Tiếng việt
Ôn tập giữa học kì II (tiết 1)
I/ Mục tiêu:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép) ; tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết.
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến
tuần 27
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng
1-2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu.
-GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
-GV cho điểm
Tuần 28 Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011 Tiếng việt Ôn tập giữa học kì II (tiết 1) I/ Mục tiêu: 1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc-hiểu ( HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc). 2. Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu (câu đơn, câu ghép) ; tìm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo câu trong bảng tổng kết. II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27 III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: 2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS): -Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút). -HS đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu. -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. -GV cho điểm 3-Bài tập 2: -Mời một HS nêu yêu cầu. -GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết bảng tổng kết. Hướng dẫn: BT yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu: +Câu đơn: 1 ví dụ +Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối (1 VD) ; Câu ghép dùng từ nối: câu ghép dùng QHT (1 VD), câu ghép dùng cặp từ hô ứng (1 VD). -Cho HS làm bài vào vở, Một số em làm vào bảng nhóm. -HS nối tiếp nhau trình bày. -Những HS làm vào bảng nhóm treo bảng và trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. -HS đọc yêu cầu. -HS nghe. -HS làm bài theo hướng dẫn của GV. -HS làm bài sau đó trình bày. -Nhận xét. 5-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về ôn tập. Toán Tiết 136. Luyện tập chung (Tr 144) I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian. -Củng cố đổi đơn vị đo dộ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian. 2-Luyện tập: *Bài tập 1 (144): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (144): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm bằng bút chì vào nháp. Sau đó đổi nháp chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (144): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp. -Mời 1 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 4 (144): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: *Bài giải: 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Mỗi giờ ô tô đi được là: 135 : 3 = 45 (km) Mỗi giờ xe máy đi được là: 135 : 4,5 = 30 (km) Mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe máy là: 45 – 30 = 15 (km) Đáp số: 15 km. *Bài giải: Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là: 1250 : 2 = 625 (m/phút) ; 1 giờ = 60 phút. Một giờ xe máy đi được: 625 x 60 = 37500 (m) 37500 = 37,5 km/giờ. Đáp số: 37,5 km/ giờ. *Bài giải: 15,75 km = 15750 m 1giờ 45 phút = 105 phút Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là: 15750 : 105 = 150 (m/phút) Đáp số: 150 m/phút. *Bài giải: 72 km/giờ = 72000 m/giờ Thời gian để cá heo bơi 2400 m là: 2400 : 72000 = 1/30 (giờ) 1/30 giờ = 60 phút x 1/30 = 2 phút. Đáp số: 2 phút. Lịch sử Bài26. Tiến vào dinh Độc Lập (Tr 55) I/ Mục tiêu: HS biết:-Chiến dịch Hồ Chí Minh, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam bắt đầu ngày 26-4-1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập. -Chiến dịch HCM toàn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới : miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh, ảnh tư liệu về đại tháng mùa xuân năm 1975. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: - Trình bày ND chủ yếu nhất của Hiệp định Pa-ri? - Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam? 2-Bài mới: 2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) -GV trình bày tình hình cách mạng của ta sau Hiệp định Pa-ri. 2.2-Hoạt động 2 (làm việc cả lớp) -GV nêu câu hỏi: + Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diến ra như thế nào? +Sự kiện quân ta tiến vào Dinh độc Lập thể hiện điều gì? -Mời HS lần lượt trả lời. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. 2.3-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm 7) -Cho HS dựa vào SGK để thảo luận câu hỏi: + Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4-1975? -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt ý ghi bảng. 2.4-Hoạt động 4 (làm việc cả lớp) -GV nêu lại nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Nhấn mạnh ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. -Cho HS kể về con người, sự việc trong đại thắng mùa xuân 1975. 3-Củng cố, dặn dò: *Diễn biến: -Xe tăng 390 húc đổ cổng chính tiến thẳng vào. Đồng chí Bùi Quang Thận giương cao cờ CM. -Dương Văn Minh và chính quyền Sài Gòn đầu hàng không điều kiện, lúc đó là 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975. *Y nghĩa: : Chiến thắng ngày 30-4-1975 là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc. Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. Từ đây, hai miền Nam, Bắc được thống nhất. - HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ -. Đạo đức Bài13. Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (Tiết 1) Tích hợp GDBVMT : Liên hệ. I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS có: -Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. -Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam. Lấy chứng cứ : NX9 cc3 Từ STT1-13 . II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 12. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 40-41, SGK). *Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về LHQ và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này. *Cách tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 40, 41 và hỏi: +Ngoài những thông tin trong SGK, em còn biết thêm gì về tổ chức LHQ? -Mời một số HS trình bày. -GV giới thiệu thêm một số thông tin, sau đó, cho HS thảo luận nhóm 4 hai câu hỏi ở trang 41, SGK. -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận: SGV-Tr. 57. -HS thảo luận theo hướng dẫn của GV. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét. 2.3-Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK) *Mục tiêu: HS có nhận thức đúng về tổ chức LHQ *Cách tiến hành: -GV lần lượt đọc từng ý kiến trong BT 1. -Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước. -GV mời một số HS giải thích lí do. -GV kết luận: Các ý kiến c, d là đúng ; các ý kiến a, b, đ là sai. -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 3-Hoạt động nối tiếp: -Tìm hiểu về tên một vài cơ quan của LHQ ở VN ; về một vài hoạt động của các cơ quan của LHQ ở Việt Nam và ở địa phương em. -Sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về các hoạt động của tổ chức LHQ ở Việt Nam hoặc trên thế giới. Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2011 Tiếng việt Ôn tập giữa học kì II (tiết 2) I/ Mục tiêu: 1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1). II/ Đồ dùng dạy học: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1). III/ Các hoạt động dạy học: 1- Giới thiệu bài: 2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS): -Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút). -HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. -GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. 3-Bài tập 2: -Mời 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu. -HS đọc thầm đọc thầm lại đoạn văn, trao đổi với bạn bên cạnh -GV giúp HS thực hiện lần lượt từng yêu cầu của BT: +Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương. (đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ thương mãnh liệt, day dứt). +Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương? (những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó TG với QH.) +Tìm các câu ghép trong bài văn. ( có 5 câu. Tất cả 5 câu trong bài đều là câu ghép.) -Sau khi HS trả lời, GV dán lên bảng tờ phiếu đã viết 5 câu ghép của bài. Cùng HS phân tích các vế của câu ghép VD: 1)Làng quê tôi / đã khuất hẳn // nhưng tôi / vẫn đăm đắm nhìn theo. 2) Tôi / đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, // nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương / vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này. 3) Làng mạc / bị tàn phá // nhưng mảnh đất quê hương / vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa nếu tôi / có ngày trở về. +Tìm những từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn? +) Những từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu: tôi, mảnh đất. +) Những từ ngữ được thay thế có tác dụng liên kết câu: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay cho làng quê tôi (câu 1), mảnh đất quê hương (câu 3) thay cho mảnh đất cọc cằn (câu 2) mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hương (câu 3). 5-Củng cố, dặn dò: Toán Tiết 137. Luyện tập chung (Tr144) I/ Mục tiêu: -Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. -Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc và công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian. 2-Luyện tập: *Bài tập 1 (144): -Mời 1 HS đọc BT 1a: +Có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán? +Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau? -GV hướng dẫn HS làm bài. *Bài tập 2 (145): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời một HS nêu cách làm. -Cho HS làm nháp. Một HS làm vào bảng nhóm. -HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (145): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 4 (145): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 1 HS làm vào bảng nhóm, sau đó treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: *Bài giải: Sau mỗi giờ cả hai ô tô đi được quãng đường là: 42 + 50 = 92 (km) Thời gian đi để hai ô tô gặp nhau là: 276 : 92 = 3 (giờ) Đáp số: 3 giờ *Bài giải: Thời gian đi của ca nô là: 11 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút 3 giờ 45 phút = 3,75 giờ. Quãng đường đ ... châu Nam Cực? +Nêu đặc điểm tự nhiên tiêu biểu của châu NC? +Vì sao CNC không có dân cư sinh sống TX? -HS trình bày, GV nhận xét, kết luận (SGV-144). +Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu -HS thảo luận nhóm 7 theo hướng dẫn của giáo viên. -Đại diện các nhóm trình bày. -HS nhận xét. + Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là người da trắng, còn trên các đảo thì +Ô-xtrây-li-a là nước có nềnKT phát triển 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. ************************************** Kể THUAÄT Laộp maựy bay trửùc thaờng (T3) I.Muùc tieõu: -Choùn ủuựng vaứ ủuỷ caực chi tieỏt ủeồ laộp maựy bay trửùc thaờng. - Laộp ủửụùc xe caàn caồu ủuựng kú thuaọt, ủuựng quy trỡnh. -Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn khi thửùc haứnh. II. ẹoà duứng daùy hoùc: -Maóu maựy bay trửùc thaờng ủaừ laộp saỹn. Boọ laộp gheựp moõ hỡnh kú thuaọt III.Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc 1.Kieồm tra:(sửù chuaồn bũ cuỷa hs cho tieỏt hoùc) 2.Baứi mụựi: GT tieỏt hoùc Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa hs Hoaùt ủoọng3: Thửùc haứnh laộp maựy bay trửùc thaờng. Mt: Laộp ủửụùc maựy bay trửùc thaờng ủuựng kú thuaọt, ủuựng quy trỡnh. a) Chonù chi tieỏt: + YC hs choùn ủuựng vaứ ủuỷ caực chi tieỏt b) Laộp tửứng boọ phaọn -GV goùi 1HS ủoùc phaàn ghi nhụự SGK veà quy trỡnh laộp maựy bay trửùc thaờng -Yc hs quan saựt kú hỡnh SGK thửùc haứnh laộp raựp tửứng boọ phaọn -GV quan saựt vaứ uoỏn naộn kũp thụứi nhửừng nhoựm HS coứn luựng tuựng. c) Laộp raựp maựy bay trửùc thaờng(hỡnh 1 SGK) -GV cho hs laộp raựp theo caực bửụực trong SGK. -GV nhaộc hs khi laộp raựp xong caàn: +Bửụực laộp thaõn maựy bay vaứo saứn ca bin vaứ giaự ủụừ phaỷi laộp ủuựng vũ trớ +Bửụực laộp giaự ủụừ saứn ca bin vaứ caứng maựy bay phaỷi ủửụùc laộp thaọt chaởt. -HS ủoùc ghi nhụự veà quy trỡnh laộp maựy bay trửùc thaờng. -Hs quan saựt kú caực hỡnh trong SGK vaứ noọi dung cuỷa tửứng bửụực laộp. -Theo doừi lửu yự cuỷa GV -Thửùc hieọn laộp theo nhoựm. - Hs laộp raựp theo caực bửụực trong SGK. Hoaùt ủoọng 4: ẹaựnh giaự saỷn phaồm. GV toồ chửực cho hs trửng baứy saỷn phaồm theo nhoựm, chổ ủũnh moói nhoựm cửỷ 1 ủaùi dieọn leõn ủaựnh giaự saỷn phaồm theo tieõu chuaồn ủaựnh giaự GV ghi treõn baỷng. -GV nhaọn xeựt cuứng caỷ lụựp nhaọn xeựt. GV tuyeõn dửụng nhoựm hoaứn thaứnh toỏt, nhaộc nhụỷ caực nhoựm hoaứn thaứnh ụỷ mửực chửa cao. -Yc hs thaựo caực chi tieỏt vaứ xeỏp caực chi tieỏt vaứo vũ trớ caực ngaờn trong hoọp - Hs trửng baứy saỷn phaồm theo nhoựm, chổ ủũnh moói nhoựm cửỷ 1 ủaùi dieọn leõn ủaựnh giaự saỷn phaồm theo tieõu chuaồn ủaựnh giaự GV ghi treõn baỷng. -HS thaựo caực chi tieỏt vaứ xeỏp caực chi tieỏt vaứo vũ trớ caực ngaờn trong hoọp Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. ********************************************************************* Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2011 Tập làm văn Trả bài văn tả cây cối I/ Mục tiêu: - HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày. - Biết tham gia sửa lỗi chung ; biết tự sửa lỗi cô yêu cầu ; phát hiện và sửa lỗi đã mắc phải trong bài làm của mình ; viết lại được một đoạn trong bài làm của mình cho hay hơn. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp ghi 5 đề bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp. III/ Các hoạt động dạy-học: 1-Kiểm tra bài cũ: HS đọc màn kịch Giu-li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô đã được viết lại 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Nhận xét về kết quả làm bài của HS. GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài: -Những ưu điểm chính: +Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. +Diễn đạt tốt điển hình: Nghĩa, Dương,Tảo, +Chữ viết, cách trình bày đẹp: Dương, Lan, -Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế. b) Thông báo điểm. 2.3-Hướng dẫn HS chữa bài: GV trả bài cho từng học sinh. a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: -GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn ở bảng -Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. -HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: -HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. -Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. -GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. d)HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay hơn: + Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại -HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. -HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. -HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. -HS đổi bài soát lỗi. -HS nghe. -HS trao đổi, thảo luận. -HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. -Một số HS trình bày. 3- Củng cố – dặn dò: GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài tốt. Dặn HS chuẩn bị bài sau. ****************************** Toán Tiết 145: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tiếp theo) (Tr153) I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Viết các số đo độ dài và đo khối lượng dưới dạng số thập phân. -Mối quan hệ giữa một số ĐV đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng và nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (153): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân. -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -GV hướng dẫn HS làm bài. -Cho HS làm bài theo nhóm 2. GV cho 3 nhóm làm vào bảng nhóm. -Mời 3 nhóm treo bảng nhóm lên bảng và trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (153): Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào bảng con. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (153): Viết số thích hợp vào chỗ chấm. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào vở. -Mời 3 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (154): Viết số thích hợp vào chỗ chấm. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp, đổi chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. * Kết quả: a) 4,382 km ; 2,079m ; 0,7 km b) 7,4 m ; 5,09 m ; 5,075 m * Kết quả: a) 2,35 kg ; 1,065 kg b) 8,76 tấn ; 2,077 tấn * Kết quả: 0,5 m = 50 cm 0,075 km = 75 m 0,064 kg = 64 g 0,08 tấn = 80 kg * Kết quả: 3576 m = 3,576 km 53 cm = 0,53 cm 5360 kg = 5,36 tấn 657 g = 0,657 kg 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. ********************************** Khoa học Bài 58: Sự sinh sản và nuôi con của chim (Tr118) I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: -Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. -Nói về sự nuôi con của chim. II/ Đồ dùng dạy học: -Hình trang 118, 119 SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: -GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2-Hoạt động 1: Quan sát *Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việc theo cặp. Hai HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời các câu hỏi: +So sánh, tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2. +Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong các hình 2b, 2c, 2d? -Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 186. +H.2a: Quả trứng chưa ấp, +H.2b: Quả trứng đã được ấp khoảng 10 ngày + H.2c: Quả trứng đã được ấp khoảng 10 ngày +H.2d: Quả trứng đã được ấp khoảng 10 ngày 3-Hoạt động 2: Thảo luận *Mục tiêu: HS nói được về sự nuôi con của chim. *Cách tiến hành: -Bước 1: Làm việctheo nhóm 7 Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGK và thảo luận các câu hỏi: +Bạn biết gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm ăn được chưa? Tại sao? -Bước 2: Làm việc cả lớp +Mời đại diện một số nhóm trình bày. +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. +GV nhận xét, kết luận: SGV trang 187. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. ************************************** Luyện từ và câu Ôn tập về dấu câu (Tr115) (Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than) I/ Mục tiêu: -Tiếp tục hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, dấu hỏi, chấm than. -Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập: *Bài tập 1 (115): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi. -GV hướng dẫn: Các em đọc từng câu văn: nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm ; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm, câu khiến thì điền dấu chấm than. -Cho HS làm việc cá nhân. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. *Bài tập 2 (115): -Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi. -GV gợi ý: Các em đọc từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi , câu cảm, câu khiến. Trên cơ sở đó, em phát hiện lỗi rồi sửa lại, nói rõ vì sao em sửa như vậy. -GV cho HS lên bảng làm. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV chốt lại lời giải đúng. *Bài tập 3 (116): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hỏi: Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào? -Cho HS làm bài vào vở -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. *Lời giải : Các dấu cần điền lần lượt là: (!) , (?), (!), (!), (.), (!), (.), (?), (!), (!), (!), (?), (!), (.), (.) *Lời giải: -Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu. -Câu 4: Chà! -Câu 5: Cậu tự giặt lấy cơ à? -Câu 6: Giỏi thật đấy! -Câu 7: Không! -Câu 8: Tớ không có anh tớ giặt giúp. -Ba dấu chấm than được sử dụng hợp lí – thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam. *VD về lời giải: a) Chị mở cửa sổ giúp em với! b) Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà? c) Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời! d) Ôi, búp bê đẹp quá! 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: