Giáo án tuần 7 và 8 lớp 5

Giáo án tuần 7 và 8 lớp 5

BÀI 13: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT

 I. Mục tiêu

 1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những phiên âm tiếng nước ngoài

 Bước đầu Biết đọc diễn cảm bài văn

 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người.(TL được câu hỏi 1,2,3)

 II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc. thêm truyện tranh ảnh về cá heo

 III. Các hoạt động dạy học

 

docx 94 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1099Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tuần 7 và 8 lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Ngàysoạn: 4/10/09 Ngày dạy:5/10/09
Bài 13: Những người bạn tốt
 I. Mục tiêu
 1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những phiên âm tiếng nước ngoài
 Bước đầu Biết đọc diễn cảm bài văn 
 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo đối với con người.(TL được câu hỏi 1,2,3)
 II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc. thêm truyện tranh ảnh về cá heo
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ
- - gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn bài trước.
- Hỏi về nội dung bài
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới 
 1. Giới thiệu bài: nêu chủ điểm sẽ học
- Giới thiệu bài: Những người bạn tốt.
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài
- Chia đoạn: 4 đoạn
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp 4 đoạn
GV chú ý sửa lỗi phát âm
- GV ghi từ khó đọc lên bảng GV đọc mẫu và cho HS đọc
- HS đọc nối tiếp lần 2 
Nêu chú giải
- Yêu cầu HS đọc theo cặp 
- HD đọc đoạn khó, dài 
- 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu 
 b) Tìm hiểu nội dung bài
 - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và câu hỏi 
H: chuyện gì đã xảy ra với nghệ sĩ tài ba a- ri- ôn? 
H: Điều kì lạ gì xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời
H: Qua câu chuyện trên em thấy đàn cá heo đáng yêu và đáng quý ở chỗ nào?
H: Em có suy nghĩ gì về cách đối sử của đám thuỷ thủ và đàn cá heo đối sử với nghệ sĩ A-ri-ôn?
H: Những đồng tiền khắc hình một con heo cõng người trên lưng có ý nghĩa gì?
H: Em có thể nêu nội dung chính của bài?
GV ghi nội dung lên bảng
H: Ngoài câu chuyện trên em còn biết những chuyện thú vị nào về cá heo?
 c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp toàn bài 
- HS đọc diễn cảm đoạn 3
GV treo bảng phụ có viết đoạn văn
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
- HS thi đọc 
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ hoc và dặn HS CB bài 
- 3 HS đọc nối tiếp và trả lời câu hỏi do GV đưa ra.
- HS đọc
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn
- HS theo dõi và đọc 
- 4 HS đọc nối tiếp lần 2
- HS đọc chú giải
- HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc
- HS đọc thầm và 1 HS đọc to câu hỏi 
+ Ông đạt giải nhất ở đảo xi- xin với nhiều tặng vật quý giá. Trên chiếc tàu chở ông về, bọn thuỷ thủ đòi giết ông
Ông xin được hát bài hát mình yêu thích nhất và nhảy xuống biển. 
+ Đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu A- ri-ôn khi ông nhảy xuống biển và đưa ông nhảy xuống biển nhanh hơn tàu.
+ Cá heo là con vật thông minh tình nghĩa, chúng biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ và biết cứu giúp người khi gặp nạn.
+ Đám thuỷ thủ tuy là người nhưng vô cùng tham lam độc ác, không biết chân trrọng tài năng. Cá heo làd loài vật nhưng thông minh, tình nghĩa ....
+ những đồng tiền khắc hình một con heo cõng người trên lưng thể hiện tình cảm yêu quý của con người với loài cá heo thông minh.
+ Câu chuyện ca ngợi sự thông minh tình cảm gắn bó của loài cá heo đối với con người .
- Vài HS nhắc lại 
+ Cá heo biểu diễn xiếc, cá heo cứu các chú bộ đội, cá heo là tay bơi giỏi nhất...
- 4 HS đọc 
- HS nghe
- HS luyện đọc trong nhóm
- HS thi đọc, lớp theo dõi và nhận xét chọn ra nhóm đọc hay nhất 
 ---------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 31
Luyện tập chung
I. mục tiêu
 Giúp HS củng cố về :
Quan hệ giữa 1 và , giữa và , giữa và .
Tìm thành phân chưa biết của phép tính với phân số.
Giải bài toán có liên quan đến số trung bìnhcộng.
Giáo dục HS yêu thích môn học .
II.Đồ dùng : - Bảng phụ. 
 - HTTC : nhóm ,cá nhân, lớp. 
IiI. các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ(5phút)
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới(30phút)
2.1.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu : Trong giờ học toán hôm nay các em cùng luyện tập về quan hệ của một số các phân số thập phân, tìm thành phần chưa biết của một phép tính với phân số, giải bài toán có số trung bình cộng.
2.2.Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc các đề bài và tự làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV yêu cầu HS tự làm bài, khi chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm của mình.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS làm bài vào vở bài tập, sau đó 1 HS đọc bài chữa trước lớp.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS chữa bài của bạn trên bảng lớp.
- HS nêu cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng, số bị trừ chưa biết trong phép trừ, thừa số chưa biết trong phép nhân, số bị chia chưa biết trong phép chia để giải thích. 
a) b) 
c) d) 
 = 2 
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi HS chữa bài của bạn trênbảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS khá tự làm bài, hướng dẫn các HS kém.
Câu hỏi :
1.Lúc trước : giá của mỗi mét vải là bao nhiêu tiền ?
2.Bây giờ, giá của mỗi mét vải là bao nhiêu tiền.
3.Với 60 000 đồng thì mua được bao nhieu mét vả theo giá mới.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trênbảng.
- GV hỏi : Tổng số tiền mua vải không đổi khi giảm giá tiền của một mét vải thì số mét vải mua được thay đổi như thế nào ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. củng cố – dặn dò(5phút)
- GV tổng kết tiết học và dặn dò HS.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- 1 HS nêu, các HS khác theo dõi và bổ xung ý kiến.
Trung bình cộng của các số bằng tổng các số đó chia cho các số hạng.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Trung bình mỗi giờ vòi nước chảy được là:
() : 2 = (bể nước)
 Đáp số : (bể nước)
- 1 HS đọc đề bài tóan trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 1 HS lênbảng làm bài, HS cả lớp làm bài trong SGK.
Bài giải
Giá của mỗi mét vải lúc trước là :
60 000 : 5 = 12 000 (đồng)
Giá của mỗi mét vải sau khi giảm là :
12 000 – 2000 = 10 000 (đồng)
Số mét vải mua được theo giá mới là :
60 000 : 10 000 = 6 (mét)
 Đáp số : 6m
- HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- HS nêu : Tổng số tiền mua vải không đổi, khi giảm giá tiền của một mét vải thì số mét vải mua được tăng lên.
 ----------------------------------------------------------
Đạo đức
Bài 4: nhớ ơn tổ tiên
 I. Mục tiêu
 Học xong bài này HS biết:
-Biết được : con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên
-Nêu được những việc cần phải làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên
-Biết làm những việc làm cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên 
 II. Tài liệu và phương tiện 
- Các tranh ảnh , bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng V]ơng.
 - Các câu ca dao tục ngữ , thơ, truyện ... nói về lòng biết ơn tổ tiên.
 III. các hoạt động dạy học
Tiết 1
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ
Hãy kể những việc mình đã làm thể hiện là người có ý chí: 
- Em đã làm được những việc gì?
- Tại sao em lại làm như vậy
- Việc đó mang lại kết quả gì?
- GV nhận xét đánh giá
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: Ai cũng có tổ tiên dòng họ của mình. vậy để nhớ đến tổ tiên ta cần thể hiện như thế nào. Bài học hôm nay các em sẽ hiểu rõ điều đó.
 2. Nội dung bài
 * Hoạt động 1: tìm hiểu nội dung truyện Thăm mộ
 a) Mục tiêu: Giúp HS biết được một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên.
 b) Cách tiến hành
- GV kể chuyện Thăm mộ
- Yêu cầu HS kể :
- H: Nhân ngày tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
 - H: Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
- H: vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ?
 H: Qua câu chuyên trên, các em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con cháu với tổ tiên, ông bà? vì sao?
KL:" Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người điều phải biết ơn tổ tiên và biết thể hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể .
 *Hoạt động 2: làm bài tập 1, trong SGK
 a)Mục tiêu : Giúp HS biết được nhuững việc làm để thể hiện lòng biết ơn tổ tiển .
 b) Cách tiến hành
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2
- Gọi HS trả lời 
a. Cố gắng học tập , rèn luyện để trở thành người có ích cho gia đình, quê hương, đất nước.
b. không coi trọng các kỉ vật của gia đình dòng họ.
c. Giữ gìn nền nếp tốt của gia đình.
d. Thăm mộ tổ tiên ông bà.
đ. dù ở xa nhưng mỗi dịp giỗ, tết đều không quên viết thư về thăm hỏi gia đình, họ hàng
 GVKL: Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc: a, c, d, đ.
 * Hoạt động 3: Tự liên hệ
 a) Mục tiêu: HS tự biết đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
 b) Cách tiến hành
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân
- GV gọi HS trả lời
- GV nhận xét, khen ngợi những em đã biết thể hiện lòng biết ơn các tổ tiên bằng việc làm cụ thể và nhắc nhở HS khác học tập theo bạn.
 Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Về nhà sưu tầm các tranh ảnh bài báo nói về ngày giỗ tổ Hùng Vương và các câu tục ngữ thơ ca về chủ đề biết ơn tổ tiên.
- Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ mình.
- 3 HS kể 
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- HS nghe
- 1->2 HS kể lại
- bố cùng Việt ra thăm mộ ông nội , mang xẻng ra don mộ đắp mộ thắp hương trên mộ ông...
- Bố muốn nhắc việt phải biết ơn tổ tiên và biểu hiện điều đó bằng những việc làm cụ thể đó là học hành thật giỏi để nên người.
- việt muốn lau dọn bàn thờ để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Em thấy rằng mỗi chúng ta cần phải có trách nhiệm giữ gìn , tỏ lòng biết ơn với tổ tiên, ông bà, ohát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng hoc, của dân tộc VN ta.
- HS thảo luận nhóm 
- đại diện lên trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do
- lớp nhận xét 
- HS trao đổi với bạn bên cạnh về việc đã làm và chưa làm được về sự thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- HS trình bày trước lớp
- HS cả lớp nhận xét 
VD: cùng bố mẹ đi thăm mộ tổ tiên ông bà
Cố gắng học tập chú ý nghe lời thầy cô
Giữ gìn các di sản của gia đình dòng họ
Góp tiền cho các đền chùa
gìn giữ nền nếp gia đình
Ước mơ trỏơ thành người có ích cho gia đình, đất nước.
- HS đọc ghi nhớ
Kĩ thuật
Tiết 7: nấu cơm
I.Mục tiêu
- Biết cách nấu cơm
-Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình
II. Đồ dùng dạy học
Gạo
Nồi nấu cơm thường và nồi cơm điện
Củi hoặc bếp ga
Một số dụng cụ cần thiết
Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
 ... n trò chơi
GV tổ chức cho h\s thi đua với nhau
III. kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dãn học sinh tập luyện ở nhà
5-7 phút
*
*********
*********
 ---------------------------------------------------------
Thứ sáu
Ngày soạn: 14/10/09 Ngày dạy:16/10/09
Bài 16: Luyện tập về từ nhiều nghĩa
 I. Mục tiêu
 1. phân biệt được những từ nhiều nghĩa với từ đồng âm BT1
 2. Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhièu nghĩa BT2 
 3. Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ ở BT3.
 II. Đồ dùng dạy học
 Bài tập 1, 2 viết sẵn vào bảng phụ
 III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. kiểm tra bài cũ
- 2 HS lên bảng lấy ví dụ về từ đồng âm và dặt câu
- GV hỏi HS dưới lớp
H: Thế nào là từ đồng âm?
H: Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- Nhận xét câu trả lời và ghi điểm
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài :nêu mục đích yêu cầu của bài học 
 2. Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài theo nhóm
 - GV nhận xét kết luận bài đúng
 bài 2
- HS nêu yêu cầu
- HS trao đổi thảo luận tìm ra nghĩa của từ xuân
- GV nhận xét KL
 Bài 3
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài 
- Gọi 3 HS lên bảng làm
- GV nhận xét
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các kiến thức đã học
- 2 HS lên làm
- 2 HS trả lời
- HS đọc 
- HS thảo luận nhóm 3
- HS trả lời
a) Chín1: hoa quả hạt phát triển đến mức thu hoạch được
 Chín 3: suy nghĩ kĩ càng
 Chín 2: số 9
Chín 1 và chín 3 là từ nhiều nghĩa, đồng âm với chín 2
 b) Đường 1: chất kết tinh vị ngọt
Đường 2: vật nối liền 2 đầu
Đường 3: chỉ lối đi lại.
từ đường 2 và đường 3 là từ nhiều nghĩa đồng âm với từ đường 1
 c) vạt 1; mảnh đất trồng trọt trải dài trên đồi núi
 vạt 2: xiên đẽo 
vạt 3: thân áo
Vạt 1 và 3 là từ nhiều nghĩa đồng âm với từ vạt 2
- HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi thảo luận
+ Xuân 1: từ chỉ mùa đầu tiên của 4 mùa trong năm
xuân2: tươi đẹp
xuân 3: tuổi
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vào vở
- 3HS lên làm
+ Bạn Nga cao nhất lớp tôi
+ mẹ tôi thường mua hàng VN ...
+ bố tôi nặng nhất nhà
+ Bà nội ốm rất nặng
+ cam đầu mùa rất ngọt
+ Cô ấy ăn nói ngọt ngào dễ nghe
+ Tiếng đàn thật ngọt
 -----------------------------------------------------------
Toán Tiết 40
Viết các số đo độ dài
 dưới dạng số thập phân
i.mục tiêu
 Giúp HS :
Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân(trường hợp đơn giản) 
Giáo dục HS yêu thích môn học .
ii. đồ dùng dạy – học
Kẻ sẵn bảng đơn vị độ dài.
HTTC : cá nhân, lớp, nhóm. 
iii. các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ(5phút)
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới(30phút)
2.1.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu : Trong tiết học này các em cùng ôn lại về bảng đơn vị đo độ dài, quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và luyện viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
2.2.Ôn tập về các đơn vị đo độ dài
a) Bảng đơnvị đo độ dài
- GV treo bảng đơn vị đo độ dài, yêu cầu HS nêu các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV gọi HS lên viết các đơn vị đo vào bảng.
b) Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề
- GV hỏi : Em hãy nêu mối quan hệ giữa mét và đề-ca-mét, giữa mét và đề-xi-mét.
- Hỏi tương tự với các đơn vị đo khác để hoàn thành bảng như phần Đồ dùng dạy –học đã nêu.
- Em hãy nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau.
c) Quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng
- GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa mét với ki-lô-mét , xăng-ti-mét, - mi-li-mét.
2.3.Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
a) Ví dụ 1
- GV nê bài toán : Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm :
6m4dm = ....m
- GV yêu cầu HS tìm số thập phân thích hợp để điền vào chỗ chấm trên.
- GV gọi một số HS phát biểu ý kiến, sau đó nhận xét ý kiến của HS và cho 1 HS có kết qủa đúng nêu cách tìm ra số thập phân thích hợp của mình.
- Nếu HS nêu cách làm như SGK, GV chỉ việc chính xác lại các bước làm sau đó yêu cầu HS cả lớp cùng làm lại theo cách đó một lần. Nếu HS nêu cách khác hoặc nêu chưa rõ thì GV hướng dẫn lại cho cả lớp làm lại.
b) Ví dụ 2
- GV tổ chức cho HS làm ví dụ 2 tương tự như ví dụ 1.
- Nhắc HS lưu ý : Phần phân số của hỗn số 3 là nên khi viết thành số thập phân thì chữ số 5 phải đứng ở hàng phần trăm, ta viết chữ số 0 vào hàng phần mười để có.
3m5cm = 3m = 3,5m
2.4.Luyện tập – thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS chữa bài bạn làm trên bảng.
- Gv nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toán.
- GV gọi 1 HS khá và yêu cầu : Em hãy nêu cách viết 3m4dm dưới dạng số thập phân có đơn vị là mét.
- GV nêu lại cách làm cho HS, sau đó yêu cầu HS cả lớp làm bài.
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò(5phút)
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS lên bảng viết
- HS nêu :
1m = dam = 10dm
- HS nêu : Mỗi đơnvị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó và bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.
- HS lần lượt nêu :
1000m = 1km 1m = km
1m = 100cm 1cm = m
- HS nghe bài toán.
- HS cả lớp trao đổi đề tìm cách làm bài.
- 1 HS nêu cách làm của mình trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
Bước 1 : Chuyển 6m4dm thành hỗn số có đơn vị là m thì ta được :
6m4dm = 6m
Bước 2 : Chuyển 6 thành số thập phân có đơnvị là m thì ta được :
6m4dm = 6 = 6,4m
- HS thực hịên :
3m5dm = 3m = 3,05m
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 8m6dm = 8m = 8,6m
b)2dm2cm = 2dm = 2,2dm
c) 3m7cm = 3m = 3,07
- HS nhận xét bạn làm đúng/sai.
- HS đọc đề bài trong SGK.
- HS nêu :
3m4dm = 3m = 3,4m.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 2m5cm = 2m = 2,05m.
21m36cm = 21m = 21,36m
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 5km 302m = 5km = 5,302km
b) 5km75m = 5km = 5,075km
c) 302m = km = 0,302km.
 ---------------------------------------------
Âm nhạc
Tiết 8
ôn tập 2 bàI hát: reo vang bình minh
Hãy giữ cho em bầu trời xanh
Nghe nhạc
I Mục tiêu.
- H\s hat bài reo vang bình minh, hãy giữ cho em bầu trời xanh theo giai điệu và đúng lời ca kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc . 
– (H\s nghe bài hát cho con sáng tác của nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu).
II. Chuẩn bị của giáo viên
- Giáo viên : giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
III. hoạt động dạy học
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
GV ghi nội dung
GV đệm đàn
GV hỏi
GV hướng dẫn
GV chỉ định
GV ghi nội dung
Nội dung 1
ôn tập bài hát hát
reo vang bình minh
H\s hát bài reo vang bình minh kết hợp gõ đệm , đoạn 1 hát và gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát và gõ đệm với 2 âm sắc, sửa lại những chỗ hát
 Nói cảm nhận về bài hát Reo vang bình minh ẩntình bày bàI hát có lĩnh xướng
+ lĩnh xướng reo vang reongập hồn ta
+ đồng ca: líu líu lo lo
-trình bày theo nhóm
-nhóm1: Reo vang reongập hồn ta
-nhóm 2:
- h\s hát kết hợp với vận động theo nhạc
	Nội dung 2
Ôn tập bàI hát : Hãy giữ cho em bầu trời xanh
HS hát bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh bằng cách đối đáp
Nhóm 1: Hãy xua tan đen tối
Nhóm 2: Để bầu trờimàu xanh
+ Đồng ca: La lala la
HS ghi bài
HS trả lời
HS thực hiện
H\s trình bày
GV chỉ định
- trình bày bài hát theo nhóm
- Trong bài hát hình ảnh nào tượng trưng cho hoà bình
- Chim bồ câu
H/s trình bày
H/ s trả lời
GV yeu cầu
Hãy hát một câu hoặc một đoạn trong những bàI hát trên
H/s xung phong
GV ghi nội dung
Nội dung 3
-Nghe nhạc : Cho con
1-2 h\s thực hiện
GV thực hiện
- GV đàn giai đIệu cho Hs nghe bài hát Cho con
H\s theo dõi
GV hỏi
-Em nào biết tên bài , tác giả , nội dung của bài hát
GV giới thiệu cho Hs biết
GV thực hiện
GV tự trình bày bài hát hoặc mở băng đĩa
H/s nghe hát hoà theo .
 ----------------------------------------------------------
Tập làm văn
Bài 16: Luyện tập tả cảnh
(Dựng đoạn mở bài, kết bài).
 II. Mục tiêu
 1. Nhận biết và nêu được cách viết hai kiể mở bài, mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp
 2. Phân biệt được 2 cách kết bài: Kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng; viết được đoạn văn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở điạ phươngBT3
 II. Đồ dùng dạy học
 Giấy khổ to và bút dạ
 III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc phần thân bài của bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương em?
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
H: Thế nào là mở bài trực tiếp trong văn tả cảnh?
Thế nào là mở bài gián tiếp?
Thế nào là kết bài tự nhiên?
Thế nào là kết bài mở rộng?
2. Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1
- Yêu cầu HS đọc nội dung , yêu cầu bài
- HS thảo luận theo nhóm 2
- HS trình bày
H: Đoạn nào mở bài trực tiếp?
 đoạn nào mở bài gián tiếp?
H: Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiên hấp dẫn hơn?
Bài 2
- Gọi HS nêu yêu cầu nội dung bài
- HS HĐ nhóm 4. Phát giấy khổ to cho 1 nhóm
- Gọi nhóm có bài viết giấy khổ to dán phiếu lên bảng
- Yêu cầu lớp nhận xét bổ xung 
- GV nhận xét KL: 
+ Giống nhau 
+ Khác nhau: H: em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn.
Bài 3
- HS nêu yêu cầu bài
- HS tự làm bài 
- Gọi 3 HS đọc đoạn mở bài của mình
- GV nhận xét ghi điểm
Phần kết bài thực hiện tương tự
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học- Dặn HS về hoàn thành bài 
- 3 HS lần lượt đọc 
+ Trong bài văn tả cảnh mở bài trực tiếp là giới thiệu ngay cảnh định tả
+ Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác rồi dẫn vào đối tượng định tả
+ cho biết kết thúc của bài tả cảnh
+ kết bài mở rộng là nói lên tình cảm của mình và có lời bình luận thêm về cảnh vât định tả 
- HS thảo luận 
- HS đọc đoạn văn cho nhau nghe 
+ Đoạn a mở bài theo kiểu trực tiếp vì giới thiệu ngay con đường định tả là con đường mang tên nguyễn Trường Tộ
+ Đoạn b mở bài theo kiểu gián tiếp vì nói đến những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quê hươn ... rồi mới giới thiệu con đường định tả.
+ Mở bài theo kiểu gián tiếp sinh động hấp dẫn hơn.
- HS đọc 
- HS làm bài theo nhóm
- Lớp nhận xét
+ Kiểu kết bài mở rộng hay hơn, hấp dẫn hơn.
- HS đọc
- HS làm vào vở
- 3 HS đọc bài của mình

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao an tuan 78 lop 5.docx