Giáo án tuần 20 - Lớp 5 - Năm học 2011 - 2012

Giáo án tuần 20 - Lớp 5 - Năm học 2011 - 2012

I/ Mục đích yêu cầu

- HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.

- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II/§å dïng d¹y häc:

III/Các hoạt động dạy học

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 983Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tuần 20 - Lớp 5 - Năm học 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thöù hai ngaøy 2 thaùng 1 naêm 2011
TiÕt 1: Chµo cê
TiÕt 2:Tập đọc
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ.
I/ Mục đích yêu cầu
- HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
- Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/§å dïng d¹y häc:
Tranh SGK, b¶ng phô
III/Các hoạt động dạy học
H§ cña gi¸o viªn
H§ cña häc sinh
B. Bµi míi
 1. Giíi thiÖu bµi:
- Bµi häc h«m nay giíi thiÖu víi c¸c em tÊm g­¬ng gi÷ phÐp n­íc cña Th¸i s­ TrÇn Thñ §é mét ng­êi cã c«ng lín trong viÖc s¸ng lËp nhµ TrÇn.
- Ghi ®Çu bµi 
 2. LuyÖn ®äc vµ t×m hiÓu bµi
 a) LuyÖn ®äc:
- §äc toµn bµi:
-Gäi 1HS ®äc diÔn c¶m toµn bµi.
- Chia ®o¹n
- Theo em bài chia làm mấy đoạn?
- NhËn xÐt c¸ch chia ®o¹n.
- HD c¸ch ®äc: §äc tr«i ch¶y, ng¾t h¬i ®óng c¸c dÊu c©u.Thay ®æi giäng phï hîp víi tõng mnh©n vËt.
- §äc ®o¹n lÇn 1:
- Tõ nµo khã ®äc 
+Ghi b¶ng:
- §äc ®o¹n lÇn 2:
- Gäi HS ®äc ®o¹n 1:
+Tõ: - 
+ Thềm cấm: Khu vực cấm trước cung vua.
+ Hạ thần: từ quan lại thời xưa, dùng để tự xưng khi nói với vua.
+ Tâu xằng: Nói sai sự thật.
- Gäi HS ®äc ®o¹n 2:
+ tõ:
 + Chầu vua: vào triều nghe lệnh vua.
+ Chuyên quyền: Nắm mọi quyền
- Gäi HS ®äc ®o¹n 3:
+ C©u:
- GV ®äc mÉu c©u khã:
- §äc ®o¹n lÇn 3:
- luyÖn ®äc ®o¹n theo nhãm ®«i. 
( GV kiÓm tra ®äc nhãm)
- Mêi 3 em ®äc nèi tiÕp 
- NhËn xÐt.
- §äc toµn bµi:
- §äc mẫu
b) T×m hiÓu bµi
+ Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì?
+ Theo em, Trần Thủ Độ làm như vậy nhằm mục đích gì?
+ Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ra sao?
+ Theo em cách xử lí như vậy là có ý gì?
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào?
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho ta thấy ông là người như thế nào?
+ Câu chuyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
- Ghi ND:
c) §äc diÔn c¶m
- Gäi 1 em ®äc ®o¹n 1
- C¸ch ®äc ë ®o¹n 1?
- Gäi 1 em ®äc ®o¹n 2.
- C¸ch ®äc ë ®o¹n 2?
- Gäi 1 em ®äc ®o¹n 3
- C¸ch ®äc ë ®o¹n 3?
 - ®äc diÔn c¶m ®o¹n 1,2 cña bµi.
- Treo b¶ng phô.
- Thi ®äc diÔn c¶m.
- B¹n nµo ®äc hay nhÊt?
- ChÊm cho b¹n...®iÓm.
- GV nhËn xÐt c¸ch ®äc tõng em.
3. Cñng cè , dÆn dß:
- Nh¾c l¹i ý nghÜa c©u chuyÖn.
- 1 em ®äc ®Çu bµi.
- 1 em ®äc- Líp theo dâi.
-Chia ®o¹n: 3 ®o¹n
+ Đoạn 1: Từ đầu  ông mới tha cho.
+ Đoạn 2: Tiếp  Nói rồi, lấy vàng, lụa thưởng cho.
+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- 3 em ®äc nèi tiÕp 3 ®o¹n.
- HS nªu
- 2 HS phát âm từ khó.
- 1 em ®äc ®o¹n 1.
- 1 em ®äc ®o¹n 2.
- 1 em ®äc ®o¹n 3
- 3 em ®äc 3 ®o¹n.
- Hs nhËn xÐt
- 1 em ®äc toµn bµi
- Theo dâi.
- HS đọc đoạn 1:
+ Trần Thủ Độ đồng ý, nhưng yêu 
cầu chặt một ngón chân người đó để phân biệt với các câu đương khác.
+ Ông muốn răn đe những kẻ không làm theo phép nước.
- HS đọc đoạn 2:
+ Không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa.
+ Ông khuyến khích những người làm theo phép nước.
- HS đọc đoạn 3:
+ Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng.
+ Trần Thủ Độ nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương phép nước.
+ Truyện ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, không vì tình riêng mà làm sai phép nước.
1 em ®äc ®o¹n 1.
- Giäng chËm r·i râ rµng, giäng cña TrÇn Thñ §é giäng nghiªm, l¹nh lïng.
1 em ®äc ®o¹n 2
-Lêi Linh Tõ Quèc MÉu Êm øc;lêi cña TrÇn Thñ ®é - «n tån, ®iÒm ®¹m.
1 em ®äc ®o¹n 3
-Lêi viªn quan: Tha thiÕt; lêi vua:Ch©n thµnh , tin cËy; lêi TrÇn Thñ §é : TrÇm ng©m , thµnh thËt.
1 em ®äc - c¶ líp ®äc thÇm.
- 4 em ®äc theo vai.
- HS nhËn xÐt.
TiÕt 3: To¸n
 LUYỆN TẬP ( tr 99)
I/ Mục tiêu 
- HS biết cách tính chu vi hình tròn, tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình tròn đó.
- Làm được các bài tập: 1(a,b); 2; 3(a). HS khá, giỏi làm được toàn bộ các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học 
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn.
2- Bài mới:
a)- Giới thiệu bài: 
b- Luyện tập:
*Bài tập 1: TÝnh chu vi h×nh trßn cã b¸n kÝnh r:
a) r = 9 m.
b) r =4,4 m.
- GV nhận xét.
-TÝnh chu biÕt b¸n kÝnh lµm c¸ch nµo?
*Bài tập 2: 
a)TÝnh ®­êng kÝnh h×nh trßn cã chu vi 
C = 15,7 m.
b) TÝnh b¸n kÝnh h×nh trßn cã chu vi 
C = 18, 84 dm.
- HD cách tính d, r từ công thức tính C
 d = C : 3,14; 
 r = C: 3,14 : 2
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3: 
- Bµi to¸n cho biÕt g×?
- Bµi to¸n hái g×?
- GV hướng dẫn HS cách làm.
+ TÝnh chu vi cña b¸nh xe nh­ thÕ nµo?
+NÕu b¸nh xe l¨n mét vßng trªn mÆt ®Êt th× qu·ng ®­êng dµi nh­ thÕ nµo?
+TÝnh qu·ng ®­êng xe ®i ®­îc khi b¸nh xe l¨n ®­îc 10 vßng nh­ thÕ nµo? 
- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
- 2 Hs thực hiện yêu cầu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 Hs nêu lại cách tính chu vi hình tròn khi
 biết bán kính.
- Hs làm vë , 2 em lªn b¶ng.
a) C = 9 2 3,14 = 56,52 (m)
b) C = 4,4 2 3,14 = 27,632 (dm)
- nªu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Hs vận dụng tính làm bài vào vở, 1 HS lên bảng:
d = 15,7 : 3,14 = 5 ( m)
r = 18,84 : 2 : 3,14 = 3 (dm).
- 1 HS nêu yêu cầu.
+ §­êng kÝnh cña mét b¸nh xe: 0,65m.
+ TÝnh chu vi cña b¸nh xe?
+NÕu b¸nh xe l¨n ®­îc 10 vßng thi xe ®¹p ®i ®­îc ? m; 100 vßng xe ®i ®­îc ? m.
+Chu vi cña b¸nh xe chÝnh lµ chu vi cña h×nh trßn cã ®­êng kÝnh lµ 0, 65 m.
+B¸nh xe l¨n trªn mÆt ®Êt ®­îc 10 vßng th× qu·ng ®­êng dµi ®óng b»ng chu vi cña b¸nh xe.
+LÊy chu vi cña b¸nh xe nh©n víi 10 lÇn.
- Cả lớp làm vào vở, 2 Hs làm vào bảng nhóm.
 *Bài giải:
a) Chu vi của bánh xe đó là:
0,65 3,14 = 2,041 (m)
b) Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 10 vòng thì người đó đi được số mét là:
2,041 10 = 20,41 (m)
 Nếu bánh xe lăn trên mặt đất được 100 vòng thì người đó đi được số mét là:
2,041 100 = 204,1 (m)
 Đáp số: a) 2,041 m
 b) 20,41 m ; 204,1m
Thứ ba ngày 3 tháng 1 năm 2011
TiÕt 1:Toán
 DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN
I/ Mục tiêu 
- HS biết tính diện tích hình tròn.
- Làm được các bài tập: 1(a,b); 2(a,b); 3. HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.
II/ §å dïng d¹y häc:
- Bé ®å d¹y to¸n, b¶ng phô.
III/ Các hoạt động dạy học 
1- Kiểm tra bài cũ: 
+ Nêu quy tắc và công thức đường kính, bán kính của hình tròn khi biết chu vi?
- Nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: 
- Trong tiÕt to¸n nµy chóng ta cïng t×m c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh trßn.
b- Cách tính diện tích hình tròn
+ Muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào?
 + Nếu gọi S là diện tích, r là bán kính thì S được tính như thế nào?
- GV nêu ví dụ: Tính diện tích hình tròn có bán kính 2 cm?
- Gọi Hs nêu cách tính và kết quả, GV ghi bảng.
+ Vậy muốn tính diện tích của hình tròn ta cần biết gì?
c- Luyện tập:
*Bài tập 1: Tính diện tích hình tròn có bán kính r:
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2: Tính diện tích hình tròn có đường kính d:
- Cho HS làm vào b¶ng phô, vµo vë.
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
*Bài tập 3:
- Gọi HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc SGK
+ Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14.
- Nhiều HS nhắc lại.
- HS nêu: S = r r 3,14
- HS thực hành tính ra bảng con:
 Diện tích hình tròn là:
 2 2 3,14 = 12,56 (dm2)
 Đáp số: 12,56 dm2.
+ Bán kính của hình tròn.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vë, 3 HS lên bảng.
a) S = 5 5 3,14 = 78,5 (cm2)
b) S = 0,4 0,4 3,14 = 0,5024 (dm2)
 - 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS nêu cách làm. 
a) r = 12 
B¸n kÝnh cña h×nh trßn lµ:
12: 2 = 6 ( cm)
DiÖn tÝch cña h×nh trßn lµ:
6 6 3,14 = 113,04 ( cm2)
b) r = 7,2 
B¸n kÝnh cña h×nh trßn lµ:
7,2: 2 = 3,6 (dm)
DiÖn tÝch cña h×nh trßn lµ;
3,6 3,6 3,14 = 40,6944 (dm2)
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm bài. 
 Bài giải:
 Diện tích của mặt bàn hình tròn đó là:
 45 45 3,14 = 6358,5 (cm2)
 Đáp số: 6358,5 cm2.
 TiÕt 2: Luyện từ và câu
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÔNG DÂN
I/ Mục đích yêu cầu
- HS hiểu nghĩa của từ công dân (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng công vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ công dân và sử dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4).
- HS khá, giỏi làm được bài tập 4 và giải thích lí do không thay được từ khác.
II/ Đồ dùng dạy học
- Từ điển .Bảng nhóm, bút dạ
III/ Các hoạt động dạy học
 1- Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới:
a.- Giới thiệu bài: 
- TiÕt häc h«m nay lµm c¸c bµi tËp vÒ më réng vèn tõ theo chñ ®iÓm c«ng d©n, t×m tõ ®ång nghÜa víi tõ c«ng d©n.
b- Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài tập 1:
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2:
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
*Bài tập 3:
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét.
*Bài tập 4:
- GV treo bảng đã viết lời nhân vật Thành, nhắc HS: Để trả lời đúng câu hỏi, cần thử thay thế từ công dân trong các câu nói của nhân vật Thành bằng từ đồng nghĩa với nó (BT 3), rồi đọc lại câu văn xem có phù hợp không.
- GV chốt lại lời giải đúng.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà học bài và xem lại bài tập 3.
- 2 HS đọc lại đoạn văn đã viết hoàn chỉnh ở nhà (BT2, phần luyện tập của tiết LTVC trước).
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS làm việc cá nhân. 
- Một số học sinh trình bày.
b) Công dân là người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Một số nhóm trình bày.
a) Công là “của nhà nước, của chung”: công dân, công cộng, công chúng.
b) Công là “không thiên vị”: công bằng, công lí, công minh, công tâm.
c) Công là “thợ, khéo tay”: công nhân, công nghiệp. 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.
- Một số HS trình bày kết quả. 
- HS khác nhận xét, bổ sung.
*Lời giải:
- Những từ đồng nghĩa với công dân: nhân dân, dân chúng, dân.
- Những từ không đồng nghĩa với công dân: đồng bào, dân tộc, nông dân, công chúng.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS trao đổi, thảo luận cùng bạn bên cạnh.
- HS phát biểu ý kiến.
*Lời giải:
Trong câu đã nêu, không thể thay thế từ công dân bằng những từ đồng nghĩa ở bài tập 3. Vì từ công dân có hàm ý “người dân một nước độc lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng, dân. Hàm ý này của từ công dân ngược lại với ý c ...  và vế 3 nối trực tiếp
+ C2: VÕ 1 vµ vÕ 2 ®­îc nèi víi nhau b»ng cÆp quan hÖ tõ tuy.. nh­ng
+ C3: vế 1 và vế 2 nối trực tiếp
+ C¸c vÕ c©u ghÐp ®­îc nèi víi nhau bằng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ.
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- VÝ dô:
+Em vÒ nhµ råi em ®i ch¬i.
+NÕu mai trêi kh«ng m­a th× chóng t«i sÏ ®i c©u c¸.
+Nhê b¹n bÌ gióp ®ì nªn Lan häc hµnh tiÕn bé.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm 2.
- Đại diện một số nhóm HS trình bày.
* Lời giải: 
- Hai quan hệ từ cần khôi phục là: nếu, thì. 
- Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp. Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng.
- Hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Hs làm bài vào vở.
- 3 Hs lên thi điền kết quả nhanh vào 3 câu trên bảng.
a) còn 
b) nhưng (hoặc mà) 
c) hay.
+ C©u a,b lµ quan hÖ t­¬ng ph¶n.
+ C©u c lµ quan hÖ lùa chän.
TiÕt 3:Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I/ Mục đích yêu cầu
- HS kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* Mục tiêu riêng: HSHN biết lắng nghe bạn kể.
II/ Đồ dùng dạy học
- Một số truyện, sách, báo liên quan.
III/ Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS kể lại chuyện Chiếc đồng hồ, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b- Hướng dẫn HS kể chuyện:
* Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
- GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng lớp)
- GV nhắc HS: nên kể những câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngoài chương trình.
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
* HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện.
- GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1- 2 đoạn.
- Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+ Bạn tìm được truyện hay nhất. 
+ Bạn kể chuyện hay nhất.
+ Bạn hiểu truyện nhất.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các em đã tập kể ở lớp cho người thân nghe.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS đọc đề.
Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những tấm gương sống, làm việc theo pháp luật, theo nếp sống văn minh.
- 3 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. 
- HS đọc thầm lại gợi ý 1. 
- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
- HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp:
+ Đại diện các nhóm lên thi kể.
+ Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
Thứ sáu ngày 6 tháng 1 năm 2011
TiÕt 1: Toán
GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT
I/ Mục tiêu 
- Bước đầu HS biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình quạt.
- Làm được bài tập: 1. HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập.
II/ §å dïng d¹y häc:
- MÉu biÓu ®å h×nh qu¹t, bé ®å dïng d¹y to¸n.
III/Cac hoạt động dạy học 
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi, diện tích hình tròn.
- Nhận xét.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: 
b- Giới thiệu biểu đồ hình quạt
*Ví dụ 1: GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ hình quạt trªn b¶ng.
+ Biểu đồ có dạng hình gì? chia làm mấy phần?
+ Trên mỗi phần của hình tròn ghi những gì?
- GV hướng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ:
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại?
+ Tỉ số phần trăm của từng loại là bao nhiêu?
Gi¶ng:BiÓu ®å h×nh qu¹t trªn cho biÕt; Coi tæng sè s¸ch trong th­ viÖn lµ 100% th×: cã 50% sè s¸ch lµ truyÖn thiÕu nhi.
 Cã 25 % sè s¸ch lµ SGK.
 Cã 25 % sè s¸ch lµ c¸c lo¹i s¸ch kh¸c.
b)Ví dụ 2: 
+ Yªu cÇu Hs quan s¸t biÓu ®å trªn b¶ng.
+ Biểu đồ nói về điều gì?
+ Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia môn Bơi?
+ Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu?
+ Tính số HS tham gia môn Bơi?
2.3- Thực hành đọc, phân tích và xử lí số liệu trên biểu đồ hình quạt:
*Bài tập 1: 
- GV hướng dẫn HS cách làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2: 
- Yêu cầu HS nêu cách làm. 
- Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS đổi vở chấm chéo.
- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa học.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
+ Biểu đồ hình quạt, chia làm 3 phần.
+ Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tương ứng. 
+ Tỉ số phần trăm số sách trong thư viện.
+ Các loại sách trong thư viện được chia làm 3 loại.
- HS nêu tỉ số phần trăm của từng loại sách.
+ Tỉ số % HS tham gia các môn TT
+ Có 12,5% HS tham gia môn Bơi.
+ 32 Hs.
+ Số HS tham gia môn Bơi là:
 32 12,5 : 100 = 4 (HS) 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở, 1 em lên bảng.
 *Bài giải:
 Số HS thích màu xanh là:
 120 40 : 100 = 48 (HS)
 Số HS thích màu đỏ là:
 120 25 : 100 = 30 (HS)
 Số HS thích màu tím là:
 120 15 : 100 = 18 (HS)
 Số HS thích màu trắng là:
 120 20 : 100 = 24 (HS)
- 1 HS nêu yêu cầu.
 *Bài giải:
- HS giỏi chiếm 17,5%
- HS kha chiếm 60%
- HS trung bình chiếm 22,5%
TiÕt 2: Tập làm văn
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG
I/ Mục đích yêu cầu
- Bước đầu biết cách lập chương trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.
- Xây dựng được chương trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/ 11 (theo nhóm).
II/ Đồ dùng dạy học
	- Ba tấm bìa viết mẫu cấu tạo 3 phần của một CTHĐ
	- Bảng nhóm, bút dạ, giấy khổ to.
III/ Cac hoạt động dạy học
	1- Kiểm tra bài cũ:
	2- Bài mới:
	a- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
	b- Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1:
+ Em hiểu thế nào là việc bếp núc.
- HS đọc thầm lại mẩu chuyện để suy nghĩ trả lời các câu hỏi trong SGK:
+ Buổi họp lớp bàn về việc gì?
+ Các bạn đã QĐ chọn hình thức HĐ nào để chúc mừng thầy cô?
+ Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
+ Để tổ chức buổi liên hoan cần làm những việc gì? Lớp trưởng đã phân công như thế nào?
+ Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan?
- Cả lớp và GV nhận xét. 
*Bài tập 2: 
- GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
3- Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại lợi ích của việc lập CTHĐ và cấu tạo 3 phần của một CTHĐ.
- GV nhận xét giờ học; khen những HS tích cực học tập; nhắc HS chuẩn bị cho tiết TLV lần sau.
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi SGK.
+ Việc chuẩn bị thức ăn, nước uống, bát, đĩa..
+ Liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo VN 20-11
+ Liên hoan văn nghệ tại lớp.
a, Mục đích: Chúc mừng thầy cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11; bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.
b, Phân công chuẩn bị:
+ Cần chuẩn bị: bánh, kẹo, hoa quả, chén đĩa; làm báo tường, chương trình văn nghệ.
+ Phân công: 
\ Bánh, kẹo, hoa quả, chén đĩa: Tâm, Phượng và các bạn nữ.
\ Trang trí lớp học: Trung, Nam, Sơn.
...
c, Chương trình cụ thể:
+ Buổi liên hoan diễn ra thật vui vẻ. Mở đầu là chương trình văn nghệ. Thu Hương dẫn chương trình, Tuấn Béo biểu diễn kịch câm, Huyền Phương kéo đàn, ... Cuối cùng thầy chủ nhiệm phát biểu khen báo tường của lớp hay, khen các tiết mục biểu diễn tự nhiên, buổi liên oan tổ chức chu đáo.
- Một số HS trình bày.
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 2. Cả lớp theo dõi SGK.
- Cho HS làm bài theo nhóm 4. 
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
TiÕt 3: Đạo đức
 EM YÊU QUÊ HƯƠNG (tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
- HS biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương.
- Hs khá, giỏi biết được vì sao phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây đựng quê hương.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu phần ghi nhớ bài Em yêu quê hương.
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
b- Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK)
*Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm đối với quê hương.
*Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 3 nhóm, hướng dẫn các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình đã sưu tầm được.
- Các nhóm trưng bày và giới thiệu tranh của nhóm mình.
- Cả lớp xem tranh và trao đổi, bình luận.
- GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm tin rằng các em sẽ làm được những công việc thiết thực để tỏ lòng yêu quê hương.
c- Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)
*Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với một số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương.
*Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu của bài tập 2 và hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
- GV lần lượt nêu từng ý kiến.
- Mời một số HS giải thích lí do.
- GV kết luận: 
+ Tán thành với các ý kiến: a, d
+ Không tán thành với các ý kiến: b, c
d- Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 3, SGK)
*Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến tình yêu quê hương.
*Cách tiến hành: 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để xử lí các tình huống của bài tập 3.
- Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: 
+ Tình huống a: Bạn Tuấn có thể góp sách báo của mình; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp; nhắc nhở các bạn giữ gìn sách,...
+ Tình huống b: Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh với các bạn trong đội, vì đó là một việc làm góp phần làm sạch, đẹp làng xóm.	
®- Hoạt động 4: Trình bày kết quả sưu tầm.
*Mục tiêu: Củng cố bài
*Cách tiến hành: 
- Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài thơ, bài hát,
- GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
- 2 HS trình bày.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm theo tổ.
- HS xem tranh và trao đổi, bình luận. 
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ.
- HS giải thích lí do.
- 1- 2 HS đọc phần ghi nhớ.
- HS thảo luận và trình bày cách xử lí tình huống của nhóm mình.
- HS trình bày các bài thơ, bài hát sưu tầm được.
TiÕt 4: H§TT
SINH HOẠT CUỐI TUẦN	 
 I/ Mục tiêu:
Ổn định nề nếp, duy trì sĩ số, tỉ lệ chuyên cần.
Tiếp tục ôn HS yếu kém, bồi dưỡng HS giỏi.
Giúp HS luyện viết chữ đẹp.
Thực hiện đầy đủ nội qui trường lớp.
II/ Đánh giá hoạt động trong tuần.
 1/ Ưu điểm:
Thực hiện xếp hàng ra vào lớp nghiêm túc.
Tập thể dục giữa giờ tốt.
Khăn quàng đầy đủ.
Một số em tích cực phát biểu bài .
2/ Tồn tại:
HS còn nói chuyện nhiều trong giờ học.
Còn mét sè em chưa thuộc bài ở nhà và không ghi chép bài .
Chưa làm tốt được công tác tự quản.
III/ Kế hoạch.
Thực hiện đầy đủ nội qui trường lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(41).doc