể rút gọn được nữa không ? Thế nào là phân số tối giản ?
HS thử tìm ƯC(2,3) ? . Phát biểu định nghĩa phân số tối giản ?
HS làm bài tập ?2 
Làm thế nào để có thể rút gọn ngay một phân số thành phân số tối giản ? (Chia cả tử và mẫu cho UCLN của chúng )
HS làm bài tập 15 SGK
GV nêu các chú ý trong SGK
Định nghĩa : 	
	Phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1.
Nhận xét : 
	Muốn rút gọn một phân số đến tối giản ta chỉ cần chia tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của chúng 
Chú ý :
Nếu ƯC(|a|,|b|) = 1 thì phân số tối giản .
Rút gọn phân số thường đến tối giản .
Nên viết phân số tối giản dưới dạng có mẫu dương .
 Hoạt động 5 : Củng cố 
HS làm bài tập 16 a ( Viết phân số, rút gọn đến tối giản)
HS làm bài tập 17a : Hướng dẫn 
HS làm các bài tập 18a, 19a ( Chú ý 1 giờ = 60 phút, 1m2 = 100 dm2 = 10000 cm2 )
 Hoạt động 6 : Dặn dò
- HS học bài theo sách giáo khoa và tự ôn tập các kiến thức trong các tiết 70- 72 .
Làm các bài tập còn lại và các bài tập phần Luyện tập .
Tiết sau : Luyện tập .
 Ngày soạn:20/2/2007
 Tiết 73: Luyện tập
I.Mục tiêu :
 Qua bài này học sinh cần :
Ôn tập và rèn luyện kỹ năng nhận biết hai phân số bằng nhau .
Vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số và viết phân số dưới dạng tối giản có mẫu dương .
II.Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước thẳng.
HS: Ôn bài và làm bài tập ở nhà.
III.Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
	Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau - Giải bài tập 17b. 
Nêu tính chất cơ bản của phân số . Giải bài tập 17 c .
Câu hỏi 2 :
Có các cách lý giải nào để giải thích hai phân số bằng nhau ? Giải bài tập 17d .
Làm thế nào để rút gọn một phân số đến tối giản ? Giải bài tập 17e .
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Hai phân số bằng nhau
-GV hướng dẫn HS nên rút gọn các phân số để dễ tìm ra các cặp phân số bằng nhau , và áp dụng cách này để giải các bài tập 20,21 .
GV hướng dẫn HS tách từ biểu thức thành hai cặp phân số bằng nhau: và và dùng định nghĩa hai phân số bằng nhau để tính x và y 
Bài  ... i đổi ra số thập phân .
HS nhận xét cách làm tắt không qua bước đổi ra phân số thập phân có mẫu bằng 100 .
Bài tập 103 :
a) 
Vậy khi chia một số cho 0,5 ta chỉ việc nhân số đó với 2 .
b) Tương tự khi chia một số cho 0,25 ta chỉ việc nhân số đó với 4; khi chia một số cho 0,125 ta chỉ việc nhân số đó với 8 .
Bài tập 104 :
Bài tập 105 :
 7% = 0,07 ; 45% = 0,45 ; 216% = 2,16
	Muốn đổi một phần trăm ra số thập phân, ta thay dấu phần trăm bằng dấu phẩy và dời dấu phẩy sang bên trái hai chữ số .
 Hoạt động 6 : Dặn dò
HS hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn và ôn tập phần lý thuyết về các phép tính của phân số và số thập phân .
Chuẩn bị các bài tập 106 - 114 để luyện tập ở các tiết sau .
	 Ngày soạn :02/4/2007
 Tiết thứ 91&92: luyện tập các phép tính về phân số và số thập phân
I.Mục tiêu :
 Qua bài này học sinh cần :
Rèn luyện, củng cố kỹ năng thực hiện 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia phân số, hỗn số, số thập phân .
Rèn tính linh hoạt ,các quy tắc dấu ngoặc và các tính chất của các phép tính để giải bài toán một cách hợp lý .
Kết hợp việc sử dụng máy tính CASIO để thực hiện các thao tác chuyển đổi và thực hiện các phép tính .
II.Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ,thước thẳng
HS:Ôn bài
III.Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Phân bổ thời lượng luyện tập 
Tiết 91 : 	Luyện cộng trừ các phân số 	Bài tập 106 - 109
Tiết 92 :	Luyện thực hiện các phép tính trong dãy tính . Bài tập 110 - 111
	Luyện tập thực hiện các phép tính trên số thập phân . Bài tập 112 - 114
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
 Hoạt động 3 : Cộng, trừ các phân số
Bài tập 106 :
GV rèn luyện các bước giải và trình bày . Yêu cầu HS nêu rõ nội dung các bước giải . 
Bài tập 107 :
HS vận dụng bài 106 để trình bày . GV yêu cầu HS nêu rõ MSC của từng bài, các thừa số phụ và cách giải .
HS dùng máy tính CASIO để kiểm tra kết quả từng bài .
Bài tập 108 :
HS nêu nội dung các bước giải trong từng cách 
Cách 1 : Đổi hỗn số ra phân số, Cộng trừ các phân số , Đổi kết quả ra phân số (nếu có thể)) 
Cách 2 : QĐMS các phần phân số, giữ nguyên phần nguyên rồi thực hiện các bước của cách 1 .
HS dùng máy tính CASIO để đổi hỗn số ra phân số và ngược lại, thực hiện các phép tính cộng trừ phân số để đối chiếu kết quả
Bài tập 106 :
Bước 1 : QĐMS các phân số .
Bước 2 : Cộng trừ tử số các phân số đã quy đồng, giữ nguyên mẫu số chung .
Bước 3 : Rút gọn kết quả .
Bài tập 107 :
Bài tập 108 : HS tự giải
Bài tập 109 :
Bài tập 109 : 
GV yêu cầu HS vận dụng hai cách ở bài tập 108 để giải bài tập này .
Qua hai bài tập 108 và 109, ta thấy thông thường ta sử dụng cách nào hợp lý hơn ? Vì sao ? (Cách 2 bởi việc QĐMS nhanh hơn)
 Hoạt động 4 :Thực hiện dãy các phép tính 
Bài tập 110 :
Thông thường, trong một dãy các phép tính ta thực hiện thứ tự như thế nào ?
Để thực hiện nhanh và hợp lý các phép tính ta có thể sử dụng các tính chất và quy tắc nào ?
GV hướng dẫn HS khi thực hiện một dãy các phép tính, ta thường đồng nhất dạng biểu diễn của các thành phần tức là đổi chúng về cùng một dạng .
Tổ chức hoạt động nhóm cho HS giải bài tập này .
Bài tập 111 :
Thế nào là hai số nghịch đảo nhau ?
Muốn tìm số nghịch đảo của một số cho trước, ta làm như thế nào ? (Thực hiện phép chia 1 cho số đó)
HS dùng máy tính CASIO để kiểm tra kết quả bằng hai cách .
Bài tập 114 :
HS nêu cách giải bài toán và thứ tự thực hiện các phép tính (đổi ra phân số , thực hiện các phép tính trong ngoặc trước rồi đến phép nhân, chia và cuối cùng là cộng trừ)
Bài tập 110 :
Bài tập 111 :
Số nghịch đảo của là 
Số nghịch đảo của là 
Số nghịch đảo của là 
Số nghịch đảo của là 
Bài tập 114 :
 Hoạt động 5 : Tính chất của phép tính trên số thập phân
Bài tập 112 và 113 :
HS dùng máy tính CASIO để kiểm tra kết quả các phép tính .
HS trả lời kết quả của các ô trống .
Bài tập 112 và 113 : 
HS tự giải
 Hoạt động 6 : Củng cố và dặn dò
Chọn kết quả đúng của 
	A) 	B) 	C) 	D) 
Tìm số tự nhiên khác 0 trong các hỗn số sau :
	a) 	b) 
- Chuẩn bị tự ôn tập để tiết sau kiểm tra 45 phút (nội dung chủ yếu là các phép tính trên phân số, hỗn số, số thập phân, phân số thập phân và phần trăm)
	 Ngày soạn :10/4/2007
 Tiết thứ 93 : kiểm tra
I.Mục tiêu : 
Kiiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức và kỹ năng giải toán của học sinh qua bốn phép tính về phân số .
Giáo dục tính cẩn thận, kỷ luật nghiêm túc, trung thực khi làm bài kiểm tra .
II.Đề bài :
A - trắc nghiệm : (3 điểm)
Học sinh khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất trong các câu hỏi sau đây 
Câu 1 :Phân số nào sau đây bằng phân số 
 A) ;	B) ;	C) 	 ;	D) Cả ba ý A, B và C đều đúng .
Câu 2 : Hỗn số được đổi thành phân số là :
A) ;	B) 	 ;	C) ;	D) cả ba ý A, B và C đều sai .
Câu 3 :Phân số lớn nhất trong các phân số là :
A) ;	B) ;	C) 	 ;	D) ;
Câu 4 : Số thập phân -2,006 được đổi ra phân số thập phân là :
	A) ;	B) ;	C) ;	D) ;
Câu 5 : Kết quả bằng :
	A) 	 ;	B) 	;	C) 	;	D) 1
Câu 6 : Kết quả so sánh nào sau đây đúng?
	A) 	; B) ;	C) 	; D) 
B - Bài tập : (7 điểm) 
Bài 1 : (2,5 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau :
Bài 2 : (2,5 điểm) Tìm x biết :
	a) 	b) 
Bài 3 : (2 điểm) Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc hết 2,4 giờ . Lúc về người ấy đi với vận tốc 30 km/h . Tính thời gian người ấy đi về từ B đến A ?
III.Sơ lược đáp án và hướng dẫn chấm
A - trắc nghiệm : (3 điểm)
	Khoanh tròn đúng mỗi ý được 0,5 điểm .
Câu
1
2
3
4
5
6
ý
D
C
D
D
B
B
B - Bài tập : (7 điểm)
Bài 1 : (2,5 điểm) Tính giá trị của các biểu thức sau :
- Tính đúng trong ngoặc (0,5 điểm) 
- Thực hiện phép chia đúng (0,5 điểm) và rút gọn đúng (0,25 điểm)
- Nhóm đúng vào trong ngoặc (0,5 điểm) 
- Tính đúng trong ngoặc (0,25 điểm) 
- Cộng đúng (0,25 điểm ), rút gọn đúng (0,25 điểm)
Bài 2 : (2,5 điểm) Tìm x biết :
	a) 	b) 
	- Đúng mỗi bài được 1,25 điểm ( tương ứng mỗi bước biến đổi được 0,25 điểm)
Bài 3 :
	Quãng đường AB dài : 
	Thời gian người ấy đi về là : 63 : 30 = 2 giờ = 2 giờ 6 phút
	- Đúng mỗi phần được 1 điểm 
Chủ đề 4: Tiết 23
	:
	tìm giá tri phân số của một số cho trước
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
	- 
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2: Hãy nêu quy tắc mà chúng ta đã học
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : 
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 :
Hoạt động 6 :
Tiết thứ : 95&96	Tuần : 31	Ngày soạn :
Tên bài giảng : 	luyện tập
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
	- 
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Câu hỏi 2 :
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : 
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 :
Hoạt động 6 :
Tiết thứ : 97	Tuần : 31	Ngày soạn :
Tên bài giảng : 	Đ 15 . tìm một số biết giá trị phân số của nó
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
	- 
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Câu hỏi 2 :
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : 
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 :
Hoạt động 6 :
Tiết thứ : 98&99	Tuần : 32	Ngày soạn :
Tên bài giảng : 	luyện tập
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
	- 
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Câu hỏi 2 :
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : 
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 :
Hoạt động 6 :
Tiết thứ :100 	Tuần : 32	Ngày soạn :
Tên bài giảng : 	Đ 16 . tìm tỉ số của hai số
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
	- 
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Câu hỏi 2 :
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : 
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 :
Hoạt động 6 :
Tiết thứ : 101	Tuần : 33	Ngày soạn :
Tên bài giảng : 	luyện tập
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
	- 
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Câu hỏi 2 :
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : 
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 :
Hoạt động 6 :
Tiết thứ : 102	Tuần : 33	Ngày soạn :
Tên bài giảng : 	Đ 17 . biểu đồ phần trăm
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
	- 
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Câu hỏi 2 :
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : 
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 :
Hoạt động 6 :
Tiết thứ : 103	Tuần : 33	Ngày soạn :
Tên bài giảng : 	luyện tập
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
	- 
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Câu hỏi 2 :
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : 
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 :
Hoạt động 6 :
Tiết thứ : 104&105 Tuần : 34	Ngày soạn :
Tên bài giảng : 	ôn tập chương iii
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
	- 
Nội dung và các hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh .
Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 :
Câu hỏi 2 :
Phần hướng dẫn của thầy giáo
và hoạt động học sinh
Phần nội dung
cần ghi nhớ
Hoạt động 3 : 
Hoạt động 4 :
Hoạt động 5 :
Hoạt động 6 :
Tiết thứ : 106&107 Tuần : 34	Ngày soạn :
Tên bài giảng : 	ôn tập cuối năm
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
	- 
đề cương ôn tập :
Phần lý thuyết :
Phần bài tập :
Tiết thứ : 108&109 Tuần : 34	Ngày soạn :
	kiểm tra cuối năm
Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần :
	- 
đề kiểm tra Và hướng dẫn chấm
	Theo đề và hướng dẫn chấm của Phòng Giáo Dục 
Tiết thứ : 110&111 Tuần : 35	Ngày soạn :
Trả bài kiểm tra cuối năm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(29).doc