Giáo án tuần 20 khối 5

Giáo án tuần 20 khối 5

TẬP ĐỌC : THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ

I. Mục tiêu:

1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời nhân vật

2. Hiểu nghĩa từ ngữ khó trong truyện: thái sư, câu đương, kiệu

. Hiểu ý nghĩa của truyện: ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ- một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước

II. Đồ dùng dạy - học:Tranh minh họa bài đọc SGK

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

 

docx 23 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1172Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tuần 20 khối 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ hai ngày tháng năm 2010.
TẬP ĐỌC : THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn. Biết đọc phân biệt lời nhân vật
2. Hiểu nghĩa từ ngữ khó trong truyện: thái sư, câu đương, kiệu
. Hiểu ý nghĩa của truyện: ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ- một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước
II. Đồ dùng dạy - học:Tranh minh họa bài đọc SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Bài cũ 
Kiểm tra 1 nhóm (4 em) đọc phân vai, em cuối đọc xong, trả lời câu hỏi:
? Người công dân số 1 là ai? Vì sao gọi như vậy?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : 1’
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm bài văn
- GV cho HS quan sát tranh minh họa SGK
b. HS đọc nối tiếp từng đoạn (2 luợt)
- GV chia 3 đoạn
- Cho đọc nối tiếp
- Kết hợp giải nghĩa từ khó
- Sửa lỗi phát âm cho các em.
- Luyện đọc từ ngữ dễ sai: kiệu, chuyên quyền
c. Cho HS đọc trong nhóm
- Cho HS thi đọc phân vai theo nhóm
- GV nhận xét
3. Tìm hiểu bài: 10’
a. Đoạn 1: 
- Cho HS đọc to
? Khi có người xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
? Em nghĩ gì về cách xử sự của Trần Thủ Độ?
b. Đoạn 2
? Trước việc làm của quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
- GV chốt lại ý 2: Trần Thủ Độ nghiêm minh trong phân xử.
c. Đoạn 3
- Cho HS đọc
? Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói gì?
- Đọc lại cả bài 1 lượt.
? Những lời nói và việc làm của Trận Thủ Độ cho thấy ông là người ntn?
4. Đọc diễn cảm: 7’
- GV hướng dẫn
- Cho đọc đoạn 3 theo cách phân vai
- GV nhận xét
5. Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện
- Liên hệ thực tế
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 4 em đọc phân vai
- Trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- Lắng nghe
- HS quan sát tranh SGK
- HS đnáh dấu đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp lượt 1
- Lượt 2: kết hợp giải nghĩa từ
- HS luyện đọc từ ngữ khó
- 4 em đọc phân vai
-- 2 nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc thầm theo SGK
. Đồng ý nhưng yêu cầu người đó chặt đứut ngón chân để phân biệt câu đương khác.
- Có ý răn đe những kẻ mua quan bán tước.
- Hỏi rõ đầu đuôi sự việc, thưởng bạc vàng.
- 1 HS đọc to
. Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho người dám nói thẳng.
- Cho 1 HS giỏi dọc
- Cư xử nghiêm minh, nghiêm khắc với bản thân, đề cao kỉ cương phép nước.
- HS lắng nghe
- Nhóm 4 em cùng đọc phân vai
- 2 nhóm lên thi
- 2 HS nhắc lại
- HS lắng nghe
TOÁN: LUYỆN TẬP
I/Mục tiêu : 
- Rèn luyện kỹ năng tính chu vi hình tròn.
- Biết tính đường kính, bán kính hình tròn khi biết chu vi.
II/ Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
Gọi 2 HS làm bài tập :
Tính chu vi hình tròn biết :
a. Đường kính 5 cm.
b. Bán kính 3 dm.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu .
b. Dạy bài mới :
-Cho HS làm lần lượt từng bài tập rồi chữa.
Bài 1 : Cho HS vận dụng công thức tính chu vi hình tròn biết bán kính.
 Chú ý câu c ,đổỉ 2cm = 2,5 cm.
Bài 2 : Cho HS nêu công thức tính chu vi hình tròn :
 d x 3,14 = C
 r x 2 x 3,14 = C.
- Từ 2 công thức trên GV gợi ý để HS nêu được cách tính :
 d = C : 3,14
 r = C : 3,14 : 2
-Cho HS vận dụng công thức tính d , r.
Bài 3 : GV gợi ý để HS nêu được độ dài bánh xe lăn 1 vòng đó là chu vi của bánh xe.
.Từ đó HS tính được độ dài bánh xe lăn 10 vòng , 100 vòng.
Bài 4 : Cho HS thảo luận nhóm 2 và nêu kết quả.
- HS nhận xét và nêu cách làm.
3. Củng cố, dặn dò :
 Cho HS nêu công thức tính d, r.
4. Nhận xét tiết học :
- HS làm và chữa
- HS làm và chữa.
- HS nêu công thức tính .
- HS nêu được công thức tính d , r.
- HS vận dụng công thức và tính.
- HS làm và chữa.
- HS thảo luận và nêu kết quả : câu d.
- Nhận xét : Lấy nửa chu vi + 6.
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu
1. Rèn luyện kĩ năng nói: 
- HS kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc về 1 tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- Hiểu và trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
2. Rèn kĩ năng nghe: HS nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy - học
. Truyện đọc lớp 5, một số sách báo .. viết về các tấm gương sống, làm việc theo pháp luật
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Bài cũ : 4’
- Kể một vài đoạn câu chuyện “Chiếc đồng hồ”, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 1’ (Nêu mđyc)
2. Hướng dẫn HS kể chuyện : 30’
a. Giúp HS hiểu yêu cầu của đề
- GV viết đề lên bảng, HS đọc đề
- GV gạch dưới những từ quan trọng
- Cho HS đọc gợi ý SGK
- Cho HS đọc thầm lại gợi ý 1
- GV lưu ý: các em nên kể những câu chuyện ngoài chương trình, GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV cho HS nói tên chuyện sẽ kể
b. HS kể chuyện
- Cho HS đọc lại gợi ý 2
- Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Cho HS thi kể
- GV nhận xét - Tổng kết
3. Củng cố - dặn dò: 2’
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị cho tuần sau.
 - 2 HS kể, trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc to
- 3 HS đọc gợi ý
- HS đọc thầm gợi ý 1
- HS đặt vở ghi chép lên bàn.
- Một số HS lần lượt nói tên chuyện mình sẽ kể ra trước lớp.
- HS đọc to, sắp xếp câu chuyện theo gợi ý.
- Từng đôi kể cho nhau nghe, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Đại diện các nhóm lên thi kể, nói ý nghĩa câu chuyện
- HS lắng nghe.
KHOA HỌC:: SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC (TIẾP THEO)
I.Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết:
 -Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. Phân biệt sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học
 -Thực hiện một số trò chơi có liên quan đến vai trò của ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học
II. Đồ dùng dạy - học:
 -Hình 78,79,80,81 SGK
 -Giá đỡ, ống nghiệm (hoặc lon sữa bò), đèn cồn hoặc dùng thìa có cán dài và nến
 -Một ít đường kính trắng-Giấy trắng-Phiếu học tập
III.Hoạt động dạy-học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3 P
14P
15P
3 P
HĐ khởi động:
Kiểm tra bài cũ: 
-Thế nào là sự biến đổi hoá học?
Giới thiệu bài mới: Bài học này giúp các em biết vai trò ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học
HĐ1: Trò chơi: “Chứng minh vai trò của nhiệt trong biến đổi hoá học” 
Trò chơi: “Bức thư bí mật” 
Chuẩn bị trang 80
Tiến hành SGK
Lưu ý
Sự biến đổi có thể xảy ra khi nào? (xem KL)
HĐ2: Thực hành xử lí thông tin trong SGK
Đọc thông tin quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi
Trả lời câu hỏi:
-Thông tin 1 và hình vẽ 9 a,b
-Thông tin 2 và hình vẽ 10 a,b,c,d
-Hãy giải thích hiện tượng ở hình 9 a,b
-Hiện tượng này chứng tỏ có sự biến đổi lí học hay hoá học ở hình 10 a,b,c,d
-Sự biến đổi hoá học còn xảy ra dưới sự tác dụng của gì? (xem KL)
HĐ kết thúc:
-Tổng kết rút ra kết luận trang 80,81 SGK
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị bài sau: Năng lượng
-Làm việc theo nhóm
Từng nhóm giới thiệu bức thư của nhóm mình
Trả lời câu hỏi
Góp ý bổ sung 
-Làm việc theo nhóm
Quan sát hình vẽ
Đọc thông tin
Trả lời câu hỏi
Báo cáo trước lớp
Góp ý bổ sung 
Gv giúp đỡ hoàn chỉnh bài học
ĐẠO ĐỨC:Baøi : EM YEÂU QUEÂ HÖÔNG ( Tieát 2 )
A/ Muïc tieâu :
-Kieán thöùc : HS bieát moïi ngöôøi caàn phaûi yeâu queâ höông .
-Kyõ naêng : Theå hieän tình yeâu queâ höông baèng nhöõng haønh vi , vieäc laøm phuø hôïp vôùi khaû naêng cuûa mình. 
-Thaùi ñoä : Bieát theå hieän yeâu quyù, toân troïng nhöõng truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa queâ höông .Ñoàng tìnhvôùi nhöõng vieäc laøm goùp phaàn vaøo vieäc xaây döïng vaø baûo veä queâ höông .
	B/ Taøi lieäu , phöông tieän : -GV : Theû maøu duøng cho HÑ 2 ( tieát 2) .
	 -HS : Giaáy , buùt maøu ; caùc baøi thô, baøi haùt noùi veà tình yeâu queâ höông.
	C/ Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc :
Th.gian 
Hoaït ñoäng cuûa GV 
Hoaït ñoäng cuûa HS 
7 ph 
8 ph 
8 ph
6 ph 
2 ph 
HÑ1:Trieån laõm nhoû (baøi taäp 4, SGK)
*Muïc tieâu :HS bieát theå hieän tình caûm ñoái vôùi queâ höông .
*Caùch tieán haønh :-GV höôùng daãn caùc nhoùm HS tröng baøy vaø giôùi thieäu tranh .
-GV nhaän xeùt veà tranh , aûnh cuûa HS vaø baøy toû nieàm tin raèng caùc em seõ ñöôïc nhöõng coâng vieäc thieát thöïc ñeå baøy toû loøng yeâu queâ höông .
HÑ2:Baøy toû thaùi ñoä (baøi taäp 2, SGK )
* Muïc tieâu :HS bieát baøy toû thaùi ñoä phuø hôïp ñoái vôùi moät soá yù kieán lieân quan ñeán tình yeâu queâ höông . 
* Caùch tieán haønh :-GV laàn löôït neâu töøng yù kieán trong baøi taäp 2 , SGK . 
-GV môøi moät soá HS giaûi thích lí do . Caâc HS khaùc nhaän xeùt , boå sung .
-GV keát luaän: Taùn thaønh vôùi nhuõng yù kieán (a) (d) ; khoâng taùn thaønh vôùi caùc yù kieán (b) (c) .
HÑ3: Xöû lí tình huoáng( baøi taäp 3 , SGK) 
* Muïc tieâu :HS bieát xöû lí moät soá tình huoáng lieân quan ñeán tình yeâu queâ höông . 
* Caùch tieán haønh :-GV yeâu caàu caùc nhoùm HS thaûo luaän ñeå xöû lí caùc tình huoáng cuûa baøi taäp 3 .
-Theo töøng tình huoáng , ñaïi dieän caùc nhoùm trình baøy , caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt , boå sung . 
-GV keát luaän:+Tình huoáng (a): Baïn Tuaán coù theå goùp saùch baùo cuûa mình ; vaän ñoäng caùc baïn cuøng tham gia ñoùng goùp ; nhaéc nhôû caùc baïn giöõ gìn saùch ;..
+Tình huoáng (b): Baïn Haèng caàn tham gia laøm veä sinh vôùi caù baïn trong ñoäi , vì ñoù laø moät vieäc laøm goùp phaàn laøm saïch , ñeïp laøng xoùm . 
HÑ 4: Trình baøy keát quaû söu taàm .
* Muïc tieâu :Cuûng coá baøi .
* Caùch tieán haønh:- HS trình baøy keát quaû söu taàm ñöôïc veà caùc caûnh ñeïp , phong tuïc taäp quaùn , danh nhaân cuûa queâ höông theo nhoùm.
-Caû lôùp trao ñoåi veà yù nghóa veà caùc tranh .
-GV nhaéc nhôû HS theå hieän tình yeâu queâ höông baèng nhöõng vieäc laøm cuï theå , phuø hôïp vôùi khaû naêng .
HÑ noái tieáp : veà nhaø tìm hieåu truyeän Ñeán Uyû ban nhaân daân phöôøng vaø traû lôøi caâu hoûi SGK.
-HS tröng baøy vaø giôùi thieäu tranh cuûa nhoùm mình .
-HS caû lôùp xem tranh vaø trao ñoåi , bình luaän .
-HS baøy toû thaùi ñoä baèng caùch giô theû maøu theo qui öôùc . 
-HS giaûi thích lí do . Caâc HS khaùc nhaän xeùt , boå sung .
-HS laéng nghe 
-HS thaûo luaän theo nhoùm 
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy , nhoùm khaùc nhaän xeùt , boå sung . 
-HS trình baøy tranh theo nhoùm
-Lôùp trao ñoåi . 
-- HS laéng nghe .
Thứ ba ngày tháng năm 2010.
TOÁN: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN.
I/Mục tiêu :
HS nắm được quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.
Biết vận dụng để tính diện tích hình tròn.
II/Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
-Gọi 1 HS tính chu vi hình tròn có bán kính 2 cm.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Dạy bài mới :
* Hoạt động 1 : Giới thiệu công thức tính diện tích hình tròn.
- GV vẽ hình tròn có bán kín ... ài hơn ?
-HS phân tích nêu cách làm.
-HS làm và chữa.
-HS thảo luận làm vào vở nháp.
-HS nêu kết quả làm : Câu đúng là ( A).
HS nêu công thức.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu:
. Nắm được cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
. Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép, biết cách dùng quan hệ từ nối các vế câu ghép
II. Đồ dùng dạy - học
. Ba tờ giấy viết 3 câu ghép ở BT 1
. Ba tờ phôtô nội dung đoạn văn BT1
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Bài cũ: 4’
- HS làm lại các BT 1,2 trong tiết trước
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : 1’ (nêu mđyc)
2. Phần nhận xét: 11’
a. Bài tập 1:
- Cho HS đọc yêu cầu BT+ Đoạn trích
- Cho HS đọc thầm lại bài văn để tìm câu ghép.
- GV dán 3 tờ giấy có ghi sẵn 3 câu ghép.
b. Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu BT 2
- Cho HS làm việc cá nhân
- Mời HS lên bảng xác định các vế câu trong từng câu ghép
- GV chốt lại ý đúng: Câu 1 có 3 vế
c. Bài tập 3
- Cho HS đọc yêu cầu BT 3
- GV gợi ý: Đọc lại câu văn và trả lời các vế trong mỗi câu được nối bằng cách nào?
3. Phần ghi nhớ: 3’
- Cho HS đọc nội dung Ghi nhớ SGK
- Cho HS nhắc lại (không nhìn SGK)
4. Phần luyện tập : 15’
a. Bài tập 1
- HS đọc nội dung BT1
- GV lưu ý: Tìm câu ghép, tìm vế, tìm cặp quan hệ từ trong từng câu ghép
- Cho HS trình bày kết quả.
b. Bài tập 2
- Cho HS đọc nội dung BT 2
- GV hỏi: 
? Hai câu ghép bị lược bớt quan hệ từ trong đoạn văn là câu nào?
- GV nhắc: + Nhớ giải thích vì sao?
- GV dán lên bảng tờ giấy ghi sẵn 2 câu văn bị bớt từ, mời HS lên khôi phục
- GV chốt lại kết quả đúng.
c. Bài tập 3
- Cách tiến hành như Bài tập 2
- GV chốt lại: Từ cần điền
5. Củng cố - dặn dò
- GV nhắc lại nội dung ghi nhớ
- Nhận xét tiết học.
 - 2 HS lên bảng làm bài
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc đoạn trích
- HS nói câu ghép đã tìm được: 3 câu ghép
- HS đọc lại 3 câu ghép đó
- 1 HS đọc to
- HS làm bài ở vở BT
- - 3 HS lần lượt lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét, bổ sung
- Câu 2 có 2 vế , câu 3 có 2 vế
- 1 HS đọc to
- HS suy nghĩ, phát biểu
. câu 1: từ “thì”
. Câu 2 : cặp “Tuy nhưng”
. Câu 3: dấu phẩy
- 2 HS đọc
- 2 HS nhắc lại
- 1 HS đọc to
- HS đọc lại đoạn văn, dùng bút chì gạch trong SGK
- HS làm ở vở BT
- HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp đọc thầm
- HS suy nghĩ, trả lời
- HS làm bài ở vở BT
- 1 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp nhận xét
. Câu 1: còn
. Câu 2: nhưng
. Câu 3: hay
- HS lắng nghe
LỊCH SỬ: ÔN TẬP 
CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945-1954)
I.Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết:
 -Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945-1954; lập bản thống kê một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài học).
 -Kĩ năng tóm tắt các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này
II. Đồ dùng dạy - học: 
 -Bản đồ Hành chính Việt Nam - Phiếu học tập hs
III.Hoạt động dạy-học: 
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3 P
10P
18P
4P
HĐ khởi động: Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ?
Giới thiệu bài mới: Bài học này giúp các em biết ôn tập 6 bài đã học trước đó.
HĐ1: Ôn tập những sự kiện chính đã học
Phát phiếu học tập cho từng nhóm trả lời
Nhóm1: Tình thế hiểm nghèo của nước ta cụm từ nào?
Em hãy kể tên 3 loại giặctừ cuối năm 1945?
Nhóm2: “Chín năm làm một Điện Biên 
 Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng!”
Em hãy cho biết: Chín năm đóvào thời gian nào?
Nhóm3: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến khẳng định điều gì? Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tớixâm lược lần thứ 2 (đã học ở lớp 4)
HĐ2: Lập bản thống kê một số sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1945-1954)
Điền thêm vào chỗ trống ở bản thống kê
Thời gian
Các sự kiện tiêu biểu
Cuối năm 1945-1946
..
19/12/1946
..
20/12/1946
..
20/12/1946-2/1947
..
Thu đông 1947
..
Thu đông 1950
16-18/1950
..
Sau chiến dịch Biên Giới
Tháng 2/1951
 1/5/1952
..
30/3/1954-7/5/1954
..
HĐ kết thúc:
-Tổng kết rút ra kết luận 
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị bài sau: Nước nhà bị chia cắt 
-3 hs trả lời 
-Chia lớp thành 6 nhóm. Cứ 2 nhóm trả lời 1 câu hỏi. Đại diện từng nhóm trình bày trước lớp. Cả lớp góp ý bổ sung cho hoàn chỉnh có sự giúp đỡ của gv
-HĐ cả lớp
Hs cả lớp đóng góp xây dựng bản thống kê cho hoàn chỉnh có sự giúp đỡ của gv
-Lắng nghe ghi chép
ĐỊA LÍ:Châu Á (tiếp theo)
I)Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết:
-Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu Á và ý nghĩa của những hoạt động này
-Dựa vào lược đồ, nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản suất của người dân châu Á
-Biết được khu vực Đông Nam Á có khí hâu gió mùa nóng ẩm, trồng nhiều lúa gạo, cây công nghiệp và khai thác khoáng sản
II) Đồ dùng dạy học
-Bản đồ các nước châu Á
-Bản đồ Tự nhiên châu Á
III)Các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
5phút
10phút
10phút
10phút
3phút
A) Bài cũ : Châu Á
-Kể tên các dãy núi , đồng bằng lớn của châu Á?
-Nhận xét , ghi điểm
B)Bài mới : Giới thiệu bài
 Các dân cư châu Á
1) Bảng số liệu về dân số
Hoạt động 1:Thảo luận nhóm
-Kết luận: Châu Á có số dân đông nhất thế giới> Phần lớn dân cư châu Á da vàng và sống tập trung đông đúc tại đồng bằng châu thổ
2) Hoạt động kinh tế
Hoạt động 2: làm việc cá nhân
Gv kết luận: Người dân châu Á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản chính là lúa, gạo, lúa mì. thịt, trứng, sữa,Một số nước phát triển công nghiệp, khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô
Hoạt động 3: (cá nhân)
Khu vực Đông Nam Á
Gv kết luận: Khu vực Đông Nam Á có khí hậu gió mùa nóng ẩm. Người dân trồng nhiều lúa gạo,cây công nghiệp, khai thác khoáng sản
4)Củng cố dặn dò
-Nêu đặc điểm dân cư châu Á?
-Nêu một vài hoạt động kinh tế ở châu Á?
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị: Các nước láng giềng của Việt Nam
-Hs trả lời
-Hs làm việc với bảng số liệu về dân số
-Đoạn 3 ở mục 3 đưa ra nhận xét người dân châu Á
Quan sát h.5 và đọc bảng chú giải để nhận biết các hoạt động sản xuất khác nhau của người dân châu Á
Quan sát h.3 ở bài 17 và h.5 ở bài 18
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-Biểu dương
Thứ sáu ngày tháng năm 2010.
TOÁN: GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT.
I/ Mục tiêu :
-HS làm quen với biểu đồ hình quạt .
-Bước đầu biết cách đọc; phântích và xử lí các số liệu trên biểu đồ hình quạt.
II/ Đồ dùng dạy học :
GV vẽ phóng to biểu đồ hình quạt ở ví dụ 1 SGK vào bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
-GV gọi HS nêu lại những biểu đồ đã học ở lớp dưới.
2.Bài mới :
a,Giới thiệu :
b,Dạy bài mới :
*Hoạt động 1:GiớI thiệu biểu đồ hình quạt 
-GV cho HS đọc ví dụ 1 ở SGK trang 101.
-GV treo tranh vẽ sẵn biểu đồ của ví dụ 1 cho HS quan sát .
-Cho HS nhận xét :
 1.Biểu đồ có dạng hình gì?Được chia thành mấy phần?
 2.Trên mỗi phần của hình tròn ghi gì?
 3.Biểu đồ nói về điều gì?
 4.Sách trong thư viện được phân làm mấy loại?
 5.Tỉ số đo của từng loại là bao nhiêu?
-GọI vài HS đọc tỉ số phần trăm của các loạI sách được ghi trên biểu đồ.
Ví dụ 2 : Cho HS đọc ví dụ 2:
-Gọi 1 HS đọc tỉ số phần trăm được ghi trên biểu đồ.
-Nêu câu hỏI HS trả lời:
 1.Biểu đồ nói về điều gì?
 2.Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn bơi?
 3.Cho HS tính số HS tham gia môn bơi 
-Gọi 1 HS tính ở bảng ; lớp nhận xét
*Hoạt động 2:Thực hành .
Bài 1: Cho HS nêu được tổng số HS .
Tỉ số phần trăm của các màu
Cho HS nêu cách tìm giá trị phần trăm của một số .
Chia lớp thành 4 nhóm , mỗi nhóm làm 1 câu.
Gọi HS nêu kết quả , lớp nhận xét.
Bài 2: HS quan sát hình vẽ;nêu dấu hiệu quy ước .3.Củng cố , dặn dò:
Cho HS đọc tỉ số phần trăm của HS giỏi , khá, trung bình .
4.Nhận xét tiết học:
-HS nêu , lớp nhận xét .
-HS quan sát biểu đồ và trả lời theo yêu cầu của GV.
-HS đọc nhiều em .
-HS quan sát , đọc , trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV .
-HS tính số HS tham gia môn bơi vào vở nháp .
-HS nêu cách làm .
-HS làm và chữa .
-HS nêu quy ước .
HS đọc tỉ số phầm trăm.
TẬP LÀM VĂN: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu:
. Dựa vào mẩu chuyện về một buổi sinh hoạt tập thể, biết lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể đó và cách lập CTHĐ nói chung.
. Qua việc lập chương trình hành động, rèn luyện óc tổ chức, tác phong làm việc khoa học ý thức tập thể
II. Đồ dùng dạy - học
. Bảng phụ viết sẵn mẫu cấu tạo của CTHĐ
. Bút xạ, một số giấy khổ to, khổ nhỏ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Giới thiệu bài: 1’
2. Hướng dẫn HS luyện tập : 34’
a. Bàì tập 1 : 16’
- Cho HS đọc yêu cầu BT1
- GV giải nghĩa từ : việc bếp núc
- Cho HS làm bài cá nhân
- GV hướng dẫn HS lần lượt trả lời các câu hỏi
- HS trả lời câu a, GV gắn bìa 1 lên bảng phụ
- HS trả lời câu b, GV gắn bìa 2, đến bìa 3.
b. Bài tập 2 : 18’
- Cho HS đọc yêu cầu và gợi ý
- GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của BT
- Cho HS làm bài theo nhóm 4. Có 4 nhóm làm phiếu to. Các nhóm khác làm phiếu nhỏ
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét, khen nhóm làm việc tốt
? Theo em lập CTHĐ có lợi gì?
3. Củng cố - dặn dò
- Nhắc lại cấu tạo của CTHĐ
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc nội dung ghi nhớ.
- HS lắng nghe
- 2 HS đọc nối tiếp (mẩu chuyện và các yêu cầu)
- HS tham gia giải nghĩa
- HS đọc thầm mẩu chuyện, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi trong SGK
- HS lần lưựot phát biểu theo yêu cầu của câu.
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS nhắc lại yêu cầu BT
- Các nhóm hđộng, thảo luận để lập CTHĐ có đủ 3 phần
- 4 nhóm làm trên phiếu to, dán, trình bày
- Cả lớp nhận xét về nội dung và cách trình bày
- Vài em trả lời: rèn óc tổ chức, tác phong làm việc có hiệu quả cao.
- Trả lời, nhắc lại
- Lắng nghe
SINH HOẠT LỚP.
 SINH HOẠT LỚP.
I/Mục tiêu: Giúp hs phát huy tinh thần làm chủ tập thể , tính phê và tự phê , mạnh dạn trước lớp, tự tin trước lớp.
- Giúp hs biết nhận và sử chữa khuyết điểm , góp ý ,xây dựng cho bạn trên tinh thần giúp đỡ lẫn nhau .
II/Các hoạt động dạy học;
A/Ổn định lớp:
B/Đánh giá nhận xét tuần qua về:
học tập.
chuyên cần.
trang phục .
 - vệ sinh 
 GV tổng kết ,nhận xét: 
+ Biểu dương những hs có nhiều cố gắng trong học tập( ) và những em có thành tích xuất sắc .
+ Nhắc nhở hs yếu kém ,lười học, hay nói chuyện riêng trong lớp.( )
C/Phương hướng tuần tới:
- Đi học chuyên cần.
- Trang phục gọn gàng sạch sẽ.
- Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt đội ,lao động.
- Học bài ở nhà.
- lớp trưởng lên đánh giá, nhận xét.
- lớp góp ý , bổ sung .
- lắng nghe dể sữa chữa.

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an 5 tuan 20 du.docx