Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Trường TH Kim Đồng - Tuần 8

Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Trường TH Kim Đồng - Tuần 8

I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.

2/ Hiểu nội dung chính của bài: tình càm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng ¬

 * GDLG BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài học để giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên

II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:

-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:

 

doc 22 trang Người đăng huong21 Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 5 năm 2011 - Trường TH Kim Đồng - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHÒNG GD & ĐT TX NGÃ BẢY
 Trường TH Kim Đồng
LÒCH BAÙO GIAÛNG - TUAÀN : 8
›š&œ
	(Từ ngày 01 -10 - 2012 đến ngày 07 - 10 - 2012 )
Thứ
Môn
TÊN BÀI
Thứ Hai
TD
TĐ
Kì diệu rừng xanh *GD BVMT: K/thác trực tiếp ND bài
T
Số thập phân bằng nhau - BT cần làm: bài 1; 2
KH
Phòng bệnh viêm gan A *GD BVMT: Bộ phận
ĐĐ
Bài 4 (T2) Nhớ ơn tổ tiên
Thứ Ba
T
So sánh 2 số thập phân - BT cần làm: bài 1; 2
LTC
Mở rộng vốn từ : Thiên nhiên *GD BVMT : Trực tiếp
TLV
Luyện tập tả cảnh
CT
Kì diệu rừng xanh
AV
Thứ Tư
T
Luyện tập - BT cần làm: bài 1; 2; 3; 4(a)
TĐ
Trước cổng trời
TD
KH
Phòng bênh HIV / AIDS *GD BVMT: Bộ phận
ĐL
Dân số nước ta *GD BVMT
Thứ Năm
T
Luyện tập chung - BT cần làm: bài 1; 2; 3; 4(a)
LTC
LT về từ nhiều nghĩa ( Không làm BT1) HT<TGDDHCM
TLV
Luyện tập tả cảnh (dựng đoạn mở và kết bài) **(GD BVMT)
Thứ Sáu
T
Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (BT1; 2; 3)
KT
Nấu cơm *GD TKNL
H
LS
Xô Viết Nghệ Tĩnh
KC
Kể chuyện đã nghe đã đọc *GD BVMT + HT<TGDDHCM
Thứ hai ngaøy 01 thaùng 10 naêm 2012
Tập đọc
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1/ Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
2/ Hiểu nội dung chính của bài: tình càm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng 
 * GDLG BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài học để giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên
II/ ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa, tìm thêm tranh , ảnh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
HÑ cuûa HS
1/ Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu 3 câu hỏi. Nhận xét, ghi điểm.
2/ Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Treo tranh gợi ý hoc sinh tìm hiểu, để giới thiệu bài. Hôm nay chúng ta học bài KÌ DIỆU RỪNG XANH.Ghi bảng
b/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
b.1/-Luyện đọc:
+Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
b.2/-Tìm hiểu bài:
-Ghi 4 câu hỏi lên bảng.
-Ghi ý đúng nhất của hs lên bảng.
* GDLG BVMT: Khai thác trực tiếp nôi dung bài học để giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên
-Gợi ý học sinh tìm nội dung chính của bài.Ghi lên bảng tóm ý của HS.
b.3/-Đọc diễn cảm: Đọc diễn cảm đoạn 1 của bài .
-Treo bảng phụ. -đọc mẫu.
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Hỏi lại tựa, nêu câu hỏi.
-Nhận xét tiết học. Dặn hs về đọc lại bài . Chuẩn bị trước bài TRƯỚC CỔNG TRỜI.
- 3 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. trả lời.
Lặp lại
+1 học sinh giỏi đọc toàn bài.
+Học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn ( 2/3 lớp) :
-kết hợp tìm hiểu nghĩa từ khó: lúp xúp, ấm tích, tân kì, vượn bạc má, khộp, con mang.
+Đọc theo cặp, mỗi học sinh đọc một đoạn.
+2 học sinh đọc lại toàn bài.
-Họp nhóm 4: Đọc thầm toàn bài, trả lời 4 câu hỏi trong sách giáo khoa.
-Đại diện 1 nhóm đọc to và trả lời 1 câu hỏi. Bạn nhận xét.
-tìm ý chính của bài.
-Đọc theo cặp.
-2 học sinh đọc trước lớp.
-1 học sinh đọc lại bài. trả lời câu hỏi.Nêu ý chính của bài.
Baøi 36	 Toaùn	
SOÁ THAÄP PHAÂN BAÈNG NHAU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 Giuùp HS nhaän bieát : Vieát theâm chöõ soá 0 beân phaûi phaàn thaäp phaân hoaëc boû chöõ soá 0 (neáu coù ) ôû taän cuøng beân phaûi cuûa soá thaäp phaân thì giaù trò cuûa soá thaäp phaân khoâng thay ñoåi 
	- Bài tập cần làm: Bài 1, 2
II. Hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động lựa chọn là: Quan sát , thực hành theo mẫu 
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
*Ví dụ 1: 
- 1 dm bằng bao nhiêu cm?
- Vậy 9 dm bằng bao nhiêu cm?
- 9 dm bằng bao nhiêu m?
- 90cm bằng bao nhiêu m?
- Em hãy nhận xét giữa 0,9m và 0,90m. Giữa 2 số đo này có gì khác nhau.?
- Em hãy nêu vài ví dụ.
- Nếu 1 STP có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi ta được gì?
- Em hãy nêu vài ví dụ
- Bài tập1 : 
- Bài tập yêu cầu ta làm gì?
- Mời em  ; và em  lên bảng làm bài 
- Cả lớp theo dõi và làm vào vở, có nhận xét gì về bài làm của bạn?
* Bài tập 3: 
- Bài tập yêu cầu ta làm gì?
- Mời em  ; và em  lên bảng làm bài 
- Cả lớp theo dõi và làm vào vở, có nhận xét gì về bài làm của bạn?
* Bài tập 3: 
- Các em khá, giỏi về nhà tự làm thêm
- 9 dm = 90 cm
- 9 dm = 0,9 m ; 90 cm = 0,90m
- 0,9 m = 0,90m
- Nếu 1 STP có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 đó đi ta được 1 STP bằng nó
- Bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân để có các STP gọn hơn.
a. 7,800= 7,8 b. 2001,300= 2001,3
 64,9000 = 64,9 35,020 = 35,02
 3,0400 = 3,04 100,0100 = 100,01
- Viết thêm các chữ sô 0 vào bên phải phần TP của các STP 
a. 5,612 = 5,6120 b. 24,5 = 24,500
 17, 2 = 17,2000 80,01 = 80,0100 
 480,59 = 480,5900 14,678 = 14,6780
III. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi bài tập 1, 
HS: Sách GK và dụng cụ học tập 
Baøi 8 	 Lòch söû
XOÂ VIEÁT NGHEÄ TÓNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :Hoïc xong baøi naøy, HS bieát : 
-Xoâ vieát Ngheä- Tónh laø ñænh cao cuûa phong traøo caùch maïng Vieät Nam trong nhöõng naêm 1930 -1931 .
-Nhaân daân moät soá ñòa phöông ôû Ngheä - Tónh ñaõ ñaáu tranh giaønh quyeàn laøm chuû thoân xaõ , xaây döïng cuoäc soáng môùi , vaên minh, tieán boä .
- Trình baøy ñöôïc bieãn bieán cuûa Xoâ vieát Ngheä- Tónh
- Töï haøo veà daân toäc Vieät Nam 
II.ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : 
-Hình ôû SGK -Baûn ñoà Vieät Nam 
III.HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU : 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
HÑ cuûa HS
1.Kieåm tra baøi cuõ : Ñaûng Coäng saûn Vieät Nam ra dôøi
? Em haõy trình baøy keát quaû hoäi nghò hôïp nhaát caùc toå chöùc coäng saûn Vieät Nam ?
-Nhaän xeùt vaø cho ñieåm . 
2.Baøi môùi : ( treo baûn ñoà Vieät Nam ) Caùc em haõy tìm vò trí cuûa tænh Ngheä An -Haø Tónh . Sau khi ra ñôøi , Ñaûng Coäng saûn Vieät Nam ñaõ laõnh ñaïo moät phong traøo ñaáu tranh caùch maïng maïnh meõ, noå ra trong caû nöôùc ( 1930-1931 ) . Ngheä - Tónh ( Ngheä An vaø Haø Tónh ) ( GV chæ baûn ñoà ) laø nôi phong traøo phaùt trieån maïnh nhaát , maø ñænh cao laø Xoâ vieát Ngheä - Tónh .
*Hoaït ñoäng 1 : Cuoäc bieåu tình ngaøy 12 - 9 – 1930
*Muïc tieâu : Xoâ vieát Ngheä - Tónh laø ñænh cao cuûa phong traøo caùch maïng Vieät Nam trong nhöõng naêm 1930 -1931 .
*Caùch tieán haønh : 
+Böôùc 1 : HS ñoïc thaàm “ Ngaøy 12.9.1930chính quyeàn cuûa mình ” vaø traû lôøi 
? Em haõy thuaät laïi cuoäc bieåu tình ngaøy 12.9.1930 ôû Ngheä An .
+Böôùc 2 : Trình baøy à nhaän xeùt à choát yù
* ( Nhaán maïnh ) Ngaøy 12.9.1930 laø ngaøy kyõ nieäm Xoâ vieát Ngheä - Tónh .
*Hoaït ñoäng 2 : Thaéng lôïi cuûa cuoäc bieåu tình 
*Muïc tieâu : Nhaân daân moät soá ñòa phöông ôû Ngheä - Tónh ñaõ ñaáu tranh giaønh quyeàn laøm chuû thoân xaõ , xaây döïng cuoäc soáng môùi , vaên minh, tieán boä .
*Caùch tieán haønh : 
+Böôùc 1 : HS ñoïc thaàm “ Suoát thôøi kyø thoân xoùm ” vaø thaûo luaän theo caâu hoûi 
? Nhöõng naêm 1930.1931, trong caùc thoân xaõ ôû Ngheä - Tónh coù chính quyeàn Xoâ vieát ñaõ dieãn ra ñieàu gì môùi ?
? Quan saùt hình 2 trang 18 vaø cho bieát Hình 2 phaûn aùnh ñieàu gì cuûa phong traøo Xoâ vieát Ngheä - Tónh ?
? Phong traøo Xoâ vieát Ngheä - Tónh coù yù nghóa gì ?
+Böôùc 2 : Trình baøy à nhaän xeùt à choát yù
*Khoâng heà xaûy ra troäm cöôùp , chính quyeàn caùch maïng baõi boûnhöõng taäp tuïc laïc haäu, meâ tín dò ñoan, ñaû phaù naïn röôïu cheø, côø baïcTòch thu ruoäng ñaát cuûa ñòa chuû chia cho noâng daân, xoùa boû caùc thöù thueá voâ lyù .
*Ai cuõng thaáy mình ñöôïc thoaùt khoûi aùch noâ leä, trôû thaønh ngöôøi chuû thoân xoùm .
*Chöùng toû tinh thaàn duõng caûm, khaû naêng caùch maïng cuûa nhaân daân lao ñoäng . Coå vuõ tinh thaàn yeâu nöôùc cuûa nhaân ta .
*Hoaït ñoäng 3 : Phong traøo thaát baïi 
*Muïc tieâu : Naém ñöôïc nguyeân nhaân thaát baïi 
*Caùch tieán haønh : 
+Böôùc 1 : HS ñoïc thaàm “ Boïn ñeá quoác..daäp taét ” vaø traû lôøi 
? Vì sao phong traøo bò daäp taét ?
+Böôùc 2 : Trình baøy à nhaän xeùt à choát yù
3.Cuûng coá-daën doø : 
? Trong nhöõng naêm 1930.1931, nhaân daân Ngheä - Tónh ñaõ laøm gì ? 
-Goïi HS ñoïc noäi dung baøi hoïc .
-Nhaän xeùt tieát hoïc . Veà nhaø xem laïi baøi söu taàm aûnh veà caùch maïng thaùng Taùm , tham khaûo vôùi ngöôøi lôùn veà caùc cuoäc khôûi nghóa caùch maïng thaùng Taùm ôû ñòa phöông mình chuaån bò cho baøi 9
-Traû lôøi 
-Nhaéc laïi töïa baøi . 
-Nhoùm ñoâi .
-Trình baøy à nhaän xeùt .
-Nhoùm 4 
-Trình baøy à nhaän xeùt .
-Caû lôùp .
-Trình baøy à nhaän xeùt .
-Neâu noäi dung 
Baøi 4 ( tieát 2 ) Ñaïo ñöùc
 NHÔÙ ÔN TOÅ TIEÂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :Hoïc xong baøi naøy , HS bieát :
*Kieán thöùc : Traùch nhieäm cuûa moãi ngöôøi ñoái vôùi toå tieân , gia ñình, doøng hoï .
*Kyõ naêng : Theå hieän loøng bieát ôn toå tieân vaø giöõ gìn , phaùt huy truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa gia ñình, doøng hoï baèng nhöõng vieäc laøm cuï theå , phuø hôïp vôùi khaû naêng .
* Thaùi ñoä : Bieát ôn toå tieân ; töï haøo veà caùc truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa gia ñình, doøng hoï .
III.HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU : 	
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
HÑ cuûa hoïc sinh
1.Kieåm tra baøi cuõ : Nhôù ôn toå tieân 
-Ñoïc ghi nhôù . -Nhaän xeùt .
2.Baøi môùi : Nhôù ôn toå tieân 
*Hoaït ñoäng 1 : Tìm hieåu veà Ngaøy Gioã Toå Huøng Vöông ( baøi taäp 4 SGK trang 15 ) 
*Muïc tieâu : Giuùp HS yù thöùc höôùng veà coäi nguoàn .
*Caùch tieán haønh : 
+Böôùc 1 : Ñaïi dieän nhoùm giôùi thieäu tranh, aûnh ,thoâng tin maø caùc em thu thaäp ñöôïc veà Ngaøy Gioã Toå Huøng Vöông .
+Böôùc 2 : HS thaûo luaän theo caùc caâu hoûi 
? Em nghó gì khi xem , ñoïc vaø nghe caùc thoâng tin treân ?
? Vieäc nhaân daân ta toå chöùc Gioã Toå Huøng Vöông vaøo ngaøy moàng möôøi thaùng ba haèng naêm theå hieän ñieàu gì ?
+Böôùc 3 : GV keát luaän veà yù nghóa cuûa Ngaøy Gioã Toå Huøng Vöông 
*Hoaït ñoäng 2 : Giôùi thieäu truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa gia ñình , doøng hoï ( baøi taäp 2, SGK ) . 
*Muïc tieâu : HS bieát töï haøo veà truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa gia ñình , doøng hoï mình vaø coù yù thöùc giöõ gìn , phaùt huy caùc truyeàn thoáng ñoù .
*Caùch tieán haønh : 
+Böôùc 1 : HS giôùi thieäu veà thoáng toát ñeïp cuûa gia ñình , doøng hoï mình .
+Böôùc 2 : GV chuùc möøng caùc HS ñoù vaø hoûi theâm 
? Em coù töï haøo veà caùc truyeàn thoáng ñoù khoâng ?
? Em caàn laøm gì ñeå xöùng ñaùng vôùi caùc truyeàn thoáng toát ñeïp ñoù ?
+Böôùc 3 : GV keát luaän : Moãi gia ñình , doøng hoï ñeàu coù nhöõng truyeàn thoáng toát ñeïp rieâng cuûa mình . Chuùng ta caàn coù yù thöùc giöõ gìn vaø phaùt huy caùc truyeàn thoáng ñoù .
*Hoaït ñoäng 3 : HS ñoïc caâu ca dao , tuïc ngöõ , keå chuyeän , ñoïc thô ve ...  nghĩa chuyển) và nói quan hệ giữa chúng. Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ.
Hôm nay các em học bài mới: Luyện tập về từ nhiều nghĩa.Ghi tựa.
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: Nêu từ đồng âm, đồng nghĩa của các từ in đậm trong BT 1.
Giáo viên hướng dẫn làm bài tập.
Giáo viên chốt lại.
Bài tập 2: Trong mỗi câu thơ, câu văn sau của Bác Hồ, từ xuân được dùng với nghĩa như thế nào:
Giáo viên mời học sinh phát biểu.
Giáo viên chốt lại.
Bài tập 3: Đặt câu phận biệt các nghĩa của một trong những từ trong BT 3:
Giáo viên chốt lại.
5/ Củng cố, dặn dò:
Giáo viên nhận xét, biểu dương.
Yêu cầu học thuộc phần ghi nhớ.
2 học sinh đọc thành ngữ bài trước.
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh phát biểu ý kiến. 
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh làm bài tập vào vở.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét
1 học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh thảo luận nhóm 4
Học sinh trình bày trên bảng.
Bạn nhận xét
Baøi 39 	 Toaùn
LUYEÄN TAÄP CHUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT :Giuùp HS cuûng coá veà :
-Ñoïc , vieát , sắp thứ tự caùc soá thaäp phaân .
- - Bài tập cần làm: Bài 1; 2; 3
II. Hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động lựa chọn là: Luyện tập, thực hành 
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
* Bài tập1 : 
- Bài tập yêu cầu ta làm gì?
- Mời em  và em  đứng lên đọc 
- Cả lớp theo dõi và có nhận xét gì cách đọc của bạn 
* Bài tập 2: 
- Bài tập yêu cầu ta làm gì?
- Mời em  đọc; và em  lên bảng viết số theo em  đọc 
- Cả lớp theo dõi và có nhận xét gì về cách viết của bạn?
* Bài tập 3: 
- Bài tập yêu cầu ta làm gì?
- - Mời em  lên bảng làm bài 
- Cả lớp theo dõi và làm vào vở, có nhận xét gì về bài làm của bạn?
- Đọc các số thập phân
- Viết các số TP
a/. 5,7 ; b/. 32,85 ; c/. 0,01 ; d/. 0,304
- Viết các số TP theo thứ tự từ bé đến lớn
* 41,538 < 41,835 < 42,358 < 42,538 
III. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi bài tập 1, 
HS: Sách GK và dụng cụ học tập 
CHÍNH TẢ
Kì diệu rừng xanh
I/ Yêu cầu cần đạt:
1/Nghe-viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn trong bài Kì diệu rừng xanh
2/Làm đúng các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyện âm đôi yê/ya
3/ * GDLG BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài học để giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập một.
-Bảng lớp kẻ mô hình cấu tạo vần.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
A-Kiểm tra bài cũ:
Gọi 3 học sinh lên bảng viết vần.
B-Dạy bài mới:
1-Giới thiệu bài: 
Trong tiết học hôm nay, các em sẽ nghe đọc để viết đúng bài chính tả “Kì diệu rừng xanh”. Sau đó sẽ làm các bài tập đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyện âm đôi yê/ya
2/ Hướng dẫn học sinh nghe-viết:
Giáo viên đọc toàn bài chính tả.
* GD BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài học để giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên
Giáo viên nhắc các chữ dễ viết sai
Giáo viên đọc từng câu, mỗi câu 2 lần.
Giáo viên nêu nhận xét chung.
3/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài tập 2:
Mời học sinh trình bày.
Giáo viên nhận xét.
Bài tập 3:
Giải thích về yêu cầu đề bài
4/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, tuyên dương và dặn học sinh về nhà viết lại những chữ đã viết sai.
Dặn học sinh về quy tắc vừa học.
3 học sinh lên bảng
Học sinh theo dõi SGK.
Học sinh đọc thầm một lần.
Học sinh gấp SGK, Bắt đầu nghe-viết. 
Học sinh đổi vở với nhau để soát lỗi.
Một học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài tập vào vở.
Học sinh thi trình bày đúng.
Bạn nhận xét.
-Một học sinh đọc yêu cầu của đề.
Học sinh Phát biểu ý kiến.
Bạn nhận xét.
Thứ sáu ngày 05 tháng 10 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
(Dựng đoạn mở bài, kết bài)
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1/ Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh.
2/ Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
-Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp.
- Vở BT.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
A-Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
Để củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh và biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh. Hôm nay chúng ta học bài luyện tập tả cảnh (tt).
2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài tập 1: mở bài.
-Lời giải:
là kiểu mở bài trực tiếp.
là kiểu mở bài gián tiếp.
Bài tập 2: kết bài
Lời giải:
Giống nhau
Khác nhau
Đều nói về tình cảm yêu quí, gắn bó rất thân thiết với bạn học sinh đối với con đường, .
-kết bài không mở rộng: khẳng định con đường rất thân thiết với bạn học sinh.
-kết bài mở rộng: Vừa nói về tình cảm yêu quí con đường, vừaluôn sạch , đẹp
Bài tập 3: Viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp và một đoạn kết bài kiểu mở rộng.
Chấm điểm, đánh giá.
5/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học, dặn các em chưa đạt về nhà viết lại.
 học sinh đọc bài viết tiết trước.
Lặp lại.
1 học sinh đọc nội dung bài tập 1.
2 học sinh nêu hai kiểu mở bài.(trực tiếp, gián tiếp)
Cả lớp đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét.
Bạn nhận xét, bổ sung.
1 học sinh đọc nội dung bài tập 2.
2 học sinh nêu hai kiểu kết bài (mở rộng, không mở rộng)
Cả lớp đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét 2 cách kết bài.
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
Mỗi em viết mở bài, kết bài vào vở.
Nhiều em nối tiếp đọc, bạn nhận xét.
Toaùn
VIEÁT CAÙC SOÁ ÑO ÑOÄ DAØI DÖÔÙI DAÏNG SOÁ THAÄP PHAÂN
I.Yêu cầu cần đạt: 
-Bieát vieát soá ño ñoä daøi döôùi daïng soá thaäp phaân
-Bài tập cần làm: bài 1; 2; 3.
II. Hoạt động dạy học:
1/ Hoạt động 1:
Nhằm đạt được mục tiêu số 1
Hoạt động lựa chọn là: Quan sát, thực hành 
Hình thức tổ chức: làm việc cả lớp
Hoạt động của GV
Mong đợi ở HS
* Ví dụ 1: 
- Em hãy viết STP thích hợp vào chỗ chấm
- Mời em  lên bảng viết số 
* Ví dụ 2: 
- Em hãy viết STP thích hợp vào chỗ chấm
- Mời em  lên bảng viết số 
* Bài tập1 : 
- Bài tập yêu cầu ta làm gì?
- Mời em  và em  lên bảng viết
- Cả lớp làm bài vào vở và theo dõi bạn làm trên bảng, có nhận xét gì về bài làm của bạn
* Bài tập 2: 
- Bài tập yêu cầu ta làm gì?
- Mời em  và em  lên bảng viết
- Cả lớp làm bài vào vở và theo dõi bạn làm trên bảng, có nhận xét gì về bài làm của bạn
* Bài tập 3: 
- Bài tập yêu cầu ta làm gì?
- Mời em  và em  lên bảng viết
- Cả lớp làm bài vào vở và theo dõi bạn làm trên bảng, có nhận xét gì về bài làm của bạn
- 6m4dm = 6m = 6,4m
 Vậy 6m4dm = 6,4 m
3m5cm = 3m = 3,05m
Vậy 3m5cm = 3,05 m
- Viết STP thích hợp vào chỗ chấm
1a. 8m 6dm = 8m = 8,6 m
 b. 2dm 2cm = 2dm = 2,2 dm
c. 3m 7cm = 3 m = 3,07m
d. 23m 13cm = 23m = 23,13m
- Viết các số đo sau dưới dạng STP
a. 3m4dm = 3,4m ; 2m5cm = 2,05m
b. 8dm7cm = 8,7dm ; 4dm32mm = 4,32dm
- Viết STP thích hợp vào chỗ chấm
a. 5km 302m = 5,302km 
b. 5km75m = 5,075km
c. 302m = 0,302km
III. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ ghi Ví dụ 1 và 2 
HS: Sách GK và dụng cụ học tập 
KHOA HỌC
PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
-Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại những điểm cần lưu ý để phòng tránh bị xâm hại.
-Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại.
-Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẽ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại.
- GDKNS: Trong trường hợp bị xâm hại, tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử phù hợp
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trong SGK.
-Một số tình huống để đóng vai.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Khởi động: Trò chơi “ Chanh chua, cua cắp”
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV giao nhiệm vụ.
Hoạt động 2: Đóng vai “Ứng phó với nguy cơ bị xậm hại”
*Cách tiến hành:
Bước 1:GV giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm một tình huống để các em tập ứng xử.
- GDKNS: Trong trường hợp bị xâm hại, tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử phù hợp như:
-Tìm cách tránh xa kẻ đó như đứng dậy hoặc lùi xa ra đủ để kẻ đó không với tay được đến người mình.
-Nhìn thẳng vào mặt kẻ đó và nói to hoặc hét to một cách kiên quyết: Không! Hãy dừng lại, tôi sẽ nói cho mọi người biết. Có thể nhắc lại lần nữa nếu thấy cần thiết. Bỏ đi ngay.
Kể với người tin cậy để nhận được sự giúp đỡ.
Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy:
Bước 1:GV hướng dẫn.
-Kết luận: GV kết luận theo Bạn cần biết trang 39 SGK.
-Làm việc nhóm 2: 
-Quan sát hình 1, 2, 3 trong SGK , trao đổi về nội dung từng hình. Trả lời câu hỏi trang 38 SGK.
-Thực hiện.
-Đại diện nhóm trình bay .các nhóm khác Nhận xét. bổ sung.
-Làm việc nhóm 4: 
-Tập ứng xữ trong nhóm.
-Đại diện nhóm trình bay .các nhóm khác Nhận xét. bổ sung.
- Vài học sinh nhắc lại
-Làm việc theo cặp: 
-Mỗi em vẽ một bàn tay của mình với các ngón xoè ra , trên mỗi ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, Trao đổi “ bàn tay tin cậy” với bạn.
 -Đại diện nhóm trình bày .các nhóm khác Nhận xét. bổ sung.
- Vài học sinh nhắc lại.
 TIẾT 8 SINH HOẠT LỚP Ngày 30 tháng 9 năm 2011
Chủ đề: Giao tiếp trong học đường 
I. Mục đích, yêu cầu:
	+ Các cán sự lớp biết theo dõi và báo cáo việc học tập, trực nhật của các bạn trong tổ
	+ Có ý thức lễ phép với thầy cô, thân mật với bạn bè
II. Các hoạt động :
HĐ của Giáo viên
HĐ của HS
* HĐ1: Khởi động: Hát vui
* HĐ2: Nhận xét đánh giá :
 + Các tổ trưởng báo cáo việc thực hiên lượm rác, trực nhật lớp và học tập trong tuần qua thông qua bảng theo dõi.
 + Sau khi các tổ báo cáo, yêu cầu HS trong các tổ có ý kiến
 + GV nhận xét chung: Dựa vào báo cáo của các tổ trưởng mà GV nhắc nhở, động viên các em cần cố gắng học tập, giữ gìn vệ sinh làm tốt trực nhật....
 Tổ1:
Tổ 2:
Tổ 3:
 * HĐ3: Sinh hoạt việc HS giao tiếp trong học đường:
+ Nêu cách xưng hô khi nói chuyện với nhau giữa các bạn trong lớp
+ Gọi một số bạn đứng lên tự hỏi chuyện nhau....
+ Tổng hợp nêu nhận xét về cách nói chuyện của từng bạn 
+ HS nhận xét cách nói chuyện của bạn nào là hay
+ Nhận xét chung
 * HĐ 5: Dặn dò:
 + Nhắc nhở HS cố gắng rèn luyện thành thói quen việc xưng hô “gọi bạn, xưng tôi”
 + Hát vui một bài tập thể 
+ Cả lớp cùng hát tập thể một bài
+ Các tổ trưởng lần lượt báo cáo.
+ Những HS vi phạm đứng lên xin lỗi và hứa
+ HS có ý kiến
+ HS tự nói chuyện với nhau, cả lớp theo dõi , nhận xét
+ HS lắng nghe và có ý kiến 
+ HS hứa sẽ thực hiện
Tân Thành, ngày.. tháng . năm 2012
Duyệt của BGH
..
Tân Thành, ngày.. tháng . năm 2012
Duyệt của khối
..

Tài liệu đính kèm:

  • docGA5 Tuần 8.doc